2 Bảng : Kết quả điều tra lao độn g việc làm Thái Bình 001-004 (tháng 8 005) tr 8.
3.2.4 Giải pháp về phát huy quyền làm chủ thực sự của công nhân
Xuất phát từ tình hình đặc điểm ở Thái Bình năm 1997 đã xảy ra tình hình khiếu kiện của nhân dân gây mất ổn định xã hội. Hiện nay nếu chúng ta không quan tâm tới việc giải qúyêt những nhu cầu chính đáng của nhân dân, thì khả năng đó vẫn có thể xảy ra. Một trong những nguyên nhân chủ yếu để xảy ra tình trạng trên là do vi phạm quyền làm chủ của nhân dân. Vì vậy, việc thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở là vấn đề rất quan trọng hiện nay, đòi hỏi mọi cấp, mọi ngành đều phải quan tâm. Do đó, phải mở rộng dân chủ, xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở sản xuất kinh doanh. Có thực hiện dân chủ thực sự thì công nhân lao động mới đợc thông tin về chủ trơng chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc, kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu chi tài chính, phân phối thu nhập của doanh nghiệp. Công đoàn cơ sở cần chủ động phối hợp với chủ doanh nghiệp thực hiện đối thoại giữa tập thể lao động và ngời sử dụng lao động cùng nhau giải quyết những khó khăn vớng mắc, cùng nhau tìm cách tháo gỡ những khó khăn của doanh nghiệp.
Các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị- xã hội, đặc biệt là tổ chức Công đoàn phải nâng cao chất lợng, hiệu quả của các hình thức sinh hoạt nói trên, tránh bệnh hình thức. Cần chú ý tới quyền và nghĩa vụ làm chủ về kinh tế của công nhân theo luật định trong quá trình sản xuất, kinh doanh và tổ chức đời sống. Đồng thời, tiếp tục mở rộng các hình thức dân chủ đại diện thông qua cán bộ Công đoàn. Từng bớc thể chế hoá quyền và nghĩa vụ của công nhân trong pháp luật.
Cần xây dựng cơ chế đảm bảo quyền lợi của công nhân, của Công đoàn trong từng loại hình doanh nghiệp. Cần phải bảo vệ lợi ích hợp pháp của công nhân theo pháp luật, theo hợp đồng lao động, theo thoả ớc tập thể và nội quy lao động. Mở rộng quyền dân chủ cho công nhân trên cơ sở pháp luật, kiên quyết đấu tranh chống t tởng dân chủ cực đoan, tự do vô chính phủ.
Cần đề cao tinh thần hợp tác, đối thoại trong giải quyết tranh chấp lao động ở cơ sở, phát huy vai trò, trách nhiệm của Hội đồng hoà giải ở cơ sở trong việc giải quyết những bất đồng giữa công nhân với ngời sử dụng lao động. Công đoàn phải làm tròn trách nhiệm là ngời đại diện chính đáng cho công nhân trớc pháp luật.
Đảng, chính quyền, Công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội phải đổi mới nội dung, phơng thức hoạt đông, phải thờng xuyên sinh hoạt và mở rộng dân chủ để công nhân gắn bó với tổ chức của mình, gắn giữa quyền lợi và trách nhiệm trong từng công việc.
Để nâng cao nhận thức và phát huy quyền làm chủ tập thể của công nhân, các doanh nghiệp Nhà nớc cần phổ biến tới công nhân Quy chế thực hiện dân chủ
cấp cơ sở trong doanh nghiệp. Mặt khác, phải nâng cao trình độ học vấn, trình độ văn hoá, tri thức pháp luật, chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức khoa học công nghệ,