Biện phỏp phũng trị bệnh

Một phần của tài liệu : Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở huyện Đông Sơn và Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị. (Trang 31 - 101)

Phựng Quốc Quảng và cs (2006) [22] đã đưa ra phương pháp phũng bợ̀nh giun đũa cho bờ nghé như sau:

- Đờ̉ chủ đụ̣ng phòng bợ̀nh, sau khi đẻ 7 - 10 ngày, cõ̀n cho bờ nghé uụ́ng mụ̣t trong sụ́ các thuụ́c tõ̉y giun như : Piperazin, Hexachloretan, Mebenvet... uụ́ng mụ̣t lõ̀n trong mụ̣t buụ̉i sáng. Khi uụ́ng bắt bờ nghé nhịn đói. - Cho bò mẹ ăn uụ́ng tụ́t đờ̉ có đủ sữa cho con bú, kờ́t hợp vợ̀ sinh chuụ̀ng trại, mụi trường. Cho uụ́ng nước sạch. Giữ chuụ̀ng nuụi ṍm và khụ rỏo. Tọ̃p trung phõn ủ đờ̉ diợ̀t trứng giun.

Theo Phạm Sỹ Lăng và Lờ Thị Tài (1997) [14], Piperazin, Mebendazol,

Tetramisol, Thiabendazol có tác dụng rṍt tụ́t khi sử dụng đờ̉ tõ̉y giun đũa cho bờ nghé.

Đỗ Dương Thỏi và Trịnh Văn Thịnh (1978) [23] cho biết, trong bệnh giun đũa Neoascaris vitulorum của bờ, người ta dựng Santonin với liều 0,02

g/kg TT, cho uống thuốc tẩy kốm theo.

Balabakian X.P. (1956) đó ứngdụng cú kết quả dung dịch Natri sunfat 10% với liều 4,0 g cho 1 kg thể trọng để tẩy giun đũa cho bờ, cho uống qua ống cao su và phễu.

Theo Robert J.A. (1989) [49], hiệu quả tẩy giun đũa bờ nghộ của Pyrantel là 100%; Febentel là 100%; Levamisol (7,5 mg/kg TT cho uống) là 83%, Levamisol tiờm (0,1 ml/kg TT) là 73%, Piperazine là 57%.

Nguyễn Văn Thiện và cs (1977) [24] đó dựng 8 hạt cau tươi gió nhỏ, trộn với 20 gam bột diờm sinh, hoà với 1/3 lớt nước hơi ấm, cho uống vào buổi sỏng trong 3 ngày liền; hoặc một nắm vỏ xoan (50 gam) gió nhỏ, trộn với 2 gam muối, hoà với 1/3 lớt nước ấm, để lắng, gạn lấy nước cho uống vào buổi sỏng, 3 ngày liền; hoặc 2 đến 3 lỏ đu đủ non gió nhỏ, hoà với 1/3 lớt nước, cho uống vào buổi sỏng ba ngày liền. Cú thể cho uống 3 ml tinh dầu giun trộn với 60 ml dầu đu đủ, cho uống một lần vào buổi sỏng. Cũng cú thể cho uống Phenothiazine 1,5 - 2,0 gam/ngày trong ba ngày, hoặc Piperazin 0,2 - 0,3 gam/kg TT.

Lờ Đăng Đảnh và cs (2004) [5] cho biờ́t , để chủ động phũng trị bệnh giun đũa bờ nghé ngay sau khi sinh , chỳng ta dựng một số thuốc đặc trị bệnh giun đũa cho bờ nghé, cú thể dựng : Polystrongle với liờ̀u 0,04 g/kg TT cho uụ́ng, Levamisol tiờm bắp, Ivomec tiờm dưới da với liờ̀u 1 ml/50kg TT.

Vichitr Sukhapesna (1981) [56] đã dùng Pyrantel Tartrate với cỏc liều khỏc nhau 5,10 và 20 mg/kg tõ̉y cho bờ 28 nghộ bị nhiễm giun đũa thỡ thấy với các liờ̀u lượng trờn thì đờ̀u có hiợ̀u quả cao (100%). Sụ́ lượng trứng giun đũa thải ra theo phõn giảm nhiờ̀u sau 1 tuõ̀n điều trị.

Theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1982) [28]: Piperazin 0,3 - 0,5 gam/kg TT, Silicofluorat natri liều 0,035 g/kg TT chia hai lần trong ngày, tinh dầu

giun 30 - 60 ml, cho uống. Kết hợp giữ gỡn vệ sinh sạch sẽ, ủ phõn, chăm súc chu đáo cho trõu bũ mẹ. Phạm Văn Khuờ và Phan Lục (1996) [6] cũng sử dụng những hoỏ dược như trờn tẩy giun đũa bờ nghộ cho kết quả tốt.

Theo Cao Tuyết Lan (1996) [8], dựng Mebenvet liều 120 mg/kg TT tẩy cho nghộ nhiễm giun đũa thị xó Lai Chõu cú hiệu quả tốt.

Vương Đức Chất (1995) [1] đã tẩy giun đũa cho bờ nghộ bằng thuốc Piperazin 0,25 g/kg TT lỳc 15 - 20 ngày tuổi, Mebendazole 10 mg/kg TT đạt kết quả tốt.

Phạm Vă n Khuờ và Phan Lục (1996) [6] đó thử nghiệm ở Mờ Linh, Phong Chõu (Vĩnh Phỳ), Kim Bảng (Nam Hà), Gia Lõm, Đụng Anh, Từ Liờm, Súc Sơn (Hà Nội) dựng Benzimidazole liều 7,6 - 9 mg/kg TT, tẩy cho 73 bờ nhiễm Neoascaris vitulorum, kết quả đạt 100%.

Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lõn (1996) [17] cho biết, dựng cỏc loại hoỏ dược Như Piperazin 0,3 - 0,5g/kg TT, Tetramizole 10 mg/kg TT, Mebenvet 0,5 g/kg TT và một số hoỏ dược khỏc để tẩy trừ Neoascaris vitulorum cho kết quả rất tốt, bờ nghộ khỏi bợ̀nh phõn trắng.

Chu Thị Thơm và cs (2006) [30] đã đưa ra các phác đụ̀ sau: Dựng Piperazin 0,5 g/kg TT trộn lẫn với thức ăn hay hoà vào nước cho uống, tõ̉y vào buụ̉i sáng; Phenolthiazin 0,5 g/kg TT uống 2 lần trong ngày, uống 2 ngày liền; Tetramisol 10 - 15 mg/kg TT, cho uống sau khi bờ nghộ đó bỳ hoặc ăn. Ngoài ra tác giả còn đưa ra mụ̣t sụ́ l oại thuụ́c nam có tác dụng tẩy giun đũa như:

- Vỏ xoan: cạo bỏ lớp vỏ nõu, sao vàng tán nhỏ thành bụ̣t. Cho gia súc uụ́ng 3 - 5 g liờn tục 3 buụ̉i sáng. Hoặc cú thể săc lấy nước, cụ đặc, cho uụ́ng vào lỳc sỏng sớm trước khi cho ăn với liều lượng 30 - 50 ml.

- Hạt cau: nghiờ̀n nhỏ 4 g hạt cau, sắc lṍy nước cho gia súc uụ́ng. Hoặc nghiờ̀n nhỏ, rang khụ đem trụ̣n thức ăn, cho ăn vào buụ̉i sỏng.

1.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong và ngoài nước

1.2.1. Tình hình nghiờn cứu trong nước

Tụ Ngọc Đại (1953) [4] cho biết, bệnh giun đũa bờ nghộ gõy ra tỡnh trạng bờ nghộ ỉa phõn trắng là khỏ phổ biến và trầm trọng ở miền nỳi, nơi cú chăn nuụi trõu bũ sinh sản với số lượng lớn.

Trịnh Văn Thịnh (1959) [25] cho biết, nghộ nhiễm bệnh từ trong bào thai, đến tuổi ngoài hai thỏng rưỡi khụng phỏt bệnh nữa, cú trường hợp khi đến tuổi ấy nghộ tự tống giun ra ngoài.

Theo Trịnh Văn Thịnh (1962) [26] , qua điều tra trờn 32 xó thuộc nhiều tỉnh miền nỳi và trung du miền bắc nước ta, nghộ ốm do bệnh giun đũa chiếm 39,1%, nghộ chết chiếm 38,7% so với số nghộ ốm. Đặc biệt bệnh chỉ phổ biến trờn đàn trõu sinh sản ở miền nỳi và trung du, ở vựng đồng bằng bệnh giảm rừ rệt .

Theo Trịnh Văn Thịnh (1966) [27], ở Sơn Tõy, Phia Độn (Cao Bằng) Ngọc Thanh (Vĩnh Phỳ), đàn bờ mắc bệnh giun đũa chiếm 20% so với số bờ đẻ ra và bờ chết do giun đũa chiếm 5% so với số bờ ốm.

Theo Thanh Cưu (1970), đàn bờ của nụng trường Ba Vỡ nhiễm giun đũa 14,6%, thường từ lứa tuổi sơ sinh đến sỏu thỏng.

Dương Cụng Thuận (1972) đó điều tra trờn đàn bờ của nụng trường Tam Đảo (Vĩnh Phỳ), nụng trường Hà Trung (Thanh Hoỏ), thấy cú 30 - 40% mắc giun đũa, Nhưng triệu chứnglõm sàng khụng rừ như ở nghộ, số chết rất ớt.

Theo Nguyễn Văn Thiện và cs (1977) [24], bờ nghộ từ 15 - 60 ngày tuổi hay mắc bệnh ỉa cứt trắng, bệnh thường hay gặp nhất ở miền nỳi.

Phạm Văn Khuờ và cs (1981) [7] cho biết, bệnh giun đũa bờ nghộ khỏ phổ biến ở cỏc tỉnh miền nỳi phớa bắc. Theo Nguyễn Bỏ Phụ (1992), ở Việt Bắc bờ nghộ thường mắc bệnh giun đũa từ 30 - 50%.

Dương Cụng Thuận và Nguyễn Văn Lốc (1986) [31] đó điều tra tỡnh hỡnh nhiễm giun đũa ở nghộ Murah ở nước ta: 3 tuần tuổi nhiễm 58,1%; 4

tuần tuổi nhiễm 67,2%; 6 tuần tuổi nhiễm 25,2%; 7tuần tuổi nhiễm 28%; 9 tuần tuổi nhiễm 25%; 10 tuần tuổi nhiễm 23%.

Phan Địch Lõn (1986) [10] đó kiểm tra 30 bờ Hà Lan nhập nội ở nụng trường Sao Đỏ, cho kết quả tỷ lệ nhiễm giun đũa 25%. Ở Mộc Chõu, kiểm tra 50 bờ Hà Lan dưới 6 thỏng thṍy tỷ lệ nhiễm 30%. Nghộ Murah dưới 3 thỏng tuổi nuụi ở HTX Trực Chớnh - Khỏnh Phự - Phự Thượng - Hà Nam Ninh nhiễm tới 71%, nghộ 1 thỏng tuổi nhiễm 67%.

Phan Lục (1993) đó điều tra bệnh ký sinh trựng đường tiờu hoỏ vựng đồng bằng sụng Hồng cho kết quả, trõu bũ bị nhiễm nhiều loại ký sinh trựng, trong đú nghộ nhiễm giun đũa là 15,1%, bờ là 5,4%.

Vương Đức Chất (1995) [1] cũng thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa trờn đàn bờ ở Hà Nội qua mổ khỏm là 15,6%.

Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lõn (1996) [17] cho biết, bệnh giun đũa bờ ghộ cú tỷ lệ nhiễm từ 23% - 64% ở nghộ trong độ tuổi 1- 3 thỏng, bờ trong độ tuổi 17 ngày đến 3 thỏng tuổi cũng bị nhiễm bệnh.

Theo Cao Tuyết Lan (1996) [8], Tỷ lệ nhiễm giun đũa là 35,3%, cao nhất lỳc 31 - 45 ngày tuổi (71,4%).

Theo Phạm Sỹ Lăng (2002) và cs [17], cú thể sử dụng một trong cỏc loại húa dược sau để điờ̀u trị bợ̀nh giun đũa bờ nghé: Piperazin dựng liều 0,3 - 0,5gam/kg TT, thuụ́c cho uụ́ng trực tiờ́p hoặc trụ̣n với thức ăn; Levamisol dựng với liều 15 - 20 mg/kg TT, cho uụ́ng hoặc 10 - 15 mg/kg TT dùng tiờm; Mebenvet(10% Mebendazol) dựng liều 0,5 gam/kg TT; Ivermectin dùng liờ̀u 0,2 mg/kg TT tiờm cho bờ nghé.

Lờ Thị Thanh Nhàn (2008) [21] đã điờ̀u trị tiờu chảy cho bờ nghé do giun đũa bằng cách : sử dụng mụ̣t trong các thuốc khỏng sinh Như Norfacoli hoặc Colistin để điều trị tiờu chảy, sau vài ngày dựng thuốc tẩy giun đũa cho bờ nghộ dưới 3 thỏng tuổi với mục đớch điều trị cho những nghộ bị bệnh và tẩy phũng cho những nghộ mang giun đũa. Trong quỏ trỡnh điều trị bổ sung chất điện giải và vitamin C để tăng cường sức đề khỏng cho con vật.

1.2.2. Tình hình nghiờn cứu ở nước ngoài

Theo Davtian (1934 - 1937), nờ́u cho bờ nuụ́t trứng giun đũa gõy bợ̀nh sau 43 ngày cú thể thấy giun đũa trưởng thành ở cơ thể bờ. Ngoài ra, nờ́u cho bũ mẹ trước khi đẻ 124 đến 192 ngày nuốt trứng giun cú sức gõy bệnh thỡ bờ đẻ ra 20 - 31 ngày trong phõn cú trứng giun đũa.

Gadjiev (1953) cho biờ́t, Hexachloretan với liờ̀u 0,2 ml/kg TT, cho uụ́ng 2 lõ̀n, cỏch nhau 10 ngày cho kết quả tốt trong việc tẩy giun đũa bờ nghộ.

Srivastava và Sharma (1981); Makundi và cs (1996) cho biờ́t,

Toxocara vitulorum là một trong những ký sinh trựng nguy hiờ̉m nhất của bờ nghộ. Ấu trựng của T. vitulorum di hành gõy ra tụ̉n thương lớn cho nhiều cơ quan, đặc biệt là gan và ruột, nú gõy chờ́t cho bờ , nghộ từ 11 đến 50%.

Gupta và cs (1985) [41], Hussein M.O. và Barriga O. (1991) [42] đều cho biờ́t: giun đũa Neoascaris vituorum cú thể lõy nhiễm sang nhiều loài đụ̣ng vọ̃t khác, nhưng ký sinh chớnh là trờn bờ , nghộ ở cỏc nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Bằng thực nghiệm, người ta thṍy giun đũa cú thể lõy nhiễm sang thỏ và chuột.

Swain G.D., Misra S.C., Panda D.N. (1987) [53] cho biết, ở Ấn Độ trứng giun đũa đó được tỡm thấy trong mẫu phõn của 170 nghộ dưới 6 thỏng tuổi, tỷ lệ nhiễm cao nhất ở nghộ 1 - 2 thỏng tuổi, giảm dần sau 3 thỏng tuổi.

Iskander A.R., Tawjeek Afarid A.F. (1987) đó điều tra 87 nghộ ở 60 ngày tuổi bị ỉa chảy từ cỏc tỉnh Sharkia, Dakahlia, Kaliobia và Assiut (Ai Cập), cú 18 con (21%) bị nhiễm giun đũa và cầu trựng, cú 4 con đó bị chết. Noón nang Eimeria và trứng giun đũa theo tỷ lệ 5:1.

Roberts J.A. (1989) [49], Devi và cs (2001) cho rằng , giun đũa

Neoascaris vitulorum muụ́n phỏt triển thành ấu trựng lõy nhiễm đũi hỏi phải cú đầy đủ độ ẩm và nhiệt độ trong khoảng 200C đến 300C. Trong mựa hố núng, hầu hết cỏc ấu trựng bị chết. Tuy nhiờn, ở nhiều khu vực ẩm ướt, cú lượng mưa lớn, sự phỏt triển của ấu trựng rṍt thuọ̃n lợi.

Theo Roberts J.A. (1990) [50], giun đũa Toxocara vitulorum chỉ ký sinh ở trong ruụ̣t của bờ , nghộ dưới 3 thỏng tuổi. Bệnh được truyền cho bờ, nghộ qua bào thai và qua sữa non của trõu, bũ mẹ. Bờ nghé bắt đầu cú giun đũa trưởng thành ký sinh sau 22 ngày tuụ̉i. Trứng giun đũa được thải ra trong phõn cú chứa ấu trựng giai đoạn 1, sau đó chúng phát triờ̉n thành ấu trựng giai đoạn 2 và giai đoạn 3 trong 2 - 4 tuần. Trứng cú chứa ấu trựng giai đoạn 3 khụng nở cho đến khi chỳng được nuụ́t vào đường tiờu húa của bờ, nghộ.

Trõu, bũ mang thai bị nhiễm trứng giun đũa do ăn phải trứng chứa phụi từ mụi trường. Ấu trựng Neoascaris vitulorum di chuyển qua gan, phổi, cơ bắp, nóo, thận, hạch bạch huyết, tuyến vỳ và cỏc cơ quan khỏc, tuy nhiờn giun trưởng thành khụng tỡm thấy trong ruột non của trõu, bũ mẹ.

Theo Balabakyan thì Neoascariosis là một bợ̀nh phụ̉ biờ́n ở Azecbaijan. Tỏc giả cho biờ́t, tỷ lệ cảm nhiễm trung bỡnh là 14,5%, đa sụ́ là ở những bờ nghộ 1 - 2 thỏng tuổi, ớt hơn ở 3 - 4 thỏng tuổi, bờ nghé lớn hơn khụng có giun. Độ cảm nhiễm phụ thuộc vào yếu tụ́ địa lý: miờ̀n núi 24,9%; trung du 17,5%; đụ̀ng bằng 0,09%.

Theo Lora R.B. (2001) [43], trứng Neoascaris vitulorum phỏt triển đến giai đoạn lõy nhiễm từ 7 đến 12 ngày ở 28 - 300C, là nhiệt độ tối ưu để phỏt triờ̉n. Dưới 120C trỳng khụng phỏt triển , nhưng trứng tồn tại và sẽ tiờ́p tục phỏt triển khi nhiệt độ tăng lờn. Trứng Neoascaris vitulorum cú thể tụ̀n tại ở mụi trường khụng thuọ̃n lợi trong vài thỏng và cú thể lờn đến hai năm.

Hussein M.O., Barriga O. (1991) [42] đã làm thí nghiợ̀m: gõy nhiờ̃m cho 10 thỏ cỏi New Zealand trứng giun đũa bờ nghé có sức gõy nhiờ̃m . Kờ́t quả kiểm tra mỏu thấy tế bào hồng cầu giảm, nhưng bạch cầu ỏi toan và ỏi kiờ̀m tă ng..

Starke W.A. và cs (2001) [52] đã tìm hiờ̉u phản ứngmiễn dịch, mức độ khỏng thể, khỏng nguyờn chiết xuất hũa tan (Ex) từ nghộ bị nhiễm ấu

trựng giun đũa bằng phương phỏp ELISA giỏn tiếp với huyết thanh của 15 nghộ con, mõ̃u được lấy ở 15 và 180 ngày tuụ̉i. Từ tất cả cỏc mẫu huyết thanh kiểm tra trong thời gian 180 ngày đầu tiờn, mức độ khỏng thể thấp nhất và cao nhất trong bờ ở 1 ngày tuổi trước và sau khi bỳ sữa đầu cho thấy rằng nguồn gốc của khỏng thể là sữa non. Ngay sau khi sinh, nồng độ khỏng thể trong bờ được bú sữa vẫn ở mức cao cho đến 15 ngày tuụ̉i, sau đó bắt đầu giảm xuống mức thấp hơn từ 15 đến 30 ngày tuụ̉i và tương đối ổn định cho đến 120 ngày tuụ̉i.

Maria F.N., Wilma A.S.B., Alessandra M.M.G. (2003) [44] đã tìm hiờ̉u sự phỏt triển phản ứng viờm của ruột và mụ của bờ bị nhiễm giun đũa trong trong các giai đoạn tuụ̉i. Cỏc mẫu mỏu được thu thập hai tuần một lần từ khi sinh ra đến 174 ngày sau sinh và thấy trong mụ cơ ở chõn của bờ bị nhiễm giun đũa, sụ́ lượng tế bào mast tăng đỏng kể, số lượng bạch cầu ỏi toan tăng ở niờm mạc của tỏ tràng (gṍp 2 - 5 lần so với bỡnh thường).

Abdulalim Aydin và cs (2005) [33] đã xác định tỷ lợ̀ nhiờ̃m giun đũa theo tuụ̉i bờ nghé ở Hakkari thuụ̣c khu vực phớa Đụng của Thổ Nhĩ Kỳ bằng cỏch sử dụng phương pháp phù nổi Fulleborne và buồng đếm Mc Master để đếm trứng giun đũa có trong 1 gam. Trứng giun đũa

Neoascaris vitulorum đó được tỡm thấy trong 208 mẫu phõn trờn trong 718 mõ̃u phõn bờ nghộ được xột nghiợ̀m (28,96%). Bờ nghé từ 1- 6 thỏng tuổi tỷ lệ nhiễm là 34,4%, từ 6-12 thỏng tuổi tỷ lệ nhiễm là 6,6%, trờn 12 thỏng tuổi là 3,3%.

Theo nghiờn cứu của Acacio Cardoso Amaral (2005) [34], ở Đụng Timor bờ nghé nhiờ̃m giun đũa với số lượng trứng cao nhất là 1.830 trứng /gam phõn. Con số này thấp hơn so với ở cỏc nước khỏc. Vớ dụ: sụ́ lượng này của bờ, nghộ tại Birsa, Ấn Độ là 8.000 đến 26.000 trứng /gam phõn (Devi và cs , 2000), của bờ, nghộ ở Nigeria là 10.000 đến 30.000 trứng /gam phõn (Lee, 1955).

Fabio R.B., Sebastiao R.F., Jackson V.A., Juliana M.A. và Andre R .S.(2010) [38] đã nghiờn cứu khả năng diợ̀t của nấm Nematophagous và nấm Pochonia chlamydosporia đụ́i với trứng giun đũa bờ nghé trong mụi trường thạch cú 2% nước. Trứng giun đũa trong mụi trường có nṍm bị tiờu diợ̀t sau 10 và 15 ngày cũn ở mụi trường khụng cú nấm thỡ khụng thấy cú sự biến đổi của trứng giun đũa. Những kết quả này cho thấy rằng Nematophagous và P. chlamydosporia cú khả năng diệt trứng giun đũa.

Gabriel Davila, Max Irsik và Ellis C .G. (2010) [39] đã đỏnh giỏ tỷ lệ nhiễm giun đũa ở bờ tại Bắc Trung Bộ Florida - Mỹ. Phõn tích 433 mõ̃u phõn bờ dưới 9 thỏng tuổi thṍy có trứng giun đũa trong phõn . Tỷ lệ nhiễm theo cỏc lứa tuụ̉i là: bờ dưới 3 thỏng tuổi là 17,6%, 3 - 4 thỏng tuổi là 0,4% và bờ 5 - 6 thỏng tuổi cú tỷ lệ nhiễm 0,9% và khụng thṍy trứng trong bờ lớn hơn 6 thỏng tuụ̉i. 20 bờ bị nhiễm giun đũa được tõ̉y bằng Fenbendazole (10% Fenbendazole) với liờ̀u 5 mg/kg TT. Sau 2 tuần dựng thuốc, phõn tích lại tỷ lợ̀ và cường độ nhiễm để đỏnh giỏ hiệu quả của Fenbendazole, thỡ thấy cú 17 bờ khụng cú trứng giun đũa trong phõn, chiờ́m tỷ lợ̀ 85%.

Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ

Một phần của tài liệu : Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở huyện Đông Sơn và Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị. (Trang 31 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w