1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng đội ngũ công nhân thái bình đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh

65 439 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 265,5 KB

Nội dung

Hội nghị Trung ơng lần thứ 7 khoá VIIcủa Đảng Cộng sản Việt Nam xác định : “ Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội,

Trang 1

Đại học quốc gia hà nội

đại học khoa học xã hội và nhân văn

-* -Lê Lan Anh

Xây dựng đội ngũ công nhân Thái Bình

đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện

đại hóa ở tỉnh

luận văn thạc sỹ khoa học triết học

Hà Nội – 2006 2006

Trang 2

Đại học quốc gia hà nội

đại học khoa học xã hội và nhân văn

-* -Lê Lan Anh

Xây dựng đội ngũ công nhân Thái Bình

đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh

luận văn thạc sỹ khoa học triết học

Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học

Mã số : 50103

Ngời hớng dẫn: Tiến sỹ Dơng Văn Duyên

Hà Nội – 2006 2006

Trang 3

Lêi cam ®oan

T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc cña riªng

t«i díi sù híng dÉn cña TiÕn sü D¬ng V¨n Duyªn C¸c sè liÖu vµ kÕt qu¶

®-îc nªu trong luËn v¨n lµ trung thùc vµ cã xuÊt xø râ rµng.

Ngêi cam ®oan

Lª Lan Anh

Trang 4

Phần mở đầu

1 Tính cấp thiết của luận văn

Nhân loại đã bớc sang thế kỷ XXI Những diễn biến quốc tế phức tạp, khônlờng trong những thập niên của đầu thế kỷ này đã tác động mạnh mẽ đến sựnghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ta Đại hội IX của Đảngcộng sản Việt Nam đã nhận định:

“Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học công nghệ sẽ có bớctiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trìnhphát triển của lực lợng sản xuất Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế kháchquan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia; xu thế này đang bị một số nớcphát triển và các tập đoàn kinh tế t bản xuyên quốc gia chi phối, chứa đựngnhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác,vừa có đấu tranh”[9,64]

Việt Nam từ một nền kinh tế kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp chuyểnsang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhànớc đã và đang tạo ra những biến đổi trong các lĩnh vực của đời sống xã hội từkinh tế, tới chính trị…Nền kinh tế của nNền kinh tế của nớc ta đã và đang diễn ra những biến đổilớn Nếu nh trớc đây chỉ có hai thành phần kinh tế là quốc doanh và tập thể thìnay là một nền kinh tế nhiều thành phần nh: Kinh tế Nhà nớc, kinh tế hợp tác xã,kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế có vốn

đầu t của nớc ngoài Sự thay đổi các thành phần kinh tế nêu trên tạo sự thay đổitrong cơ cấu đội ngũ công nhân trên nhiều phơng diện, từ số lợng công nhântrong các thành phần kinh tế, tới trình độ tay nghề, đời sống, việc làm, ý thứcchính trị…Nền kinh tế của n

Ngày nay, xu hớng hội nhập quốc tế, xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thếgiới đối với cách mạng nớc ta có những thuận lợi cơ bản, tạo điều kiện cho chúng

ta thu hút các nguồn lực từ bên ngoài: vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệmquản lý, thực hiện sự kết hợp nội lực với ngoại lực, kết hợp sức mạnh dân tộc vớisức mạnh thời đại Thực hiện hội nhập cũng là cơ hội tốt để thực hiện sự phâncông lao động khu vực và quốc tế Thông qua hội nhập để xuất khẩu lao động,tham gia các hợp đồng xuất khẩu, đồng thời nhập khẩu lao động kỹ thuật cao, cáccông nghệ mới, các phát minh sáng chế mà đất nớc ta cha có nhằm tiếp cận vớinền khoa học công nghệ hiện đại, tranh thủ thời cơ “đi tắt đón đầu” để phát triểnmột số ngành kinh tế mũi nhọn, có lợi thế cạnh tranh Đây cũng là cơ hội tốt đểgiai cấp công nhân Việt Nam có điều kiện học tập, nâng cao trình độ học vấn, taynghề, trình độ tổ chức quản lý Tuy nhiên, toàn cầu hoá cũng đặt cách mạng n ớc

ta trớc những thách thức không thể xem thờng: trình độ văn hoá, ngoại ngữ, tinhọc, trình độ khoa học công nghệ, kỹ năng nghề nghiệp, tính tổ chức, tính kỷ

Trang 5

luật, tác phong công nghiệp còn những bất cập trớc những đòi hỏi cao của quytrình sản xuất gắn với khoa học, công nghệ tiên tiến.

Đứng trớc những thách thức của thời đại, Việt Nam từ một nền sản xuấtnhỏ, năng suất lao động thấp, muốn vợt qua thách thức phải thực hiện thắng lợi sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Hội nghị Trung ơng lần thứ 7 khoá VIIcủa Đảng Cộng sản Việt Nam xác định :

“ Quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội, từ sử dụng thủ công là chính sang

sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghiệp, phơng tiện

và phơng pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên s phát triển của công nghệ vàtiến bộ khoa học tạo ra năng suất lao động xã hội cao”[7,42]

Muốn thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớcchúng ta cần phải tiến hành nhiều việc, quan trọng nhất là phải xây dựng côngnhân phát triển về số lợng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng về chính trị, t tởng,

có trình độ học vấn, tay nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo công nghệmới, lao động đạt năng suất, chất lợng, hiệu quả cao, vơn lên làm tròn sứ mệnhlịch sử của mình…Nền kinh tế của n

Hoà chung với đất nớc, là một bộ phận của giai cấp công nhân Việt Nam,

đội ngũ công nhân Thái Bình bên cạnh những đặc điểm chung của giai cấp côngnhân cả nớc, còn có những đặc điểm riêng mang tính đặc thù của một tỉnh nôngnghiệp, hạn chế về mặt số lợng và chất lợng, lại chiếm tỷ lệ thấp trong dân c củaTỉnh, có trình độ khoa học công nghệ thấp hơn so với nhiều khu vực trong cả nớc.Tuy có những đặc điểm đó, nhng đội ngũ công nhân Thái Bình đã phát huy đợcnhững truyền thống tốt đẹp, bản chất cách mạng của quê hơng, của giai cấp côngnhân việt Nam đã góp phần cùng nhân dân Thái Bình thực hiện thắng lợi nhữngnhiệm vụ cách mạng trong thời gian qua

Để phát huy nhân tố con ngời, nhất là đội ngũ công nhân, lực lợng đi đầutrong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và khai thác sử dụng có hiệu quảcác tiềm năng phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng, việc nghiên cứu, đánh giá

đúng thực trạng đội ngũ công nhân Thái Bình, qua đó đề xuất những giải phápchủ yếu từng bớc củng cố và phát triển đội ngũ công nhân của Tỉnh góp phần

đẩy lùi các nguy cơ mà trớc hết là nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với cáctỉnh trong cả nớc là một việc làm rất cấp thiết hiện nay Do đó tôi chọn vấn đề: “

Xây dựng đội ngũ công nhân Thái Bình đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Tỉnh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học của mình

2 Tình hình nghiên cứu của luận văn

Trong những năm gần đây xung quanh vấn đề giai cấp công nhân đã có rấtnhiều tác giả nghiên cứu và đã có nhiều công trình đợc công bố nh:

Trang 6

“Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự phát triển của giai cấp công nhân”của PGS Cao Văn Lợng (chủ biên), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội2001.

“Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc” của PGS.TS Dơng Xuân Ngọc, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, HàNội 2004

“ Giải pháp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm đầuthế kỷ XXI” của Viện Công nhân và Công đoàn, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội2002

“ Một số vấn đề cơ bản về xây dựng và phát huy vai trò giai cấp côngnhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá” của Viện nghiêncứu Công nhân và Công đoàn, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội 2004

Một số bài viết đã đợc đăng ở các tạp chí chuyên ngành nh:

“ Để giai cấp công nhân tiếp tục đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc” của Hoàng Trung Hải, Tạp chí Cộng sản số 4+5 tháng12/2003 trang 55

“ Đội ngũ công nhân Thái Bình thực trạng và giải pháp”của Nguyễn ĐứcHợp, Tạp chí Nghiên cứu lý luận số tháng 3/1997 trang 19

“ Giai cấp công nhân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất ớc” của Khổng Doãn Hợi, Tạp chí Cộng sản số 3 tháng 2/1998 trang 27

n-“ Trí thức hoá giai cấp công nhân nớc ta hiện nay” của Cù Thị Hậu, Tạpchí Cộng sản số 13 tháng 7/2001 trang 8

Những công trình trên đã khảo sát thực tế trình độ và phân tích thực trạnggiai cấp công nhân trớc yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnớc, đồng thời đa ra những kiến nghị và giải pháp để xây dựng đội ngũ công nhânngày càng lớn mạnh

Tuy các công trình đó có quy mô và khảo sát ở các tỉnh khác nhau, song

có những điểm chung là: Khẳng định vai trò của đội ngũ công nhân nớc ta trongquá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và sự cần thiết xây dựng pháttriển giai cấp công nhân về mọi mặt

Cùng với các công trình trên, có nhiều bài viết đề cập gián tiếp tới vấn đề

mà đề tài nghiên cứu đã đợc đăng trên các tạp chí nh: Tạp chí Nghiên cứu lý luận,Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Thông tin lý luận chủ nghĩa xã hội- lý luận và thựctiễn

Những công trình và bài viết trên đợc tác giả luận văn nghiên cứu, kế thừa

và vận dụng trong khi thực hiện luận văn của mình

Vấn đề này cũng đã có một số tác giả nghiên cứu, song qua luận văn tácgiả muốn làm rõ hơn thực trạng đội ngũ công nhân Thái Bình để từ đó đề xuấtmột số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ công nhân – 2006 lực lợng đi đầu trong sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Tỉnh

Trang 7

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

* Mục đích: Làm rõ thực trạng đội ngũ công nhân Thái Bình từ đó đề xuất

những giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ công nhân Thái Bình đáp ứng yêu cầucông nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Tỉnh

* Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải quyết

một số nhiệm vụ sau:

Nêu lên yêu cầu xây dựng đội ngũ công nhân Thái Bình

Chỉ ra thực trạng của đội ngũ công nhân Thái Bình

Đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ công nhân Thái Bình

đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Tỉnh

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

Đối tợng nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu đội ngũ công nhân TháiBình hiện nay Do khuôn khổ của luận văn, tác giả chỉ nghiên cứu thực trạngcông nhân Thái Bình trong một số năm gần đây

5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

* Cơ sở lý luận: Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa

Mác – 2006 Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, Nhà nớc về giai cấpcông nhân

* Phơng pháp nghiên cứu: Kết hợp các phơng pháp logic và lịch sử, phân

tích và tổng hợp, ngoài ra còn sử dụng một số phơng pháp cụ thể của xã hội học

nh thống kê, so sánh

6 Đóng góp của luận văn

Luận văn góp phần làm rõ hơn sự cần thiết, ý nghĩa, tầm quan trọng củaviệc xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam nói chung, đội ngũ công nhân TháiBình nói riêng ngày càng vững mạnh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Lụân văn đa ra một số giải pháp nhằm xâydựng đội ngũ công nhân Thái Bình đáp ứng yêu cầu công cuộc công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở Tỉnh

7 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

* Về lý luận: Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu vấn đề giai cấp công

nhân và những yêu cầu xây dựng đội ngũ công nhân trong giai đoạn hiện nay

* Về thực tiễn: Từ kết quả nghiên cứu, luận văn có thể trở thành tài liệu

tham khảo cho các cơ quan Đảng, cơ quan quản lý Nhà nớc đa ra các chính sáchxây dựng giai cấp công nhân ngày càng vững mạnh Các doanh nghiệp, các cơquan nghiên cứu, các tổ chức Công đoàn có thể sử dụng kết quả nghiên cứu củaluận văn trong việc xây dựng đội ngũ công nhân ở cơ sở mình cho phù hợp với

yêu cầu hiện nay của Thái Bình

8 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, đềtài gồm 3 chơng với 7 tiết

Trang 9

NộI DUNG

Chơng1: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và xây dựng đội

ngũ công nhân ở Thái Bình 1.1 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam

1.1.1 Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá :

Trong mấy trăm năm, khởi đầu từ cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra ởAnh ( cuối thế kỷ XVII ), trên thế giới đã có nhiều nớc tiến hành công nghiệp hoá(sau Anh là Hà Lan, Pháp , Đức, Italia) Đã có nhiều nớc khá thành công, hộinhập vào thế giới văn minh công nghiệp, song cũng không ít nớc bị thất bại trởthành con nợ phụ thuộc vào nớc ngoài và rơi vào tình trạng khủng hoảng triềnmiên

Thực ra, cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh cũng nh trên thế giới, đều làkết quả của quá trình phát triển lâu dài không ngừng của sản xuất Con ngời luôncải tiến công cụ lao động, cải tiến t liệu sản xuất để nâng cao hiệu quả của quátrình chinh phục thiên nhiên, nâng cao năng suất lao động Nhng nhiều thế kỷqua, ở nhiều nớc quá trình thay đổi diễn ra khá chậm chạp, công cụ lao động vẫn

là thủ công, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính

Nền sản xuất t bản chủ nghĩa bắt đầu từ thời phong kiến ( thế kỷ XVI) đến cuối thế kỷ XVII, đặc biệt từ đầu thế kỷ XVIII mới bừng tỉnh và có bớcphát triển mới nhờ cuộc cách mạng công nghiệp với việc thay thế công cụ lao

XV-động thủ công bằng máy móc Cuộc cách mạng này, lúc đầu diễn ra trong lĩnhvực công nghiệp sau đó phát triển dần sang các lĩnh vực khác của đời sống xã hội

Từ những năm 80 của thế kỷ XX, trong điều kiện cách mạng khoa học – 2006công nghệ phát triển nh vũ bão, quá trình toàn cầu hoá đời sống kinh tế- xã hộidiễn ra mạnh mẽ Cuộc cách mạng công nghiệp lần này không chỉ là sự đổi mớicông cụ, t liệu sản xuất, thay thế công cụ thủ công bằng máy móc mà còn là sự

đổi mới toàn bộ công nghệ sản xuất Và trong vài thập kỷ qua, cách mạng khoahọc – 2006 công nghệ đã tác động mạnh về hai mặt trái ngợc nhau đối với bản thânchủ nghĩa t bản:

Một là : Đa nền sản xuất t bản chủ nghĩa đạt quy mô tăng trởng kinh tế

ch-a từng có Khối lợng củch-a cải hằng năm sản xuất rch-a nhiều gấp bội so với nhiều thế

kỷ trớc đây

Hai là : Kinh tế càng tăng trởng, những vấn đề nan giải của chủ nghĩa tbản ngày càng tăng về quy mô, sâu sắc nghiêm trọng về mức độ Tình trạng bấtcông xã hội, khoảng cách giàu - nghèo trong dân c tăng, khủng hoàng xã hội, gia

đình và tâm lý con ngời ngày càng nghiêm trọng, môi trờng ngày càng bị tàn phá,

ổn định chính trị bị uy hiếp và hệ thống chính trị lâm vào khủng hoảng

Trang 10

Tuy nhiên xét về toàn cục, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai đã mở

ra cho con ngời có khả năng mới trên con đờng chinh phục, chế ngự tự nhiên vìcuộc sống tiến bộ, văn minh của con ngời

Sau gần hai thế kỷ, kể từ khi cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra,mãi đến cuối thế kỷ XIX, thuật ngữ “công nghiệp hoá” mới xuất hiện với ý nghĩa

là sự cải biến một lĩnh vực sản xuất nào đó sang hoạt động theo tính chất củangành công nghiệp cơ khí Đến nửa sau thế kỷ XX, khái niệm công nghiệp hoámới đợc hiểu nh một giai đoạn phát triển kinh tế mà nội dung của nó bao hàmcuộc cách mạnh công nghiệp

Năm 1963, UNIDO đã đa ra định nghĩa :

“Công nghiệp hoá là một quá trình phát triển kinh tế trong đó một bộ phậnnguồn lực quốc gia ngày càng lớn đợc huy động để xây dựng cơ cấu kinh

tế nhiều ngành với công nghệ hiện đại để chế tạo ra các phơng tiện sảnxuất, hàng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo một nhịp độ tăng trởng caotrong toàn nền kinh tế và đảm bảo sự tiến bộ về kinh tế xã hội”[31,100-101]

Đối với nớc ta, bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa tiến thẳng lên chủ nghĩa xãhội, từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn với nền kinh tế chậm phát triển,hậu quả chiến tranh nặng nề, lại phải tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lợc:xây dựng và bảo vệ tổ quốc, Đảng ta sớm nhận thức đợc vị trí, vai trò của côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Mục tiêu “Dân giàu nớc mạnh, xã hội côngbằng, dân chủ, văn minh’’ mà nhân dân ta đang hớng tới sẽ chủ yếu tuỳ thuộc vàotiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Bởi vì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là quá trình chuyển biến theo quyluật từ xã hội nông nghiệp lạc hậu sang xã hội công nghiệp văn minh Đó là quátrình cải biến toàn diện cả về phơng thức sản xuất, kiến trúc thợng tầng, cả quan

hệ xã hội và cơ cấu xã hội, là quá trình xã hội hoá dới hình thức thị trờng, tuỳtheo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi nớc Trong lịch sử phát triển của các n-

ớc trên thế giới, dù ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, với trình độ phát triển khácnhau, nhng tất cả những nớc ở trình độ phát triển cao đều phải trải qua quá trìnhcông nghiệp hoá, nghĩa là quá trình chuyển biến một nền kinh tế nông nghiệpthành một nền kinh tế công nghiệp hiện đại Đối với nớc ta, chỉ có đẩy mạnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá mới có khả năng thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơnvới các nớc trong khu vực và trên thế giới, mới đảm bảo an ninh, ổn định chính trị

- xã hội, giữ vững độc lập và định hớng xã hội chủ nghĩa

Thực ra t tởng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đợc Đảng ta xác định lànhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, từ Đại hội lầnthứ III Đại hội IV,V của Đảng đã tiếp tục khẳng định, cụ thể hoá và hiện thựchoá từng bớc t tởng trên Tuy nhiên, có thể nói suốt thời gian dài (từ 1960 đến1968) quan niệm và cách tiến hành công nghiệp hoá ở nớc ta hầu nh không thay

Trang 11

đổi, chủ yếu tập trung vào phát triển công nghiệp nặng Khách quan mà đánh giá,quan niệm và cách tiến hành khi đó là phù hợp với điều kiện nớc ta và trên thếgiới trong bối cảnh đất nớc có chiến tranh và sự tồn tại giữa hai hệ thống xã hộichủ nghĩa và t bản chủ nghĩa Và trên thực tế, chúng ta cũng đã xây dựng đợc một

số cơ sở công nghiệp quan trọng, then chốt trong nền kinh tế quốc dân Nhng vềcơ bản nớc ta vẫn là một nớc nông nghiệp lạc hậu, tỷ trọng công nghiệp trong cơcấu kinh tế quốc dân còn rất thấp

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm (1986) đánh dấu bớc chuyển biếnchiến lợc về công nghiệp hoá ở nớc ta Chúng ta chuyển từ u tiên phát triển côngnghiệp nặng sang lấy nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu làm trọng tâm Từ đó đến nay, việc nhận thức và cách làm công nghiệphoá mới từng bớc phù hợp với tình hình cụ thể của đất nớc

Công nghiệp hoá, là quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đạicho các ngành kinh tế quôc dân Công nghiệp hoá, không chỉ liên quan đến pháttriển công nghiệp mà là bao trùm tất cả các ngành, các lĩnh vực hoạt động củamột nớc Quá trình công nghiệp hoá trong bất kỳ giai đoạn nào cũng đều vừa làquá trình kinh tế – 2006 kỹ thuật vừa là quá trình kinh tế - xã hội

Công nghiệp hoá là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế – 2006 xã hội theo ớng phát triển mạnh công nghiệp, tạo ra điều kiện để đa khoa học công nghệ vàosản xuất, góp phần tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, đồng thời tạo điều kiệnthay đổi cơ cấu lao động, từ lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp.Trong công nghiệp, lao động với hàm lợng chất xám cao ngày càng gia tăng

Trong bối cảnh hiện nay, công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá.Hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất,kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội theo những quy trình công nghệ,phơng tiện và phơng pháp tiên tiên, hiên đại, dựa trên sự phát triển của tiến bộkhoa học - kỹ thuật tạo ra năng suất lao động, hiệu quả và trình độ văn minh, kinhtế- xã hội cao

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là hai quá trình khác nhau, nhng đan xen,lồng ghép bổ sung cho nhau tạo nên sự phát triển toàn diện về kinh tế và xã hội.Trên tinh thần đó, Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ơng khoá VII xác

định, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là :

“ Quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinhdoanh , dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công làchính, sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ,phơng tiện và phơng pháp tiện tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển củacông nghệ và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hộicao”[7,42]

Sau 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện và 5 năm thực hiện Nghịquyết Đại hội Đảng lần thứ VII, đất nớc ta đã vợt qua những thử thách thu đợc

Trang 12

những thành tựu to lớn, có ý nghĩa quan trọng Đại hội lần thứ VIII của Đảng trêncơ sở đánh giá một cách khách quan, khoa học những tiền đề đợc tạo ra sau 10năm đổi mới đã nhận định: nớc ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội và đãchuyển sang thời kỳ phát triển mới- thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihoá Mục tiêu cơ bản đợc Đảng ta xác định:

“ Xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất- kỹ thuậthiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình

độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao,quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng,văn minh Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đa nớc ta cơ bản trởthành một nớc công nghiệp”[8,80]

Xuất phát từ tình hình hiện nay và yêu cầu phát triển đất nớc trong thời kỳmới, đờng lối kinh tế của Đảng đợc xác định tại Đại hội IX là:

“ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá xây dựng nền kinh tế độc lập,

tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp, u tiên phát triển lực lợngsản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xãhội chủ nghĩa, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bênngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệuquả, bền vững, tăng trởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bớccải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ vàcông bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trờng, kết hợp phát triển kinh tếxã hội với quốc phòng an ninh”[9,24]

Mục tiêu của Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2001-2010 là:

“Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhândân Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh củanền kinh tế Mở rộng kinh tế đối ngoại Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục

và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con ngời Tạo nhiềuviệc làm; cơ bản xoá đói, giảm hộ nghèo; đẩy lùi các tệ nạn xã hội Tiếp tụctăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; hình thành một bớc quan trọng thểchế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Giữ vững ổn định chính trị

và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnhthổ và an ninh quốc gia”[9,90]

Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên cơ sở thực hiện đúng đắn cácchủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc sẽ mở đờng cho những t tởng sáng tạo,thúc đẩy những hành động tích cực, tạo môi trờng thuận lợi thực hiện thắng lợi sựnghiệp giải phóng và nhân lên sức mạnh của các nguồn lực trong đó nguồn lựccon ngời là quyết định

Đến nay, ở nớc ta vẫn còn 58,7% lao động làm nông nghiệp, thu nhập từnông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập quốc dân, vấn đề nông

Trang 13

nghiệp, nông thôn vẫn là nền tảng của xã hội Bởi vậy, công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc, trớc hết và thực chất là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,nông thôn, mà nội dung cơ bản của nó là sự chuyển đổi căn bản cơ cấu kinh tế, cơcấu xã hội nông thôn, nâng cao trình độ khoa học, kỹ thuật và công nghệ nôngthôn, từng bớc hình thành nông thôn mới hiện đại.

Vậy là, trọng tâm u tiên của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhữngnăm đầu thế kỷ XXI là hớng vào nông nghiệp, nông thôn, điều đó cũng định hớngcho việc xây dựng giai cấp công nhân và tạo điều kiện cho việc củng cố, tăng c-ờng khối liên minh công- nông- trí thức

Chính quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ làm thay đổi t duy, trí tuệ,

t chất, nhân cách con ngời, kích thích tính năng động, sáng tạo và tạo cho con

ng-ời khả năng thích ứng với những thay đổi của xã hội

1.1.2 Những nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam

Trong quá trình đổi mới, Đảng ta xác định công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp, nông thôn là một trong những nội dung cơ bản của công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc Vào những năm đầu của thời kỳ đổi mới, để đa đất nớcthoát khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, Đại hội VI của Đảng chủ trơng: phải thật

sự tập trung sức ngời, sức của vào việc thực hiện cho đợc ba chơng trình mục tiêu

về lơng thực- thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”[6,47] và nhấn mạnh

“ các chơng trình mục tiêu trên là cụ thể hoá nội dung chính của công nghiệp hoáxã hội chủ nghĩa trong chặng đờng đầu tiên đã đợc Đại hội lần thứ V của Đảngxác định”[6,48] Khi đất nớc đã khắc phục đợc một bớc rất quan trọng tình trạngkhủng hoảng kinh tế-xã hội và đang tạo ra những tiền đề đa đất nớc chuyển dầnsang một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy tới một bớc công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nớc, Đảng ta lại chủ trơng phải rất quan tâm đến công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn Trong thời kỳ mới của cáchmạng, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đảng ta khẳng

định phải “ Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nôngthôn”[8,86] Từ sau Đại hội IX, mục tiêu tổng quát và lâu dài của công nghiệphoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là:

“Xây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiệu quả và bềnvững, có năng suất, chất lợng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụngcác thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nớc vàxuất khẩu, xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng,văn minh,có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạtầng kinh tế- xã hội ngày càng phát triển hiện đại”[10,44-45]

Những nội dung cụ thể:

Chỉ có thể thực hiện đợc những nội dung cơ bản của công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá nói trên trong một thời gian lịch sử tơng đối lâu dài, trảiqua những nấc thang cụ thể của từng thời kỳ nhất định Trong những năm trớc

Trang 14

mắt, nhu cầu về vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta là rất lớn, songkhả năng đáp ứng còn hạn chế Trong khi đó nhu cầu việc làm của nhân dân lạirất bức bách, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, sự ổn định kinh tế- xãhội cha thật vững chắc Do đó, phải lấy hiệu quả kinh tế- xã hội làm tiêu chuẩnlựa chọn phơng án phát triển, tránh sai lầm chủ quan nóng vội, quá thiên về côngnghiệp nặng, chỉ chú ý quy mô lớn trong những bớc đi đầu tiên.

Khi bàn về công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta, chủ tịch HồChí Minh đã căn dặn: “ Đi bớc nào vững vàng, chắc chắn bớc ấy, cứ tiến tới dầndần”[29,540] và “ Nếu muốn công nghiệp hoá gấp thì là chủ quan Cho nên trong

kế hoạch phải tăng tiến nông nghiệp Ta cho nông nghiệp là quan trọng và u tiên,rồi đến thủ công nghiệp, sau đó mới đến công nghiệp nặng”[29,572-573]

Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh, nội dung cụ thể của công cuộc côngnghiệp hoá, hiện đại hoá của nớc ta trong những năm trớc mắt đợc xác định nhsau:

Một là: Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp vànông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp gắn với công nghiệp chếbiến nông, lâm, thuỷ sản nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạng củanông, lâm, ng nghiệp, bảo đảm vững chắc yêu cầu an toàn lơng thực cho xã hội,tạo nguồn nguyên liệu có khối lợng lớn, chất lợng cao, giá thành hạ, đủ tiêuchuẩn đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến, tăng giá trị và khối lợng hàngxuất khẩu, tăng thêm việc làm và thu nhập cho ngời lao động, phân công lại lao

động xã hội, hình thành các điểm công nghiệp gắn liền với đô thị hoá tại chỗ, mởmang thị trờng sản phẩm và dịch vụ cho công nghiệp

Để thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nôngthôn cần phải chú trọng các vấn đề thuỷ lợi hoá, áp dụng các công nghệ tiến bộ,nhất là công nghệ sinh học, cơ giới hoá, điện khí hoá, phát triển mạnh công thơngnghiệp, dịch vụ, du lịch, tăng cờng xây dựng kết cấu hạ tầng

Hai là: Phát triển công nghiệp theo hớng u tiên, phát triển các ngành chếbiến lơng thực, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp

điện tử và công nghệ thông tin Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệpnặng trong những ngành trọng yếu mà nhu cầu đòi hỏi bức bách và có điều kiện

về vốn, công nghệ thị trờng để phát huy tác dụng nhanh và có hiệu quả ( năng ợng, nhiên liệu, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo, đóng và sửa chữa tàu thuỷ,luyện kim hoá chất…Nền kinh tế của n)

l-Ba là: Cải tạo, mở rộng, nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấuhạ tầng vật chất ở những khâu đang cản trở sự phát triển Trong đó, cải tạo, mởrộng, nâng cấp là chính, việc xây dựng mới chỉ có mức độ và phải tập trung vàonhững khâu ách tắc nhất Có nh vậy mới tạo điều kiện cho việc mở rộng đầu tphát triển, nhất là việc thu hút vốn đầu t từ bên ngoài

Trang 15

Bốn là: Phát triển nhanh du lịch, các dịch vụ hàng không hàng hải, buchính viễn thông, tài chính ngân hàng, kiểm toán, bảo hiểm, công nghệ, pháp lý,thông tin và các dịch vụ phục vụ cuộc sống của nhân dân Khôi phục, phát triểntừng bớc hiện đại hoá các ngành nghề tiểu, thủ công truyền thống có thị trờngtiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nớc Từng bớc đa nớc ta trở thành một trung tâm

du lịch, thơng mại, dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực

Sáu là: Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm củakinh tế đối ngoại Điều chỉnh cơ cấu thị trờng để vừa hội nhập khu vực, vừa hộinhập toàn cầu, xử lý đúng lợi ích giữa ta và các đối tác

Bảy là: Thiết lập từng bớc quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đếncao, với sự đa dạng về hình thức sở hữu Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấyphân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu Việc xây dựngquan hệ sản xuất mới phải phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất

1.1.3 Những yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam

Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hội nhập vào nền kinh tếthế giới đã và đang đặt ra những đòi hỏi về số lợng, chất lợng nguồn nhân lực cóthể đáp ứng đợc yêu cầu của quy trình khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại: Thứ nhất: Cần có một đội ngũ cán bộ quản lý vững vàng, có trình độ chuyênmôn cao

Thứ hai: Cần có một đội ngũ kỹ s giỏi, nắm vững quy trình khoa học – 2006 kỹthuật và công nghệ hiện đại đang và sẽ áp dụng

Thứ ba: Cần có một đội ngũ trí thức về khoa học, kỹ thuật, công nghệ, khôngnhững nắm vững quy trình khoa học, kỹ thuật công nghệ hiện đại, mà còn có khảnăng nghiên cứu, cải tiến, hoàn thiện các quy trình công nghệ này

Thứ t: Cần có một đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, có tác phong côngnghiệp, có tính kỷ luật cao trong các quy trình khoa học, công nghệ tại các khucông nghiệp, công nghệ cao, có sức khoẻ

Đây là một trong những yêu cầu quan trọng nhất của sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc

1.2 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thái Bình

Trang 16

1.2.1 Một vài nét về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thái Bình

Thái Bình nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, có địa hình

t-ơng đối bằng phẳng, đợc bao quanh bởi hệ thống sông biển kép kín, là một hànhlang cận kề với tam giác kinh tế Hà Nội – 2006 Hải Phòng – 2006 Quảng Ninh và cửa ngõgiao thơng giữa Hải Phòng – 2006 Quảng Ninh, nối dài các tỉnh duyên hải suốt dọc

đất nớc

Diện tích đất tự nhiên: 1.542,24km2, chiếm 0,5% diện tích đất đai cả nớc TừTây sang Đông dài 54km, từ Bắc xuống Nam dài 49km.[2,14]

Dân số trung bình năm 2005 của Tỉnh dự kiến 1849 nghìn ngời tăng 0,35%

so với năm 2004, trong đó nữ chiếm 52% dân số, dân số khu vực thành thị chiếm7,4%, nông thôn 92,6%

Tỷ suất sinh thô năm 2005 dới 1,5% Số ngời chuyển ra khỏi Tỉnh khoảng

20 nghìn ngời, trong đó xuất khẩu lao động khoảng 2000 ngời

Dự kiến 13000 ngời đợc giải quyết việc làm trong sáu tháng đầu năm 2005

Dự kiến năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo giảm 0,4% so với năm 2004[39,5]

Nói đến Thái Bình là nói đến điều kiện tự nhiên, kinh tế – 2006 xã hội rất đặc ng:

tr-Thái Bình là một Tỉnh nông nghiệp, vùng đất giàu truyền thống cáchmạng, trong các thời kỳ lịch sử của cách mạng nớc ta Đảng bộ và nhân dân TháiBình đã có nhiều đóng góp to lớn vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc vàxây dựng đất nớc Nông dân Thái Bình không những có truyền thống cách mạngkiên cờng mà còn có truyền thống thâm canh lúa từ lâu đời Trong kháng chiến,Thái Bình đã có nhiều phong trào dẫn đầu cả nớc nh: “cánh đồng 5 tấn/ha” “ thócthừa cân, quân vợt mức” là Tỉnh đầu tiên của miền Bắc xã hội chủ nghĩa đạt 5tấn thóc/ha vào năm 1966, ghi dấu ấn về trình độ thâm canh của nông dân TháiBình và luôn giữ đợc truyền thống dẫn đầu cả nớc về năng suất lúa 8,9 tấn, 10 tấn

và đến nay là 12,7 tấn/ha [53,13]

Trong thời kỳ đổi mới, cùng với cả nớc, những năm qua Thái Bình tiếp tụcphát huy truyền thống, tập trung đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá nông nghiệp, nông thôn, đa nền kinh tế của Tỉnh phát triển toàn diện trên cáclĩnh vực và đã đạt đợc những thành tựu khá quan trọng

Thực hiện đờng lối đổi mới đo Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, từ năm

1986 đến nay, đặc biệt là những năm gần đây, kinh tế Thái Bình đã có những bớcchuyển biến tích cực, đạt nhiều thành tựu đáng tự hào, làm cho bộ mặt văn hoá,xã hội ở nhiều vùng nông thôn trong Tỉnh có những thay đổi đáng kể, đời sốngnhân dân không ngừng đợc cải thiện

Bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đểtăng nhịp độ phát triển kinh tế – 2006 xã hội, từng bớc nâng cao mức sống của nhândân, đa Thái Bình trở thành một Tỉnh có công, nông nghiệp và dịch vụ phát triển

Trang 17

bên cạnh những yếu tố bên trong, phát huy mọi nguồn lực, việc mở rộng, liên kết,hợp tác thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc nhiều hơn nữa có vai trò quan trọng.

Sau gần 20 năm đổi mới, Thái Bình đã tập trung mọi nỗ lực, vợt qua mọikhó khăn thử thách, đa nền kinh tế thoát khỏi tình trạng trì trệ, có tốc độ tăng tr-ởng, phát triển tơng đối toàn diện đạt và vuợt mức một số mục tiêu kinh tế – 2006 xãhội và đang trong qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực, tạotiền đền cần thiết đi vào thời kỳ mới:

Tổng sản phẩm(GDP) tăng 7,21%/ năm đạt mục tiêu Đại đội Đảng bộTỉnh lần thứ XVI đề ra Năm 2005, GDP đạt 6.455 tỷ đồng ( giá so sánh năm1994), tăng 41,6% so với năm 2000, GDP bình quân đầu ngời đạt 5,7 triệu đồng(370USD)

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng từ15,04% (năm 2000) lên 22,86% (năm 2005), dịch vụ tăng từ 30,92% lên 34,87%,giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 54,04% xuống 42,27% Cơ cấu lao động chuyểndịch tăng tỷ trọng lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng từ 8,9% ( năm2000) lên 19,5% (năm 2005), khu vực dịch vụ tăng từ 9,5% lên 12,5%, khu vựcnông nghiệp giảm từ 81,6% xuống 68%[13,1-2]

Sản xuất nông, lâm, ng nghiệp phát triển tơng đối toàn diện cả trồng trọt,chăn nuôi và thuỷ sản theo hớng nâng cao giá trị, hiệu quả, từng bớc chuyển sangsản xuất hàng hoá

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhất là về thiên tai, dịch bệnh, nhng giatrị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng 4,04%/ năm, vợt 0,54% so với mục tiêu

Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVI, năm 2005 đạt 4.821 tỷ đồng ( giá so sánhnăm 1994), tăng 21,9% so với năm 2000, giá trị sản xuất 1ha canh tác đạt 38 triệu

đồng ( mục tiêu Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVI đề ra là 35 triệu đồng)[13,2]

Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi đợc đẩy mạnh, đã hình thànhmột số vùng và nhiều mô hình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao, chuyển giao ứngdụng, tiến bộ khoa học- kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đợc coi trọng, nhất là

về giống cây trồng, vật nuôi và phơng thức canh tác Kinh tế gia trại, trang trại cóbớc phát triển, toàn Tỉnh có 543 trang trại và 8000 gia trại[13,2]

Cơ cấu giống lúa chuyển đổi tăng diện tích lúa ngắn ngày, lúa chất lợngcao Năm 2005, năng suất lúa đạt 117,28 tạ/ha, mặc dù diện tích cấy lúa giảm2500ha nhng sản lợng lơng thực vẫn đạt trên một triệu tấn Diện tích cây vụ đôngnăm 2003 và 2004 đạt 32 nghìn ha/năm chiếm 36% diện tích canh tác với 3 câychủ lực là ngô, khoai tây, đậu tơng và một số cây rau quả xuất khẩu Toàn Tỉnhchuyển gần 6000 ha cấy lúa, làm muối kém hiệu quả sang nuôi trồng các cây,con có hiệu quả kinh tế cao hơn Việc xây dựng cánh đồng “ 50 triệu” đợc triểnkhai ở nhiều cơ sở, có 251 xã, phờng, thị trấn đã xây dựng đợc 1.138 cánh đồng

đạt giá trị sản xuất 50 triệu đồng trở lên/ha với diện tích 11.268ha (chiếm 12,3%

Trang 18

tổng diện tích đất canh tác), trong đó có 2 xã đạt 50 triệu đồng/ha trên toàn bộdiện tích đất canh tác ( Quỳnh Hải- Quỳnh Phụ, Thuỵ An- Thái Thuỵ)[13,2]

Chăn nuôi chuyển dần từ quy mô nhỏ lẻ bằng thức ăn tận dụng sang nuôitập trung theo phơng pháp công nghệ, mô hình gia trại, trang trại gắn với thị trờngtiêu thụ sản phẩm Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng bình quân 10,2%/ năm.Năm 2005 đạt 1.220 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 32% trong cơ cấu nông nghiệp (năm

2000 là 21,3%)[13,2]

Nuôi trồng thuỷ, hải sản đợc mở rộng, từng bớc chuyển từ nuôi quảngcanh là chính sang bán thâm canh Một số vùng nuôi trồng thuỷ, hải sản đợc quyhoạch, đầu t, xây dựng kết cấu hạ tầng Giá trị sản xuất thuỷ sản tăng bình quân10,9%/ năm Năm 2005, sản lợng thuỷ, hải sản đạt 60,7 nghìn tấn, tăng 10,7nghìn tấn so với mục tiêu Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVI đề ra

Rừng phòng hộ ven biển đợc quan tâm đầu t, tăng cờng công tác quản lý

Đến nay, tổng diện tích đất rừng trồng 7.100ha, tăng 2000ha so với năm 2000

Sản xuất công nghiệp, xây dựng có bớc phát triển nhanh, đã hình thànhmột số khu công nghiệp, cụm công nghiệp, mở rộng nghề, làng nghề làm thay đổidiện mạo công nghiệp của Tỉnh

Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 16,02%, vợt 3,02%

so với mục tiêu Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVI, năm 2005 đạt 3.964 tỷ đồng(giá so sánh năm 1994), gấp 2,1 lần so với năm 2000, trong đó giá trị sản xuấtcông nghiệp đạt 3.317 tỷ đồng, gấp 2,27 lần so với năm 2000, tốc độ bình quân17,8% năm, vợt 4,8% so với mục tiêu Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVI đề ra

Năng lực sản xuất công nghiệp đợc mở rộng, công nghệ, thiết bị từng bớc

đợc đổi mới Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đợc đẩy mạnh đầu t, đã quyhoạch xây dựng đợc 5 khu công nghiệp và 8 cụm công nghiệp, đã có 185 dự án

đăng ký đầu t sản xuất kinh doanh với tổng số vốn 4.238 tỷ đồng, trong đó có 119

dự án đã đợc thực hiện với số vốn gần 2.380 tỷ đồng, tạo việc làm cho 35 nghìnlao động[13,3]

Nghề, làng nghề phát triển, toàn Tỉnh 100% xã có nghề, 173 làng nghề

đạt tiêu chuẩn (23 làng nghề có quy mô toàn xã), tăng 91 làng nghề so với năm

2000, đã giải quyết việc làm ổn định, tăng thu nhập cho 15 vạn lao động[15,6]

Giá trị sản xuất ngành xây dựng tăng 8,8%/năm, năm 2005 đạt 647 tỷ

Hoạt động thơng mại phát triển với sự tham gia của nhiều thành phần kinh

tế Tổng mức lu chuyển hàng hoá bán lẻ tăng 14,7%/năm Đã xuất khẩu hàng hoásang 35 nớc và khu vực Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu tăng 21,5% đạt 95 triệu

Trang 19

USD vợt 26,6% so với mục tiêu Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVI, gấp 2,79 lần

so với năm 2000 [13,4]

Dịch vụ vận tải tăng nhanh về phơng tiện và doanh số, bu chính viễn thông

có bớc phát triển, năm 2005 đạt 4,5 máy điện thoại/ 100 dân, tất cả các xã đều có

điểm bu điện, văn hoá hoặc điểm bu điện [13,6]

Công tác quản lý tài chính có bớc chuyển biến tích cực, tổng thu 5 năm đạt3.338 tỷ đồng tăng 30,5%/năm Chi ngân sách địa phơng 5 năm đạt 6.881 tỷ đồngtăng 18,8%/năm, trong đó chi đầu t phát triển 2.352 tỷ đồng chiếm 34,2%[13,4]

Về đầu t phát triển: Tổng vốn đầu t cho phát triển toàn xã hội 5 năm đạt11.416 tỷ đồng, vợt 906 tỷ đồng so với mục tiêu Đaị hội Đảng bộ Tỉnh lần thứXVI, gấp 2,61 lần giai đoạn 1996-2000[13,4]

Đã hoàn thành xây dựng hệ thống điện, đờng, trờng, trạm, chỉnh trang đôthị đa thị xã Thái Bình lên đô thị loại 3 và trở thành thành phố

Việc sắp xếp, đổi mới, chuyển đổi hình thức sở hữu các doanh nghiệp nhànớc cơ bản hoàn thành Các hợp tác xã cơ bản đợc chuyển đổi theo luật hợp tácxã Một số hợp tác xã đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị, tạo sản phẩm mới, một sốhợp tác xã vơn lên tổ chức tiêu thụ nông sản cho nông dân Doanh nghiệp thuộckhu vực kinh tế t nhân phát triển nhanh, mở rộng, hình thức hoạt động đa dạng

Đến nay, toàn Tỉnh có 1.143 doanh nghiệp gấp 3 lần so với năm 2000, có 16 DN

có vốn đầu t nớc ngoài [13,5]

Quy mô giáo dục tiếp tục đợc mở rộng, các loại hình trờng lớp phát triển

đa dạng ở các cấp học, ngành học Hoạt động khoa học, công nghệ tập trung phục

vụ các chơng trình phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm của Tỉnh Nhiều tiến bộkhoa học – 2006 kỹ thuật và công nghệ mới đợc ứng dụng có hiệu quả

Công tác chăm sóc sức khoẻ của nhân dân đợc nâng lên cao hơn mức bìnhquân chung cả nớc, đến nay toàn tỉnh có 120 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã

Sự nghiệp văn hoá, thông tin, báo chí, phát thanh truyền hình, văn học,nghệ thuật có nhiều tiến bộ, đến nay toàn Tỉnh có 56,5% gia đình đạt chuẩn vănhoá, gần 30% thôn, làng đạt chuẩn văn hoá [13,6]

Chơng trình việc làm và đào tạo nghề cho ngời lao động đợc quan tâmthực hiện, mỗi năm giải quyết trên 22,4 nghìn lao động, vợt 12% so với mục tiêu

Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVI, xuất khẩu 2,5 nghìn lao động, dạy nghề chohơn 16 nghìn ngời Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị giảm 0,49%/ năm, tỷ lệ

sử dụng thời gian ở khu vực nông thôn tăng 1,1%/năm Năm 2005 tỷ lệ lao độngqua đào tạo đạt 30%, trong đó qua đào tạo nghề 18% [13,6-7]

Các cấp, các ngành và toàn xã hội tích cực thực hiện chính sách u đãi đốivới ngời, gia đình có công với cách mạng, ngời có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn

và chơng trình xoá đói giảm nghèo: toàn Tỉnh sửa chữa, xây mới trên 1000 nhàtình nghĩa, xây dựng trên 4030 nhà tình thơng, hoàn thành xoá nhà ở dột nát cho

hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 9,15% năm 2000 xuống 5,3% năm 2005[13,7]

Trang 20

Quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng, trật tự an toàn xã hội đợc bảo đảm.Chính quyền các cấp đợc củng cố, nâng cao chất lợng hoạt động của khối

đại đoàn kết toàn dân

Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng đợc tiến hành đồng bộ, tạo ra bớcchuyển biến tích cực trong các tổ chức Đảng

Bên cạnh những u điểm trên Thái Bình có những hạn chế và thách thức lớn,

là Tỉnh đất hẹp, ngời đông, dân số nông thôn, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn,sức ép gia tăng dân số tự nhiên do vậy vấn đề giải quyết việc làm không chỉ lànhững khó khăn của Tỉnh trong những năm trớc mắt mà còn là vấn đề bức xúccho phát triển kinh tế – 2006 xã hội ở Thái Bình trong những năm phát triển tiếp theo

Điểm xuất phát và tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế ở Thái Bình còn thấp Sảnxuất hàng hoá còn yếu, cha phát triển mạnh, chất lợng thấp, giá thành sản phẩmcao, khối lợng hàng hoá nhỏ bé, sức cạnh tranh trên thị trờng thấp Ngành côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp địa phơng cha tạo đợc ngành nghề mũi nhọn, tạo đàphát triển nhanh nền kinh tế

Khối ngành dịch vụ tuy đạt đợc khối lợng phát triển khá nhng cha ổn định.Những hành lang kinh tế Hà Nội – 2006 Hải Phòng – 2006 Quảng Ninh sẽ phát triển vớitốc độ nhanh, nếu Thái Bình không bứt lên sẽ bị tụt hậu, gặp nhiều bất lợi trongquá trình phát triển

Quá trình hội nhập khu vực và thế giới vừa là cơ hội, song cũng là tháchthức lớn đối với Thái Bình trong việc mở rộng thị trờng tiêu thụ, xuất khẩu sảnphẩm, thực hiện và thu hút thêm nguồn vốn đầu t nớc ngoài trong tơng lai

Những nét cơ bản về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thái Bình nêu trên

đã chi phối, tác động rất lớn đến sự phát triển của đội ngũ công nhân Thái Bìnhtrong những năm vừa qua

1.2.2 Những yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thái Bình

Xuất phát từ một Tỉnh nông nghiệp, do vậy yêu cầu công nghiệp hoá, hiện

đại hoá của Thái Bình trong những năm tới đây nh sau:

Thứ nhất: Thái Bình phải tập trung thực hiện công nghiệp hoá, hiện đạihoá nông nghiệp nông thôn nhằm đa nông thôn Thái Bình ngày càng phát triển

Muốn thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn,

tr-ớc tiên Tỉnh cần tập trung phát triển cơ sở hạ tầng bao gồm: Tiếp tục mở rộng ờng giao thông nông thôn nhằm có điều kiện thu hút vốn đầu t trong và ngoài n-

đ-ớc, xây dựng những công trình thuỷ lợi đảm bảo tới tiêu chủ động, có nh vậy mới

có điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất, mới thực hiện đợc chuyển đổi cây trồngvật nuôi, thực hiện thâm canh tăng vụ Tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở hạ tầngcho các dịch vụ nh : tín dụng ngân hàng, bu chính viễn thông, hệ thống điện phục

vụ sản xuất và dân sinh

Thực hiện chuyển đổi cây trồng vật nuôi, chuyển từ cây con có năng suấtthấp sang các loại cây có năng suất cao Thái Bình phải tập trung khai thác hơn

Trang 21

nữa kinh tế biển và kinh tế ven biển, đẩy mạnh việc nuôi trồng thuỷ sản, đẩymạnh thâm canh để giải quyết việc làm cho lao động tại chỗ.

Thực hiện xây dựng những khu sản xuất chuyên canh nhằm từng bớc tạo

ra những điều kiện cho việc xây dựng công nghiệp chế biến nông, hải sản nhằmnâng cao giá trị của các mặt hàng nông hải sản Muốn xây dựng những khu vựcsản xuất chuyên canh, bà con nông dân phải thực hiện việc dồn điền, đổi thửamỗi gia đình sản xuất trên một khoảng đất nhất định, phải nhanh chóng khắcphục tình trạng phân tán hiện nay Tỉnh cần có những nghiên cứu khoa học đểxây dựng những khu chuyên canh các loại sản phẩm sao cho có hiệu quả caonhất Quy hoạch các khu chuyên canh phải gắn với công nghiệp chế biến Có nhvậy mới tạo đợc điều kiện cho nông nghiệp phát triển bền vững và tạo điều kiệnphát triển công nghiệp chế biến Làm nh thế sẽ tăng cờng đợc sự liên kết giữacông nghiệp và nông nghiệp, giữa công nhân và nông dân

Phải đẩy mạnh việc áp dụng những tiến bộ khoa học, đa những giống mới

có năng suất cao, chất lợng tốt vào sản xuất, tăng cờng sự liên kết giữa các nhàkhoa học với bà con nông dân

Thứ hai: Thu hút các nguồn lực trong nhân dân, thu hút các nguồn vốn để

đầu t, đẩy mạnh phát triển công nghiệp Thái Bình

Những năm qua do khó khăn về đờng giao thông nên đầu t nớc ngoài cũng

nh trong nớc để phát triển công nghiệp ở Thái Bình còn ở mức độ khiêm tốn.Trong thời gian tới muốn đa Thái Bình trở thành một Tỉnh công nghiệp, Tỉnh cần

có chính sách huy động mọi nguồn lực trong dân để phát triển công nghiệp, đồngthời phải có chính sách u đãi để thu hút các nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớctới Thái Bình Tỉnh nên tạo điều kiện để thu hút các ngành dệt may, da giầy.v.v…Nền kinh tế của nNhững ngành này tuy thu nhập không cao, song vốn đầu t ít và có thể giải quyết

đợc nhiều lao động d thừa Có nh vậy mới có thể nhanh chóng chuyển lao độngnông nghiệp sang lao động công nghiệp, giải quyết đợc tình trạng thiếu việc làmcủa lao động trong Tỉnh hiện nay

Đẩy mạnh cải cách hành chính trong Tỉnh, giảm bớt những thủ tục phiền

hà, tạo điều kiện cho các nhà đầu t tăng cờng đầu t vào Thái Bình

Thứ ba: Thái Bình cần phát triển mạnh ngành nghề, làng nghề truyềnthống

Nh trên đã trình bày, thế mạnh của Thái Bình là nhiều ngành nghề, làngnghề truyền thống Song nhìn chung các làng nghề, các nghề truyền thống còn t-

ơng đối phân tán, sử dụng công nghệ còn lạc hậu do vậy hàng hoá bán ra cha cóthế mạnh, sức cạnh tranh hàng hoá còn thấp Để phát huy sức mạnh của TháiBình, trong lĩnh vực này Tỉnh cần quan tâm tới việc tiếp cận thị trờng Cần phảikhảo sát những mặt hàng nào có thị trờng tiêu thụ sản phẩm lớn, trên cơ sở đóTỉnh có kế hoạch hỗ trợ, tạo nguồn vốn để đẩy nhanh tốc độ phát triển những mặthàng đó

Trang 22

Thời đại ngày nay là thời đại khoa học công nghệ, khoa học công nghệ đã

đi vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Do vậy, muốn phát triển ngành nghềtruyền thống của Thái Bình cần nhanh chóng đa khoa học tiên tiến nhằm nângcao chất lợng sản phẩm và hiệu quả sản suất của các mặt hàng thủ công mỹ nghệ

Thông thờng trớc đây, các làng nghề truyền thống thờng gắn liền vớinhững khu dân c sinh sống, thờng đợc tiến hành trong từng gia đình Điều đó gây

ra những hậu quả ô nhiễm môi trờng không khí, môi trờng nớc, đồng thời với việcsản xuất không thận trọng, dễ gây ra tình trạng cháy nổ Để thích ứng với thời

kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Thái Bình cần xây dựng những khuvực tập trung, thực hiện tách khu vực sản xuất với khu dân c Có nh vậy mới có

điều kiện đa khoa học công nghệ mới vào sản xuất và từng bớc hình thành tácphong công nghiệp, nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, nâng cao trình độ tay nghềcho công nhân

Thứ t: Trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá chuyển dịch cơ cấulao động, phân công lao động dẫn tới phân hoá giàu nghèo Tỉnh cần có nhữngchính sách xã hội cụ thể không chỉ đối với khu vực hành chính sự nghiệp, khuvực doanh nghiệp mà còn phải đợc áp dụng ở khu vực nông thôn, cho nông dân Thứ năm: Công nghiệp hoá đòi hỏi phải kết hợp nghiên cứu khoa học, đàotạo nguồn nhân lực để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Cần

có những chuyên gia giỏi, những công nhân lành nghề trong mọi ngành, mọithành phần kinh tế

1.3 Xây dựng đội ngũ công nhân Thái Bình

1.3.1 Quá trình xây dựng đội ngũ công nhân Thái Bình

Năm 1890, theo Quyết định của toàn quyền Đông Dơng, Tỉnh Thái Bìnhthuộc trấn Sơn Nam Hạ đợc thành lập Thái Bình là một Tỉnh đồng bằng không

có nguồn tài nguyên phong phú lại tơng đối xa các trung tâm công nghiệp, trungtâm chính trị của đất nớc, cho nên các ngành công nghiệp ở Thái Bình trớc ngàymiền Bắc đợc giải phóng gần nh không phát triển

Năm 1930, thực dân Pháp đã xây dựng ở thị xã Thái Bình một trạm biếnthế điện và một trạm cấp thoát nớc, mỗi nơi vài ba công nhân Các cơ sở côngnghiệp đó nhằm để phục vụ nhu cầu sinh hoạt của bọn thống trị Đến năm 1938,

có xây dựng thêm nhà máy rợu Phúc Khánh, với khoảng 30 công nhân bánchuyên nghiệp

Tình hình công nghiệp ít ỏi nh vậy nên đội ngũ công nhân công nghiệp ởThái Bình rất ít về số lợng, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu của chính quyền thựcdân và một bộ phận dân c trong thị xã Nhìn chung lực lợng công nhân của Tỉnhtrớc ngày miền Bắc giải phóng còn rất nhỏ bé và chủ yếu cũng là những ngờicông nhân trong lĩnh vực dịch vụ nh: cung cấp điện nớc, công nhân làm đờnggiao thông phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, thiéumột lực lợng công nhân đại công nghiệp Điều đặc biệt quan trọng là lực lợng

Trang 23

công nhân công nghiệp xuất thân từ quê hơng Thái Bình ra đi làm việc ở các nơikhác Họ là những ngời nông dân sinh ra và lớn lên ở Thái Bình vốn có truyềnthống gắn bó chặt chẽ với quê hơng làng xóm Nhng do sự bóc lột hà khắc củathực dân Pháp, buộc họ phải từ bỏ quê hơng đi phu đồn điền cao su, cà phê, bếncảng, trong hầm mỏ, làm công nhân ở xí nghiệp t bản của Pháp và t sản ViệtNam, ở trong nớc và nớc ngoài

Thái Bình là Tỉnh có nhiều làng nghề truyền thống nh: Chạm bạc ở ĐồngXâm, dệt đũi ở Cao Bạt, dệt lụa ở Bộ La, Mẹo, dệt vải ở Đọ, trồng dâu nuôi tằm ởKiến Xơng, Vũ Th, Thái Thuỵ Cho nên có thể nói Thái Bình là một Tỉnh có lựclợng lao động thủ công đông đảo

Hoà bình lập lại, ở miền Bắc bớc vào khôi phục phát triển kinh tế, các nhàmáy xí nghiệp mọc lên ở nhiều nơi Với sự giúp đỡ hết lòng của nhân dân LiênXô, Trung Quốc, hàng loạt nhà máy đợc xây dựng ở nhiều nơi nh : Hà Nội, HảiPhòng, Việt Trì, Thái Nguyên Những năm này bộ mặt miền Bắc thay đổi hàngngày hàng giờ Trong thời gian này chúng ta đã đáp ứng đợc 80% nhu cầu hàngtiêu dùng của nhân dân

Thái Bình là một Tỉnh nông nghiệp, giao thông đi lại khó khăn, do vậy cácngành công nghiệp cũng ít đầu t vào Thái Bình Trong những năm trớc đổi mới ởThái Bình chỉ có một số nhà máy sản xuất nhỏ, lẻ nh chế biến nông sản và một sốlĩnh vực khác chủ yếu là phục vụ đời sống cho nhân dân

Công nhân Thái Bình trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miềnBắc và sau này là thời kỳ vừa xây dựng, vừa chiến đấu, cũng chủ yếu nhằm phục

vụ quốc kế dân sinh, phục vụ cho nông nghiệp phát triển nh công nhân xây dựng,công nhân trong ngành điện, ngành cấp thoát nớc, ngành xăng dầu, cầu đờng, buchính viễn thông, thuỷ lợi Nếu so với các trung tâm công nghiệp thì công nhânThái Bình chiếm một tỷ lệ nhỏ trong dân c, thiếu một đội ngũ công nhân lao độngtrong những lĩnh vực công nghiệp có trình độ cao

Trong những năm 80 đầu những năm 90, trong quá trình chuyển đổi nềnkinh tế từ cơ chế hành chính quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng, cùng với sự

đổ vỡ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông Âu, nhiều mặt hàngtruyền thống của Thái Bình mất thị trờng hoặc thị trờng bị thu hẹp, do vậy côngnhân gặp rất nhiều khó khăn, nhiều công nhân phải nghỉ việc

1.3.2 Một số đặc điểm đội ngũ công nhân của tỉnh Thái Bình.

Công nhân ở Thái Bình là một bộ phận của giai cấp công nhân Việt Nam,cho nên có đầy đủ các đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam Tuy nhiên do

ra đời và phát triển trong một Tỉnh nông nghiệp, nên công nhân của Tỉnh TháiBình có những đặc điểm sau:

Thứ nhất: Số lợng công nhân ít, chủ yếu làm việc ở khu vực ngoài kinh tếNhà nớc, trong công nghiệp chế biến

Trang 24

Tới nay Thái Bình vẫn là tỉnh nông nghiệp, nông dân chiếm 69%, cao hơn

so với cả nớc (57,9%) Năm 2005 tổng sản phẩm GDP của Tỉnh đạt 6.455 tỉ đồng(tính theo giá 1994), trong đó giá trị công nghiệp và xây dựng ớc tính 3.258 tỉ

đồng, thành phần kinh tế Nhà nớc đóng góp 612 tỉ [51,10], còn lại là đóng gópcủa kinh tế ngoài khu vực kinh tế Nhà nớc Nh vậy có thể nói lực lợng công nhân

ở Thái Bình làm trong khu vực kinh tế Nhà nớc còn rất nhỏ bé so với tỉ lệ dân cnói chung, so với đội ngũ công nhân ở Thái Bình nói riêng Ví dụ nh tính tới năm

2004 số đoàn viên Công đoàn thuộc các doanh nghiệp Nhà nớc trong toàn tỉnh có

9000 lao động, trong khi đó số ngời lao động công nghiệp, thủ công nghiệp trongcác thành phần kinh tế khác: 57.000 [44,1]

Thứ hai: Phần lớn công nhân lao động Thái Bình làm việc trong lĩnh vựclao động thủ công năng suất thấp

Sau nhiều lần sắp xếp lại số doanh nghiệp Nhà nớc ở Thái Bình còn 76doanh nghiệp [44,1] Những doanh nghiệp Nhà nớc phần lớn đợc đầu t trang thiết

bị vào những năm 1950 Một số lợng đông đảo công nhân Thái Bình làm việctrong các công ty t nhân, trong các hợp tác xã, trong lĩnh vực chế biến hải sản, dovậy nhìn chung công nghệ còn lạc hậu Từ thực tế sản xuất nh vậy, cũng có thểnói ở Thái Bình thiếu một đội ngũ công nhân cơ khí, công nhân hiện đại

Thứ ba: Công nhân ở Thái Bình còn cha đợc đào tạo một cách cơ bản, trình

độ tay nghề cha cao

Nh trên đã trình bày, ở Thái Bình phần lớn công nhân làm ở các công ty tnhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, trong các hợp tác xã với trình độ kỹ thuật chacao, cho nên cũng cha buộc công nhân phải học tập nâng cao trình độ Năm 1995theo thống kê của Sở Lao động tỉnh Thái Bình 70% số lao động công nghiệptrong Tỉnh là lao động thủ công năng suất thấp, chỉ có 6% là công nhân kỹ thuậtbậc cao Bậc thợ trung bình của công nhân trong Tỉnh thời gian này 3,94 Tuynhiên nếu tính theo công việc trong các doanh nghiệp bình quân 3,63 Điều đónói lên mức lơng của công nhân theo bậc thợ là cao hơn so với yêu cầu công việc[20,7] Nếu tính công nhân lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp Nhà nớc,vào năm 2003 số công nhân có bậc thợ từ 6 - tới 7 là 8,4% bậc thợ từ 3- 5 chiếm47% trên 44% có bậc thợ từ bậc 2 trở xuống [42,2]

Thứ t : Mức lơng của công nhân Thái Bình còn thấp, đời sống còn nhiềukhó khăn

Trong những năm qua Thái Bình đã thực hiện nhiều biện pháp góp phầnphát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Mức độ tăng trởng trong công nghiệp củaTỉnh tơng đối khá, trung bình tăng trởng hàng năm là 18% Song do mức xuấtphát điểm của Thái Bình còn thấp so với nhiều tỉnh khác cho nên thu nhập củacông nhân Thái Bình còn thấp

Theo thống kê của Liên đoàn Lao động Tỉnh Thái Bình năm 2003, lơngcủa công nhân trong các doanh nghiệp có việc làm thờng xuyên từ 600.000 đến

Trang 25

700.000 đ/ngời/tháng, 64% số doanh nghiệp lơng bình quân của công nhân từ350-400.000 đ/ngời/tháng Số còn lại không ít doanh nghiệp dới 300.000đ /ng-ời/tháng.

Với mức thu nhập trên công nhân lại phải tự thuê nhà, sống ở các thànhphố, trung tâm công nghiệp quả là một khó khăn rất lớn đối với họ Vì vậy có thểnói công nhân Thái Bình sẽ rất khó khăn trong học tập nâng cao trình độ mọi mặt

Thứ năm: Công nhân Thái Bình thờng sống phân tán trong các vùng nôngthôn

Lực lơng công nhân ở Thái Bình làm trong các nhà máy lớn, những khucông nghiệp tập trung ở thành phố là rất ít, đa số lao động ở các xí nghiệp vừa vànhỏ ở các vùng nông thôn thuộc các huyện trong Tỉnh, một số lợng rất lớn nhữngngời lao động làm những ngành nghề thủ công trong 173 làng nghề truyền thống

Do vậy tuyệt đại bộ phận công nhân sống ở các vùng nông thôn Điều đó tạo điềukiện trong việc xây dựng khối liên minh công nông Song do sống trong điều kiệngia đình ở nông thôn, vì vậy công nhân Thái Bình còn mang rất nặng ý thức tácphong của ngời sản xuất nhỏ, hạn chế việc phát triển tác phong công nghiệp, có ýthức tổ chức kỷ luật cha cao, thiếu nhạy bén với cơ chế thị trờng

Thứ sáu: Công nhân Thái Bình cha thật gắn bó với nghề nghiệp, hoạt độngcủa tổ chức Đảng và các đoàn thể khác gặp khó khăn

Hiện nay mức thu nhập của công nhân ở Thái Bình còn thấp so với nhiềutỉnh thành khác, hơn nữa tình trạng thiếu việc làm của một số doanh nghiệp sảnxuất có trình độ công nghệ thấp đã làm cho một bộ phận công nhân trong Tỉnhcha thật sự thiết tha với nghề nghiệp Có một bộ phận công nhân, khi nào lao

động công nghiệp có thu nhập cao hơn trong lĩnh vực nông nghiệp thì họ lao

động công nghiệp, ngợc lại họ lại trở về lao động nông nghiệp Chính điều đó đãlàm cho một bộ phận công nhân không thật sự tâm huyết sống chết với nghềnghiệp

Do sống không tập trung, công nhân thờng sống ở gia đình, có ngời phải đi

xa mới tới nơi làm việc, hơn nữa nhiều công ty t nhân cũng chậm trễ trong việc tổchức Công đoàn, tổ chức Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cho nên việcsinh hoạt các tổ chức chính trị - xã hội của công nhân ở Thái Bình còn gặp nhiềukhó khăn

Tóm lại: Dựa trên những yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

mà Hội nghị Trung ơng lần thứ bẩy Đại hội VII đề ra, Thái Bình đã xác định ,nhiệm vụ trọng tâm của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thái Bình làcông nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn Phải thực hiện việc xâydựng cơ sở hạ tầng cho nông nghiệp và nông thôn phát triển, thực hiện chuyển

đổi các loại cây trồng vật nuôi có năng suất thấp thành các loại cây trồng vậtnuôi có năng suất cao Phải đa khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp,

Trang 26

phải tạo ra những khu chuyên canh tạo điều kiện xây dựng công nghiệp chế biến

để nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp

Công nhân Thái Bình đã có một quá trình xây dựng khá lâu, có những đặc

điểm của giai cấp công nhân Việt Nam, có truyền thống đấu tranh bất khuất củaquê hơng Thái Bình

Song ra đời và phát triển trong một Tỉnh nông nghiệp, nên công nhân TháiBình có những đặc điểm riêng Chúng ta cần nắm vững những đặc điểm đó đểphát huy những u điểm, hạn chế những nhợc điểm nhằm thực hiện thắng lợi sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Tỉnh Thái Bình

Trang 27

Chơng 2: Thực trạng xây dựng đội ngũ công nhân ở Thái

"công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tạo ra tiềm lực to lớn, đủ khả năng xây dựngcuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc của toàn dân, thực hiện dân giàu, nớc mạnh,xã hội công bằng, văn minh, bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc[7,5]

Đảng ta cũng xác định "công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân

Đó là một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của đờisống xã hội"[7,6]

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải động viên các thành phần kinh

tế tích cực tham gia đầu t phát triển”[7,11]

Quán triệt tinh thần Hội nghị Trung ơng bẩy của Đại hội VII về côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, Đại hội lần thứ XV của Tỉnh Đảng bộ Thái Bình đãkhẳng định "tập trung phát triển công nghiệp với tốc độ tăng trởng cao là nhiệm

vụ trọng tâm của những năm tới"

Thực hiện Nghị quyết của Đảng bộ Tỉnh, những năm qua Thái Bình đã tíchcực thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đã chuyển đổi những diện tích trồng lúabấp bênh hay bị úng lụt năng suất thấp sang nuôi trồng thuỷ sản có năng suất cao.Chỉ riêng 6 tháng đầu năm 2005 Tỉnh đã chuyển 263 ha đất cấy lúa năng suấtthấp sang nuôi trồng thuỷ sản 218 ha, trồng màu 45 ha

Tỉnh đã mở cuộc vận động xây dựng cánh đồng đạt 50 triệu đồng/ha Tớinay toàn Tỉnh có 1138 cánh đồng đạt giá trị sản xuất 50 triệu đồng trở lên/ha/nămvới diện tích 11.268 ha

Trong những năm qua Tỉnh đã đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng trangtrại, gia trại và tăng cờng chăn nuôi gia đình Hiện nay trong Tỉnh Thái Bình có

143 trang trại chăn nuôi trong đó có 50 trang trại nuôi lợn nái, 30 trang trại nuôilợn thịt, 16 trang trại gia cầm, 6 trang trại chăn nuôi bò, 33 trang trại kết hợp nuôinhiều loại, có 8000 gia trại

Với sự cố gắng của nhân dân và sự giúp đỡ của Tỉnh trong những năm qua,gia súc, gia cầm của Tỉnh không ngừng tăng Tính tới 1-4-2005 tổng số đàn trâu

bò trong tỉnh 55.106 con tăng 5,52%, đàn lợn 984.300 con tăng 16,76% so vớithời điểm 1-4-2004[14,1-2]

Công tác khôi phục ngành nghề, làng nghề truyền thống đã đợc các banngành trong Tỉnh quan tâm Tới nay gần nh xã nào trong Tỉnh cũng có làng nghềtruyền thống, toàn Tỉnh có 173 làng nghề truyền thống

Tỉnh đã tạo điều kiện cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t phát triểncác khu công nghiệp Cho tới tháng 8-2005 toàn Tỉnh đã có 858 doanh nghiệp

Trang 28

trong và ngoài nớc đầu t đi vào hoạt động, 54 doanh nghiệp đầu t vào 4 khu côngnghiệp: Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh, Tiền Phong, Tiền Hải.

Các doanh nghiệp Nhà nớc có sự sắp xếp lại từ hơn 100 doanh nghiệp, chotới năm 2005 còn lại 76 doanh nghiệp, trong đó có 37 doanh nghiệp đợc cổ phầnhoá Nhìn chung những doanh nghiệp đợc cổ phần hoá hoạt động có hiệu quảhơn

Với sự phát triển các thành phần kinh tế trong Tỉnh, cơ cấu kinh tế củaTỉnh đã chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ: "tỷ trọngcông nghiệp, xây dựng tăng từ 31,55% (năm 2000) lên 33,51% (năm 2005), giảm

tỷ trọng nông nghiệp từ 53,70% (năm 2000) xuống 44,76% (năm 2005)".1

Sự tăng trởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nh đã nêu ở trên đã tạonên sự chuyển dịch lao động từ khu vực I (lao động nông nghiệp) sang khu vực II(lao động trong khu vực công nghiệp) khu vực III (lao động thơng nghiệp và dịchvụ)

Kết quả cụ thể có thể xem bảng dới đây:

Bảng 1

Khu vực I 75% 73,3% 72,2% 69,2% 68%Khu vực II 16.3% 17% 17,9% 18,5% 19,5%Khu vực III 8,7% 9,7% 9,9% 12,3% 12,5%

Với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch lao động trong nhữngnăm qua ở Thái Bình, do vậy trong việc xây dựng đội ngũ công nhân Thái Bìnhtrong những năm qua đã đạt đợc một số kết quả sau đây:

Thứ nhất: Số lợng công nhân tăng lên và có mặt trong mọi thành phần kinh

tế

Trớc đây công nhân chỉ làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc, trongcác hợp tác xã Trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị tr -ờng định hớng xã hội chủ nghĩa, nhiều doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn kém hiệuquả phải chuyển đổi hình thức sở hữu sang công ty cổ phần, nhiều doanh nghiệpphải giải thể Vì vậy số lợng công nhân trong các doanh nghiệp Nhà nớc có sựgiảm sút Song trong những năm qua trong Tỉnh có thêm 858 doanh nghiệp vào

đầu t cả đầu t trong nớc và nớc ngoài thu hút đợc 34.000 lao động, 173 làng nghềtruyền thống giải quyết cho 22.000 lao động, 54 doanh nghiệp đầu t vào 4 khucông nghiệp thu hút đợc 11.000 lao động

Nh vậy trong những năm qua do phát triển kinh tế, Thái Bình đã thu hútthêm 67.000 lao động vào khu vực công nghiệp, thủ công nghiệp ngoài khu vựckinh tế Nhà nớc

1 ĐCSVN: Tỉnh uỷ Thái Bình: Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVII, tr2.

Trang 29

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở Thái Bình trong những nămqua đã đợc sự quan tâm của Tỉnh Điều đó đã góp phần tích cực vào giải quyết lao

động việc làm trong Tỉnh S ố lao động trong khu vực nông lâm nghiệp giảm đi.Trong 5 năm qua số lao động trong lĩnh vực này đã giảm từ 75% năm 2001xuống 68% năm 2005

Sự phát triển của công nghiệp, thủ công nghiệp những năm qua của TháiBình đã tạo nên sự tăng trởng kinh tế mạnh mẽ trong Tỉnh Nếu giá trị sản xuấtcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2000 đóng góp 1403 tỉ đồng cha bằng 1/3thu nhập quốc dân của Tỉnh (4550 tỉ), thì tới năm 2005, sản xuất công nghiệp, thủcông nghiệp đã đạt 3258 tỉ trong 6485 tỉ đồng trong GDP của Tỉnh, nh vậy côngnghiệp, thủ công nghiệp đã vợt trên 1/2 tổng sản phẩm trong Tỉnh Bình quânnhững năm qua công nghiệp thủ công nghiệp của Tỉnh tăng trởng 18%/năm[12,11-12] Trong giai đoạn 1996 - 2000 tỉ lệ này chỉ là 13%

Kinh tế trong Tỉnh phát triển tạo điều kiện cho sự phát triển y tế, giáo dụcgóp phần nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời lao động nói chung, công nhânlao động nói riêng

Thứ hai: Trong những năm qua Thái Bình đã quan tâm tới công tác giáodục chính trị, nâng cao bản lĩnh chính trị, lập trờng giai cấp công nhân cho côngnhân trong Tỉnh

Những năm gần đây, quan hệ quốc tế của Việt Nam ngày càng đợc mởrộng, nguồn vốn đầu t của nớc ngoài vào Việt Nam ngày càng gia tăng Với chínhsách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, những xí nghiệp t nhân, những công

ty có vốn đầu t nớc ngoài ngày càng nhiều Trình độ công nghệ trong các nhàmáy xí nghiệp trong mọi thành phần không ngừng đợc đổi mới Để đáp ứng yêucầu của nền kinh tế thị trờng với nền kinh tế nhiều thành phần, giai cấp công nhânViệt Nam phải không ngừng tăng lên về số lợng mà điều quan trọng hơn là phảikhông ngừng nâng cao về chất lợng Phần nói về giai cấp công nhân, Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta đã khẳng định "phải coi trọng phát triển về sốlợng và nâng cao về chất lợng, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độhọc vấn tay nghề, thực hiện "trí thức hoá công nhân” [9,124]

Quán triệt tinh thần của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, trong nhữngnăm qua Liên đoàn lao động tỉnh Thái Bình đã tạo ra nhiều hình thức để tuyêntruyền vận động giác ngộ công nhân Liên đoàn lao động Tỉnh đã tổ chức nóichuyện, thi tìm hiểu lịch sử hoạt động của Đảng cộng sản Việt, hoạt động của

Đảng bộ Tỉnh Thái Bình, để giáo dục ý thức lập trờng giai cấp công nhân Ví dụ:nhân 75 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, Liên đoàn lao động Tỉnh

đã phát động cuộc thi tìm hiểu lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Đã có 50 ngànngời tham gia

Trang 30

Liên đoàn Lao động Tỉnh Thái Bình thờng xuyên phối hợp với Ban Tuyêngiáo Tỉnh tổ chức các buổi nói chuyện về tình hình thế giới, tình hình trong nớc,tình hình phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng với công nhân trong các doanhnghiệp trên địa bàn Tỉnh nhằm củng cố niềm tin của công nhân vào đờng lối đổimới của Đảng cũng nh những chủ trơng phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.Thông qua những sự trao đổi đó để công nhân thêm quyết tâm vợt qua những khókhăn thách thức, cố gắng vơn lên hoàn thành tốt những chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của Tỉnh trong những năm qua.

Cơ chế thị trờng là một thách thức lớn với đội ngũ công nhân Thái Bìnhnói riêng, giai cấp công nhân Việt Nam nói chung Giai cấp công nhân Việt Namlao động trong mọi thành phần kinh tế, trong các thành phần kinh tế khác nhau,mức thu nhập của công nhân có sự khác nhau Trong những công ty có vốn đầu tnớc ngoài hay công ty t nhân, lợi nhuận cao vẫn là mục đích tối cao của nhiềudoanh nghiệp, do vậy, giới chủ vẫn tìm mọi cách tăng thời gian lao động giảmtiền công của công nhân, cho nên công nhân phải có những hiểu biết về chínhsách chế độ, về luật pháp để tự bảo vệ quyền lợi của mình

Liên đoàn lao động Tỉnh Thái Bình thờng xuyên tổ chức những lớp họcphổ biến luật Lao động cho cán bộ Công đoàn, trên cơ sở đó mà tuyên truyền phổbiến luật pháp cho công nhân, giúp cho họ có thể hiểu đợc luật pháp để tự giácthực hiện nghĩa vụ của mình và đấu tranh đòi hỏi các giám đốc doanh nghiệp vàcác đơn vị sản xuất kinh doanh phải thực hiện trách nhiệm đối với họ

Công tác giáo dục chính trị t tởng trong đội ngũ công nhân còn đợc thựchiện thông qua phong trào thi đua nhân những ngày lễ lớn, thông qua nhữngphong trào quyên góp ủng hộ những ngời nghèo, những nơi gặp thiên tai bão lụtvới tấm lòng "lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều"

Liên đoàn Lao động Tỉnh Thái Bình đã luôn luôn quan tâm giáo dục côngnhân phải nâng cao tinh thần đoàn kết với nông dân, phải thờng xuyên quan tâmtới xây dựng khối liên minh công, nông, tri thức Luôn luôn giáo dục làm cho giaicấp công nhân nhận thức đợc việc xây dựng khối liên minh này vừa là nhu cầutình cảm, vừa là yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Namxã hội chủ nghĩa Khối liên minh công nông trí thức là cơ sở vững chắc của chínhquyền các cấp

Chúng ta đều biết trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, nông dâncùng với công nhân đã đồng cam cộng khổ để giành thắng lợi trong các cuộckháng chiến từ kháng chiến chống Pháp tới kháng chiến chống Mỹ Trong điềukiện hiện nay, nhiệm vụ trọng tâm của đất nớc là phát triển kinh tế Chủ tịch HồChí Minh đã từng dạy "phát triển cả công nghiệp và nông nghiệp nh ngời đi haichân" Nông nghiệp không phát triển đợc nêú thiếu sự tác động của công nghiệp

và của khoa học công nghệ Nông nghiệp vừa là nơi cung cấp nguyên liệu chocông nghiệp chế biến, đồng thời cũng là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công

Trang 31

nghiệp Một khi nông nghiệp phát triển lợng tiêu thụ phân bón sẽ nhiều lên, sẽgiúp cho công nghiệp sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu sẽ tăng lên Những sảnphẩm nông nghiệp tăng lên sẽ làm phong phú thêm thị trờng nông sản, lơng thực,thực phẩm sẽ góp phần nâng cao mức sống của công nhân.

Khối đoàn kết liên minh chiến đấu giữa giai cấp công nhân với giai cấpnông dân và tầng lớp tri thức ở Thái Bình trong giai đoạn hiện nay phải đợc nângcao hơn nữa nhằm thực hiện thắng lợi những mục tiêu phát triển kinh tế- xã hộicủa Tỉnh

Hiện nay các thế lực thù địch đang tìm mội biện pháp chia rẽ khối đoànkết đại dân tộc, chia rẽ Đảng với dân, kích động một số phần tử bất mãn với chế

độ xã hội chủ nghĩa của chúng ta chống phá chế độ, thì việc tăng cờng xây dựngkhối liên minh công - nông - trí thức lại quan trọng hơn bao giờ hết

Trong báo cáo tổng kết công tác Công đoàn năm 2004 của Liên đoàn Lao

động Tỉnh Thái Bình đã chỉ rõ "Liên đoàn Lao động Tỉnh đã tập trung chỉ đạo cáccấp Công đoàn đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục công nhân viên chức lao

động, tổ chức quán triệt sâu sắc các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách phápluật của Nhà nớc tới trên 90% công nhân viên chức lao động nh: Nghị quyết 09,Nghị quyết 10 của Ban chấp hành Trung ơng khoá IX, các chỉ thị, nghị quyết vàchơng trình hành động của Tỉnh uỷ, của Đảng uỷ các cấp Tổ chức học tập Nghịquyết Đại hội IX Công đoàn Việt Nam, Nghị quyết Đại hội XX Công đoàn TháiBình ở 100% Công đoàn cơ sở Phổ biến các chính sách chế độ trong Bộ luật Lao

động, chính sách bảo hiểm xã hội sửa đổi, Nghị định 64/CP về cổ phần hoá, Nghị

định 41/CP về chế độ chính sách cho ngời lao động sau khi cổ phần hoá Liên

đoàn Lao động Tỉnh đã cung cấp 250 cuốn tài liệu phục vụ đợt triển khai, quántriệt Nghị quyết Đại hội IX Công đoàn Việt Nam cho công nhân viên chức lao

Ngành công nghiệp in 1500 tờ rơi về 5 bài học chính trị cơ bản tuyêntruyền cho công nhân viên chức lao động trong các khu công nhân viên chức lao

động

Liên đoàn Lao động Thái Bình thờng xuyên tuyên truyền vận động côngnhân viên chức tự giác tham gia các tổ chức Công đoàn, thông qua đó mà giáodục tuyên truyền và bảo vệ lợi ích công nhân

Công tác tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng cũng luônluôn đợc đẩy mạnh Các cấp Công đoàn đã phối hợp với Đài phát thanh truyền

Trang 32

hình, Báo Thái Bình tuyên truyền về những điển hình trong sản xuất, công táctrong phong trào lao động giỏi, lao động sáng tạo [43,13]

Thứ ba: Trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề của công nhân lao độngThái Bình đợc nâng cao một bớc

Liên đoàn Lao động Tỉnh Thái Bình đã nhận thức đúng đắn thực trạngnhững đặc điểm của công nhân lao động Thái Bình, phần lớn xuất thân từ nôngdân trình độ học vấn nói chung, trình độ tay nghề nói riêng còn nhiều hạn chế.Những năm qua Liên đoàn Lao động Tỉnh, kết hợp với Sở Lao động - Thơng binh

và Xã hội, các trờng dạy nghề, Sở Giáo dục- Đào tạo mở những lớp bổ túc vănhoá, ngoại ngữ và đào tạo tay nghề cho công nhân lao động trong Tỉnh Nhờnhững cố gắng đó, do vậy về trình độ văn hoá của Lao động trong Tỉnh nhữngnăm qua đã đợc nâng lên một bớc

Ngày đăng: 15/10/2014, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Văn Bàng (2003): Một số vấn đề xây dựng đội ngũ công nhân laođộng tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề xây dựng đội ngũ công nhân lao"động tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Hoàng Văn Bàng
Năm: 2003
24. Lịch sử Đảng bộ Thái Bình giai đoạn 1954 - 1975:(2004), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Thái Bình giai đoạn 1954 - 1975
Tác giả: Lịch sử Đảng bộ Thái Bình giai đoạn 1954 - 1975
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 2004
25. Lịch sử Đảng bộ Thái Bình giai đoạn 1975 - 2000:(2004), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Thái Bình giai đoạn 1975 - 2000
Tác giả: Lịch sử Đảng bộ Thái Bình giai đoạn 1975 - 2000
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 2004
26. Liên đoàn lao động Thái Bình (2003): Lịch sử phong trào công nhân, viên chức, lao động và hoạt động công đoàn tỉnh Thái Bình từ năm 1945 đến năm 2003, NXB lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào công nhân, viênchức, lao động và hoạt động công đoàn tỉnh Thái Bình từ năm 1945 đến năm2003
Tác giả: Liên đoàn lao động Thái Bình
Nhà XB: NXB lao động
Năm: 2003
27. Hồ Chí Minh (1995): Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 2
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
28. Hồ Chí Minh (1996): Toàn tập, tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 7
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
29. Hồ Chí Minh (1995): Biên niên tiểu sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên niên tiểu sử
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
30. Một số vấn đề cơ bản về xây dựng, phát huy vai trò giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản LaoĐộng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về xây dựng, phát huy vai trò giai cấp công nhân ViệtNam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nhà XB: Nhà xuất bản LaoĐộng
31. Dơng Xuân Ngọc (2004): Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giai cấp công nhân Việt Nam trong sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc
Tác giả: Dơng Xuân Ngọc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
32. Những vấn đề về phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế ( 2002 ), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề về phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế
Nhà XB: NXBChính trị Quốc gia
34. Tạp chí Lao động và Công đoàn số 259, Tháng 5- 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lao động và Công đoàn số 259
35. Tiểu ban chuẩn bị đề án Hội nghị trung ơng khóa VIII ( 1999 ): Một số vấnđề về xây dựng và phát huy vai trò giai cấp công nhân trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn
36. Bùi Sỹ Tiếu: Vị trí vai trò đội ngũ công nhân Thái Bình trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn của tỉnh, tham luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí vai trò đội ngũ công nhân Thái Bình trong lĩnh vực pháttriển nông nghiệp nông thôn của tỉnh
37. Tỉnh ủy Thái Bình số 01- NQTƯ: Ban thờng vụ tỉnh ủy về phát triển nghề và làng nghề, Thái Bình 5/6/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban thờng vụ tỉnh ủy về phát triển nghề vàlàng nghề
38. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn Lao động Thái Bình: Báo cáo kết quả công đoàn 8 tháng đầu năm 2005, Thái Bình ngày 25/8/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báocáo kết quả công đoàn 8 tháng đầu năm 2005
39. Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Thái Bình: Báo cáo tình hình kinh tế- xãhội 6 tháng đầu năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế- xã
40. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Viện Công nhân và Công đoàn (2002):Giải pháp xây dựng công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp xây dựng công nhân Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Viện Công nhân và Công đoàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2002
42. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Liên đoàn Lao động Thái Bình: Báo cáo của Ban chấp hành Liên đoàn Lao động Thái Bình khóa XIX tại Đại hội Công đoàn Tỉnh lần thứ XX, Tháng 7/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: áo cáo của Ban chấp hành Liên đoàn Lao động Thái Bình khóa XIX tại Đại hội Công đoàn Tỉnh lần thứ XX
44. Tỉnh ủy Thái Bình: Báo cáo kế hoạch 5 năm phát triển KT-XH 2006- 2010, Thái Bình ngày 14/11/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kế hoạch 5 năm phát triển KT-XH 2006- 2010
48. Uỷ ban nhân dân Tỉnh Thái Bình: Báo cáo khái quát tình hình kinh tế xã hội từ năm 2001 đến nay, mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu năm 2004, Thái Bình 09/04/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khái quát tình hình kinh tế xã hộitừ năm 2001 đến nay, mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu năm 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2 2 : Cơ cấu lao động Tỉnh theo trình độ giáo dục phổ thông. Đơn vị % - xây dựng đội ngũ công nhân thái bình đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh
Bảng 2 2 : Cơ cấu lao động Tỉnh theo trình độ giáo dục phổ thông. Đơn vị % (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w