Những hạn chế trong xây dựng đội ngũ công nhân Thái Bình những năm qua và nguyên nhân của chúng.

Một phần của tài liệu xây dựng đội ngũ công nhân thái bình đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh (Trang 37 - 43)

2 Bảng : Kết quả điều tra lao độn g việc làm Thái Bình 001-004 (tháng 8 005) tr 8.

2.2Những hạn chế trong xây dựng đội ngũ công nhân Thái Bình những năm qua và nguyên nhân của chúng.

những năm qua và nguyên nhân của chúng.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc trong xây dựng đội ngũ công nhân Thái Bình nh đã nêu trong phần trên, trong lĩnh vực này vẫn còn một số hạn chế sau:

Thứ nhất: Nhận thức chính trị của đội ngũ công nhân Thái Bình còn nhiều hạn chế.

Nh chúng ta đã biết, phần lớn đội ngũ công nhân ở Thái Bình là lao động trong khu vực kinh tế ngoài kinh tế Nhà nớc, do vậy khó khăn trong xây dựng tổ chức Đảng và Công đoàn ở những nơi đó.

Những năm qua, tuy Liên đoàn Lao động Tỉnh Thái Bình đã đẩy mạnh việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t tởng Hồ Chí Minh bằng cách giới thiệu 5 bài học chính trị cơ bản cho công nhân , 10 chuyên đề t tởng Hồ Chí Minh tới đội ngũ công nhân. Nhng những việc đó chỉ thực hiện đợc trong những doanh nghiệp có tổ chức Công đoàn. Hiện nay còn rất nhiều doanh nghiệp kinh tế t nhân cha tổ chức đợc tổ chức Công đoàn. Tới tháng 8/2005 trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh mới tổ chức đợc 86 Công đoàn trong 858 doanh nghiệp[44,8]

Việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lê Nin, t tởng Hô Chí Minh, phổ biến chủ chơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc, những chủ trơng, chính sách của Tỉnh uỷ tới công nhân trong các doanh nghiệp ngoài khu vực kinh tế Nhà nớc còn gặp nhiều khó khăn.

Ngay trong các doanh nghiệp đã có tổ chức Công đoàn, một số nơi việc phổ biến những chủ chơng chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nớc cũng còn làm qua loa đại khái.

Thái Bình là một Tỉnh nằm xa Trung ơng, hơn nữa kinh tế còn nhiều khó khăn, cho nên việc tổ chức nói chuyện thời sự về tình hình trong nớc và thế giới cón gặp nhiều khó khăn. Nếu nơi nào có tổ chức nói chuyện thì trình độ báo cáo viên cũng nhiều hạn chế, do vậy khó thu hút hấp dẫn ngời nghe

Tất cả những điều nêu trên đã dẫn tới những hạn chế về hiểu biết, về ý thức chính trị của công nhân. Nhìn chung công nhân mới quan tâm nhiều tới công ăn, việc làm và thu nhập, mức sống, còn ý thức về việc tham gia Công đoàn, đấu tranh để đòi tổ chức ra tổ chức Công đoàn ở cở sở mình cha có sự quan tâm đúng mức.

Qua điều tra ở 108 doanh nghiệp mới có 15,9% công nhân đạt trình độ chính trị phổ thông, 4,5% công nhân đạt trình độ lý luận trung cấp, 0,2% đạt trình độ lý luận cao cấp [1,17]

Phần lớn số ngời có trình độ chính trị từ trung cấp trở lên lại là những cán bộ lãnh đạo quản lý. Còn trình độ lý luận chính trị của những ngời công nhân trực tiếp sản xuất nhìn chung là rất thấp. Đồng chí Bùi Sĩ Tiếu Bí th tỉnh uỷ Thái Bình khẳng định "Phần đông công nhân xuất thân từ nông nhân, nên giác ngộ về giai cấp cha sâu sắc, còn chịu ảnh hởng lớn nếp nghĩ, cách làm của ngời sản xuất nhỏ”[41,14]

Trong điều kiện nớc ta hiện nay các thế lực thù địch dùng nhiều biện pháp để xuyên tạc lịch sử, phủ nhận vai trò lịch sử của giai cấp công nhân, chia rẽ Đảng với dân thì việc nâng cao nhận thức chính trị cho đội ngũ công nhân Thái Bình lại quan trong hơn bao giờ hết.

Thứ hai: Trình độ tay nghề của đội ngũ công nhân Thái Bình còn nhiều hạn chế.

Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp, tỷ lệ lao động trong ngành công nghiệp còn ít so vời tỷ lệ dân c. Hơn nữa lực lợng lao động công nghiệp của Thái Bình chủ yếu trong ngành dệt may và da giày. Đây là những ngành có trình độ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật thấp hơn những ngành điện tử, cơ khí và nhiều ngành sản xuất khác. Công nhân trong các doanh nghiệp Nhà nớc có tỷ lệ công nhân lâu năm nhiều hơn so với những công ty t nhân và công nhân có vốn đầu t nớc ngoài.

Song thợ bậc 6-7 cũng chỉ có 8,4%, còn tới 42% công nhân có bậc thợ từ bậc hai trở xuống.

Theo một kết quả điều tra gần đây của Liên đoàn Lao động Tỉnh Thái Bình, đội ngũ công nhân có tuổi nghề 1-5 năm là 40%, 6-10 năm là 30%, 11-20 năm là 20%, trên 20 năm là 10%. Cho nên có thể nói thế mạnh của đội ngũ công nhân Thái Bình là có nhiều công nhân trẻ, nhng hạn chế là thiếu công nhân thợ bậc cao. Trong khu vực kinh tế t nhân trình độ công nghệ còn hạn chế, máy móc còn lạc hậu hơn so với những công ty của Nhà nớc sau khi có sự chuyển đổi sắp xếp lại sản xuất, do vậy trình độ công nhân còn thấp hơn khu vực khinh tế Nhà n- ớc. Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có trình độ khoa học công nghệ nhìn chung là cao hơn khu vực kinh tế Nhà nớc và khu vực kinh tế t nhân, do vậy thông thờng công nhân khu vực này có mức thu nhập cao hơn so với hai khu vực kinh tế kia. Khu vực kinh tế này có điều kiện thu nhận những công nhân có trình độ tay nghề khá hơn. Tuy nhiên nhìn chung tổng thể "Trình độ, năng lực của đội ngũ công nhân lao động cha đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, thiếu nhiều thợ bậc cao...[41,14]

Mức thu nhập của công nhân lao động ở Thái Bình còn tơng đối thấp. Năm 2004 thu nhập của công nhân trong lĩnh vực nông nghiệp và thuỷ sản 670.000đ/ngời/tháng, công nhân chế biến 620.000đ/ngời/tháng, xây dựng 650.000đ/ngời/tháng, sửa chữa xe có động cơ, lắp giáp ô tô xe máy 700.000đ/ng- ời/tháng [5,18].Với mức thu nhập nêu trên, nếu bình quân một gia đình 4 ngời, hai ngời lao động thì mỗi ngời khoảng 300.000đ/tháng. Do vậy có thể nói nhìn

chung cuộc sống của công nhân Thái Bình còn khó khăn nên cũng gặp khó khăn lớn trong học tập nâng cao trình độ về mọi mặt .

Mặt khác phần lớn công nhân Thái Bình làm trong những công ty t nhân, công ty có vốn đầu t nớc ngoài nên gặp khó khăn về thời gian dành cho việc học tập, vì nhìn chung những doanh nghiệp này thờng tìm cách khai thác tối đa sức lao động của công nhân.

Tất cả những điều đó làm cho trình độ học vấn, tay nghề của công nhân ở Thái Bình vốn đã thấp lại trở nên thấp hơn so với công nhân của nhiều tỉnh thành phố khác nh Hà Nội, Hải Phòng v.v

Thứ ba : Công nhân Thái Bình có sự khác nhau rất lớn về mức thu nhập giữa các lĩnh vực, các khu vực kinh tế.

Giữa các khu vực kinh tế, nhìn chung lơng của công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thờng cao hơn khu vực các doanh nghiệp của Nhà nớc và doanh nghiệp t nhân. Vì những đoanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thờng có công nghệ tiên tiến hơn, phơng pháp quản lý khoa học hơn, hiệu quả hơn. Song thờng cờng độ lao động các doanh nghiệp này lớn hơn nhiều so với doanh nghiệp Nhà nớc. Mục đích số một của các nhà t bản đầu t vào Việt Nam vẫn là lợi nhuận , do vậy họ phải tìm cách khai thác tối đa sức lao động của công nhân Việt Nam. Tiếp theo thu nhập của công nhân trong khu vực kinh tế Nhà nớc cao hơn khu vực kinh tê t nhân.

Trong khu vực kinh tế Nhà nớc thu nhập của công nhân trong ngành khai thác mỏ cao nhất. Năm 2003 bình quân thu nhập trong ngành này 3.419.000đ/ng- ời/tháng. năm 2004 là 3.450.000đ/ngời/tháng. Tiếp đó là thu nhập của công nhân ngành vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc năm 2003 là 1.450.000đ/ngời/tháng, năm 2004 là 1.480.000đ/tháng. Thu nhập thấp nhất là công nhân trong ngành khách sạn và nhà hàng. Năm 2003 thu nhập 561.000đ/ngời/tháng, năm 2004 là 570.000đ/ngời/tháng [5,18]

ở Thái Bình có một số doanh nghiệp công nhân có việc làm thờng xuyên, có mức thu nhập bình quân một công nhân 1 tháng 600.000 - 700.000 đ. Những công ty không có việc làm thờng xuyên thu nhập bình quân một ngời một tháng 400.000 - 500.000 đồng [44,15].

Những công ty có việc làm thờng xuyên đời sống công nhân tơng đối ổn định. Còn những công ty không có việc làm ổn định đời sống công nhân còn gặp nhiều khó khăn.

Với mức thu nhập của những ngành có thu nhập thấp ở các vùng nông thôn, công nhân sống và sinh hoạt với gia đình còn đỡ khó khăn vất vả. Song với những công nhân sống xa gia đình ở Thành phố, thị trấn, giá sinh hoạt đắt đỏ quả là một vấn đề khó khăn. Làm thế nào để đảm bảo đợc cuộc sống, lại có điều kiện học tập phấn đấu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ đang là một câu hỏi lớn đặt ra cho công nhân Thái Bình hiện nay.

Thứ t : Vấn đề lao động việc làm vẫn là một vấn đề bức xúc trong đội ngũ công nhân Thái Bình.

Trong những năm qua Thái Bình đã chuyển đổi những diện tích trồng lúa kém hiệu qủa sang trồng màu, nuôi trồng thuỷ sản đã tạo ra thêm nhiều công ăn việc làm cho những ngời lao động. Những trang trại nuôi tôm, nuôi cua, chăn nuôi lợn nái, lợn thịt, chăn nuôi gia cầm đã góp phần tăng thu nhập đáng kể cho nhân dân Thái Bình và ngân sách của Tỉnh. 4 khu công nghiệp với nhiều doanh nghiệp đi vào hoạt động đã góp phần giải quyết 11.000 lao động trong Tỉnh. 173 làng nghề cũng đã tạo ra việc làm và tăng thu nhập cho 25.000 lao động..

Trong những năm qua thị trờng trong nớc và thế giới có nhiêu biến động, nhiều doanh nghiệp ở Thái Bình vẫn còn tình trạng thiết bị lạc hậu, nên "Một số mặt hàng có sự tăng trởng đáng kể nh nớc khoáng, thịt đông lạnh, quần áo may sẵn, xi măng. Một số sản phẩm do thị trờng tiêu thụ khó khăn nên sản xuất giảm nh: thuỷ sản chế biến, bao tải đay, thuỷ tinh các loại, quạt điện” [52,1]

Mỗt khi sản xuất bị thu hẹp, có nghĩa là tình trạng thiếu việc làm của công nhân trong các lĩnh vực đó sẽ xẩy ra và do vậy đời sống của công nhân vốn đã khó khăn lại trở nên khó khăn hơn.

Thiếu việc làm có tính chất thời vụ thờng xảy ra ở ngành nghề chế biến thuỷ hải sản, ngành dệt may. Trong ngành chế biến hải sản việc đánh bắt, thu hoạch thuỷ hải sản theo mùa, lúc đó công nhân phải làm dồn dập. Ngành dệt may thực hiện theo hợp đồng kinh tế, cho nên có lúc hợp đồng nhiều, để kịp giao hàng đúng thời hạn công nhân phải tăng ca, tăng cờng độ lao động. Ngợc lại khi không có hoặc ít hợp đồng công nhân lại thiếu việc làm hoặc phải nghỉ việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ năm: Nhà ở của công nhân Thái Bình đang là một vấn đề cần đợc sự quan tâm .

Một số lợng đông đảo công nhân lao động Thái Bình làm việc và sinh sống ở gia đình trong các làng quê. Những đối tợng này có thể lơng thấp, nhng thờng sống ở các vùng nông thôn do vậy nhu cầu về nhà ở và những nhu cầu khác thờng không gay gắt. Nhng hiện nay một bộ phận công nhân lao động trong ngành may ở thành phố Thái Bình , trong 4 khu công nghiệp tập trung thì vấn đề nhà ở đang là một việc bức xúc cần đợc quan tâm. Phần lớn công nhân phải thuê nhà để ở. Với đồng lơng thấp 500.000 tới 600.000đ hiện nay riêng tiền thuê nhà và điện nớc đã mất từ 150.000 đến 250.000đ/1tháng, phần còn lại phục vụ cho ăn uống và tiêu dùng do vậy công nhân rất ít có điều kiện tích luỹ hoặc là có kinh phí phục vụ cho học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ. Trong những năm qua Liên đoàn Lao động Tỉnh đã có sự quan tâm tới lĩnh vực này, đã từng mở những hội thảo chuyên đề phối hợp với các nhà doanh nghiệp cùng nhau tháo gỡ những khó khăn trong

vấn đề nhà ở của công nhân, song những tiến bộ trong lĩnh vực này vẫn còn nhiều hạn chế. Cần có sự quan tâm của Nhà nớc, của Tỉnh bằng những chế độ chính sách cụ thể.

Nguyên nhân của những hạn chế thiếu sót trong xây dựng đội ngũ công nhân Thái Bình những năm qua có nhiều. Song ở đây chúng tôi chỉ đề cập tới một số nguyên nhân cơ bản.

Nguyên nhân tr ớc tiên: là do Thái Bình còn là một Tỉnh công nghiệp cha phát triển mạnh. Những năm gần đây do mở mang giao thông, nhất là từ khi cầu Tân Đệ hoàn thành, Thái Bình mới phá vỡ thế là một ốc đảo, mới có điều kiện thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc, kinh tế Thái Bình nói chung, công nghiệp Thái Bình nói riêng mới có điều kiện khởi sắc. Tăng trởng trong đầu t và tốc độ phát triển công nghiệp từ năm 2000 tới nay tơng đối cao (18%/năm). Tỉ lệ thất nghiệp của những ngời trong độ tuổi lao động từ năm 2001 tới 2004 đã giảm, nh- ng vẫn còn ở mức cao. Tỷ lệ này ở khu vực thành thị tơng ứng là 6,61%, 6,18%, 5,53% và 4,96% [22,17]. Khu vực nông thôn tình trạng lao động thiếu việc làm là phổ biến, tơng ứng từ năm 2001-2004 là 98,26%, 98,44%, 94,4% và 94,4%. Tình trạng trên đã gây ra sức ép về lao động việc làm. Nhiều ngời phải đi các tỉnh ngoài để kiếm việc làm, tăng thu nhập nhằm đảm bảo cuộc sống gia đình. Số lao động trong Tỉnh đều mong muốn có việc làm. Lao động công nghiệp ở Thái Bình tuy có mức thu nhập thấp hơn lao động của các tỉnh khác, nhng so với lao động nông nghiệp còn khá hơn. Chính điều đó làm cho những nhà đầu t có điều kiện hạ thấp mức lơng, tăng giờ làm và một số doanh nghiệp không thực hiện chế độ đóng bảo hiểm cho ngời lao động.

Thứ hai: Chế độ chính sách của Nhà Nớc và của Tỉnh cha đồng bộ. Sự phối hợp giữa tổ chức Đảng, các cấp chính quyền các tổ chức quần chúng trong việc tuyên truyền đờng lối của Đảng, phổ biến pháp luật của Nhà Nớc, trong bảo vệ quyền lợi ngời lao động nhiều nơi thực hiện cha tốt.

Do sức ép về tình trạng lao động thiếu việc làm ở Thái Bình nên Tỉnh mới quan tâm nhiều tới việc tìm cách thu hút nguốn vốn đầu t trong và ngoài nớc mà cha có những biện pháp kiên quyết xử lý đối với những doanh nghiệp cha thực hiện tốt những qui định về luật pháp. Hiện nay trên địa bàn Tỉnh vẫn còn nhiều doanh nghiệp cha thực hiện nghĩa vụ đóng bảo hiểm cho ngời lao động, nhiều doanh nghiệp đã quá thời gian theo quy định của luật pháp nhng vẫn cha thực hiện việc thành lập tổ chức Công đoàn.

Các doanh nghiệp đầu t vào các khu công nghiệp, trong thành phố, mới chỉ chú ý đầu t nhà xởng để sản xuất mà cha chú ý tới nhu cầu nhà ở của công nhân. Nhiều cơ sở sản xuất chỉ chú ý tới khai thác sức lao động của công nhân mà cha chú ý tới việc trang bị bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn cho ngời lao động.

Đồng chí Bí th tỉnh uỷ Thái Bình Bùi Sĩ Tiếu chỉ rõ "Trong nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh và một số doanh nghiệp Nhà nớc, đời sống công nhân còn gặp nhiều khó khăn, chế độ bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc và bảo hiểm lao động cha đợc bảo đảm”[9,12]

Nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp t nhân không có tổ chức Công đoàn, tổ chức Đảng, do vậy việc đa đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nớc tới quần chúng nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.

Thứ ba: Sự quan tâm của Đảng, các cấp, các ngành tới đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ còn cha thực sự đúng mức.

Một phần của tài liệu xây dựng đội ngũ công nhân thái bình đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh (Trang 37 - 43)