Những chủ trơng phát triển kinh tế-xã hội của Thái Bình trong những năm tới.

Một phần của tài liệu xây dựng đội ngũ công nhân thái bình đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh (Trang 43 - 45)

2 Bảng : Kết quả điều tra lao độn g việc làm Thái Bình 001-004 (tháng 8 005) tr 8.

3.1.1 Những chủ trơng phát triển kinh tế-xã hội của Thái Bình trong những năm tới.

năm tới.

Xuất phát từ tình hình hiện nay và yêu cầu phát triển đất nớc trong thời kỳ mới, đờng lối kinh tế mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định:

“ Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp, u tiên phát triển lực lợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa, phát huy cao nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từng bớc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trờng, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cờng quốc phòng, an ninh”. {9.24}

Mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 – 2010 là: “

Đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nguồn lực con ngời, nguồn lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh đợc tăng cờng, thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đợc hình thành về cơ bản, vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế đợc nâng cao”{9.24}

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX cũng nêu rõ: Trong giai đoạn này, phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm, Đảng và Nhà nớc ta thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây là mô hình nền kinh tế tổng quát của nớc ta.

Xuất phát từ tình hình thực tế, quan điểm, đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc, Đại hội Đảng bộ Tỉnh Thái Bình lần thứ XVII đã xác định mục tiêu và các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2001 -2010 của Tỉnh nh sau:

Về mục tiêu: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, khai thác mọi nguồn lực, đổi mới toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng cờng tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, phấn đấu tăng trởng kinh tế cao và bền vững, sớm đa Thái Bình thoát khỏi Tỉnh nghèo, chậm phát triển...[13,15]

Về các chỉ tiêu:

- Tốc độ tăng trởng GDP bình quân 12,5% năm. GDP năm 2010 gấp 1,8 lần năm 2005.

- Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng bình quân 4,8%/ năm - Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 25,8%/ năm - Giá trị sản xuất dịch vụ tăng bình quân 11,5%/ năm

- Cơ cấu kinh tế đến năm 2010: + Nông, lâm, ng nghiệp: 30% + Công nghiệp, xây dựng: 37% + Dịch vụ: 33%

- GDP bình quân đầu ngời năm 2010 đạt 900USD

- Kinh ngạch xuất khẩu trên địa bàn năm 2010 đạt 240 triệu USD - Tổng vốn đầu t phát triển toàn Tỉnh 5 năm đạt 30.900 tỷ đồng.

- Giải quyết việc làm cho 26-27 nghìn lao động/ năm. Lao động qua đào tạo đạt 40% trở lên vào năm 2010[13,15-16]

Những nhiệm vụ kinh tế xã hội nêu trên có liên quan mật thiết với vấn đề xây dựng đội ngũ công nhân của Tỉnh. Nó tạo điều kiện, tiền đề kinh tế - xã hội

thuận lợi, đồng thời cũng đặt ra những yêu cầu mới cho việc xây dựng, phát triển đội ngũ công nhân Thái Bình.

Về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thái Bình trong những năm tới là:

- Phát triển nông nghiệp, thuỷ sản và kinh tế nông thôn toàn diện, vững chắc theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Chuyển mạnh nông nghiệp, thuỷ sản sang sản xuất hàng hoá, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ.

- Phát triển mạnh mẽ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hớng nâng cao hiệu quả, vừa phát triển công nghiệp tập trung, vừa đẩy mạnh phát triển ngành nghề và công nghiệp nông thôn.

- Nâng cao chất lợng hoạt động các ngành dịch vụ cơ bản đáp ứng yêu cầu của sản xuất và đời sống.

- Đẩy mạnh các hoạt động tài chình ngân hàng

- Tăng cờng xây dựng kết cấu hạ tầng trong Tỉnh [13,16-20]

Một phần của tài liệu xây dựng đội ngũ công nhân thái bình đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w