luận văn Xây dựng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ở tỉnh Lào Cai hiện nayMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiMột trong những nhiệm vụ cấp bách được Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xác định cần tập trung giải quyết là: công tác cán bộ. Sinh thời, trong tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá cao vai trò của cán bộ, Người coi Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng. Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém, có cán bộ tốt thì việc gì cũng xong. Vì vậy huấn luyện là công việc gốc của Đảng” tr.269. Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ khi giành được chính quyền cho đến nay, Đảng và Nhà nước luôn luôn chăm lo đến công tác cán bộ. Theo quy định của Hiến pháp, đơn vị hành chính của nước ta được chia thành bốn cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xã. Trong đó quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện) là cấp chính quyền rất quan trọng trong hệ thống chính quyền nhà nước, là cầu nối giữa chính quyền cấp tỉnh với chính quyền cấp xã, thực hiện giải quyết và bảo đảm trên thực tế việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân có được tôn trọng và bảo đảm thực hiện hay không, trước hết phải được thể hiện ở hoạt động của chính quyền cấp huyện, mà thông qua đó là việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và đội ngũ công chức hành chính nói riêng để thực hiện các chức năng của chính quyền cấp huyện. Thực tiễn cho thấy, nơi đâu xây dựng được đội ngũ CBCC vững mạnh thì nơi đó tình hình chính trị, xã hội ổn định; kinh tế, văn hóa phát triển; quốc phòng, an ninh được giữ vững. Ngược lại, nơi nào đội ngũ CBCC không được đào tạo, không đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, thì địa phương đó sẽ gặp khó khăn, kinh tế xã hội chậm phát triển. Nước ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ CBCC nói chung và đội ngũ công chức hành chính nói riêng có cả đức và tài, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX xác định: Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân, trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở tr.167168.Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương: “Xây dựng một xã hội dân chủ, trong đó cán bộ, đảng viên và công chức thực sự là công bộc của dân” tr.125 và đưa ra giải pháp: “Đổi mới chính sách cán bộ và công tác quản lý cán bộ, xây dựng chế độ công vụ rõ ràng, minh bạch, đội ngũ CBCC có đủ phẩm chất và năng lực gắn với chế độ hưởng thụ thỏa đáng và công bằng” tr.254.Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới nằm phía Tây Bắc Việt Nam, đơn vị hành chính của tỉnh bao gồm 1 thành phố và 8 huyện, với 164 xã, phường, thị trấn, trong đó có 138 xã vùng sâu, vùng xa, biên giới. Địa bàn tỉnh cũng là nơi sinh sống và cư trú của 13 dân tộc với 25 nhóm ngành khác nhau, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 64,09 % dân số. Nhìn chung, các dân tộc anh em cùng chung sống hoà thuận, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng phát triển. Trong những năm qua, đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ở Lào Cai đã được quan tâm xây, kiện toàn qua đó phát huy được vai trò, trách nhiệm trong hoạt động quản lý nhà nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội của địa phương, đưa Lào Cai trở thành một tỉnh có chỉ số phát triển thuộc loại khá trong nước. Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ mới của đất nước, của địa phương, đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ở Lào Cai còn bộc lộ không ít những bất cập, hạn chế như: Trình độ chuyên môn chưa thật sự đáp ứng yêu cầu của công việc, sắp xếp, bố trí công chức vào vị trí việc làm đôi khi không đúng với chuyên ngành mà họ được đào tạo, trình độ lý luận chính trị còn thấp, trình độ tin học, ngoại ngữ và kiến thức quản lý nhà nước chưa đảm bảo, cơ cấu về giới tính giữa nam và nữ còn trênh lệch khác cao... Đây là một vấn đề rất lớn đặt ra cho các cơ quan có thẩm quyền trong tỉnh Lào Cai về xây dựng, kiện toàn đội ngũ công chức hành chính cấp huyện. Bên cạnh những hạn chế trên, một bộ phận không nhỏ công chức do tác động tiêu cực của kinh tế thị trường, đã có biểu hiện suy thoái về phẩm chất, đạo đức, sống xa dân, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gia trưởng độc đoán, mất dân chủ, cục bộ, kèn cựa địa vị, cơ hội, ý thức tổ chức kỷ luật kém, phát ngôn và làm việc tùy tiện; lợi dụng chức quyền làm trái các nguyên tắc quản lý, làm giàu bất chính, lãng phí của công, bán và sang nhượng đất trái phép, thậm chí bớt xét tham ô tiền của nhà nước,... gây tổn hại không nhỏ đến uy tín và làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, đáng chú ý là những biểu hiện tiêu cực này đang có chiều hướng phát triển, làm xói mòn bản chất cách mạng của cán bộ, làm suy giảm uy tín của Đảng và Nhà. Nhiều cán bộ lãnh đạo không nghiêm túc tự phê bình và tiếp thu phê bình, tính chiến đấu kém. Có tình trạng nể nang, né tránh, không nói thẳng, nói thật với nhau, bằng mặt mà không bằng lòng… Bên cạnh đó việc tổng kết, đánh giá một cách có hệ thống và thường xuyên về công tác xây dựng đội ngũ công chức hành chính nói chung và công chức hành chính cấp huyện nói riêng ít được tiến hành. Cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp về vấn đề xây dựng đội ngũ công chức hành và công chức hành chính cấp huyện. Chính vì lý do đó tác giả chọn đề tài “Xây dựng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ở tỉnh Lào Cai hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp với hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào việc xây dựng, kiện toàn đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ở Lào Cai, góp phần xây dựng địa phương vững mạnh trong giai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiDo tầm quan trọng của cán bộ, công chức nhà nước nói chung và đội ngũ công chức hành chính nhà nước nói riêng cho đến nay đã có nhiều công trình được công bố dưới những góc độ, mức độ, khía cạnh, hình thức thể hiện khác nhau đã được đăng tải và công bố trên một số sách, báo, tạp chí ở trung ương và địa phương, như: PGS Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Lê Minh Thông (2002), “Quan điểm và giải pháp đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền xã ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (số 3). TS Nguyễn Văn Sáu và GS Hồ Văn Thông chủ biên (2003), Thực hiện quy chế dân chủ và xây dựng chính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. PGS.TS Nguyễn Trọng Điều chủ biên (2007), Về chế độ công vụ Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia. TS. Thang Văn Phúc và TS.Nguyễn Minh Phương (2004) “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng đòi hỏi của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân. Thái Vĩnh Thắng (2003), “Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã, phường”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 4). TS Nguyễn Minh Phương (2003), “Xây dựng đội ngũ CBCC cơ sở đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới”, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 7). Nguyễn Hữu Đức (2003), “Từ đặc điểm, tính chất đội ngũ CBCC cơ sở để xây dựng chế độ, chính sách phù hợp”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 8). Nguyễn Hữu Lộc (2003), “Tăng cường cán bộ cơ sở”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 8). Hữu Phan (2003), “Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể đối với các chức danh CBCC cấp xã”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 10). Hiền Lương (2004), “Chính sách của Đảng và Chính phủ nhằm nâng cao chất lượng cán bộ xã vùng cao”, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 5). PGS, TS Đỗ Ngọc Ninh, Đinh Ngọc Giang (2005), “Đồng chí Nguyễn Văn Linh với công tác xây dựng Đảng và công tác cán bộ trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 7). Nguyễn Ngọc Khanh, Nguyễn Văn Thắng (2006), “Công tác lãnh đạo, quản lý ở cơ sở xã, phường, thị trấn hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 9). Ths Nguyễn Thế Vịnh (2007), Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở theo Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X), Hà nội. TS Nguyễn Minh Sản (2009), Pháp luật về CBCC chính quyền cấp xã ở Việt Nam hiện nay những vấn đề lý luận và thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Hành chính, Hà nội. PGS.TS Bùi Đức Kháng chủ nhiệm (2010), Đổi mới phương thức và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập, Đề tài khoa học cấp bộ, TP Hồ Chí Minh. Châu Trung Nam (2009): Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh Cà Mau hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Hồ Đức Việt, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương (2010), “Đổi mới công tác tổ chức, cán bộ đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 2). Lê Đình Vĩ (2005): Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền các xã miền núi đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Nguyễn Thanh Tuyền (2009): Chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Điện Biên; Luận văn thạc sĩ, Học viện chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Vũ Huy Bình (2010): Chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Bắc Ninh; Luận văn thạc sĩ, Học viện chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Nguyễn Thành Nam (2011): Hệ thống chính trị cấp xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Những công trình khoa học này cung cấp nhiều tư liệu quý báu về cơ sở lý luận, kinh nghiệm và thực tiễn trong xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước nói chung và công chức hành chính nói riêng để tác giả tham khảo trong quá trình nghiên cứu đề tài của mình. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới của sự nghiệp xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức luôn là vấn đề mang tính thời sự cấp thiết cần được tiếp tục nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện. Cho đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu trực tiếp về vấn đề xây dựng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện của tỉnh Lào Cai. Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài này mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn, góp phần xây dựng, kiện toàn đội ngũ công chức hành chính cấp huyện của tỉnh Lào Cai hiện nay.3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn3.1. Mục đích của luận văn: Làm rõ cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng và xuất một số quan điểm, giải pháp xây dựng đội ngũ công chức hành chính thực cấp huyện ở tỉnh Lào Cai hiện nay.3.2. Nhiệm vụ của luận văn: Từ mục đích đã xác định, luận văn có nhiệm vụ: Luận giải cơ sở lý luận của việc xây dựng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ở tỉnh Lào Cai. Trong đó làm rõ khái niệm, phân tích các đặc điểm, vai trò, nội dung và các yếu tố tác động tới hoạt động xây dựng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ỏ tỉnh Lào Cai. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác xây dựng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện. Trong đó đánh giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế trong việc xây dựng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ở tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012015. Hệ thống hóa và phân tích các quan điểm đồng thời đề xuất các giải pháp bảo đảm việc xây dựng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ở tỉnh Lào Cai hiện nay.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề xây dựng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện, thực trạng, quan điểm và giải pháp bảo đảm việc xây dựng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện của tỉnh Lào Cai đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của địa phương và góp phần vào sự nghiệp chung của cả nước. Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác xây dựng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ở tỉnh Lào Cai trong 05 năm, từ năm 2011 đến năm 2015.5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn5.1. Cơ sở lý luậnLuận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa MácLênin lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng về công tác cán bộ, chất lượng CBCC nói chung và chất lượng CBCC cấp xã nói riêng.5.2. Phương pháp nghiên cứuLuận văn được thực hiện bởi phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp với phương pháp khác như: phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp lịch sử và lôgic, phương pháp thống kê, so sánh… để phân tích và làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.6. Đóng góp khoa học của luận văn Góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ở tỉnh Lào Cai hiện nay. Làm rõ thực trạng về công tác xây dựng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện của tỉnh Lào Cai. Rút ra những mặt mạnh, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế, từ đó làm tiền đề để xây dựng và kiện toàn đội ngũ công chức hành chính cấp huyện của tỉnh Lào Cai. Đề xuất và đưa ra những giải pháp phù hợp, có tính khả thi nhằm xây dựng, kiện toàn đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ở Lào Cai trong giai đoạn hiện nay và góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.7. Ý nghĩa của luận văn Ý nghĩa lý luận: Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về xây dựng đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ở tỉnh Lào Cai, từ đó góp phần làm phong thú thêm kho tàng lý luận về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhất là đội ngũ công chức hành chính cấp huyện. Ý nghĩa thực tiễn: + Những kết luận và những giải pháp rút ra từ luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, kiện toàn đội ngũ công chức hành chính cấp huyện ở Lào Cai.+ Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy ở Trường Chính trị tỉnh, các trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, thành phố của tỉnh Lào Cai.+ Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các đề tài nghiên cứu liên quan sau này.8. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu gồm 3 chương, 8 tiết.Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN1.1.1. Khái niệm và đặc điểm công chức hành chính cấp huyện1.1.1.1. Khái niệm công chức, công chức hành chính và công chức hành chính cấp huyện1.1.1.1.1. Khái niệm công chứcCông chức là khái niệm được dùng phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới nhưng được hiểu không giống nhau, thậm chí trong phạm vi một quốc gia quan niệm về công chức qua các thời kỳ cũng khác nhau.Ở đa số quốc gia, công chức được hiểu là những công dân được tuyển dụng, bổ nhiệm giữ chức vụ thường xuyên trong một công sở của Nhà nước ở trung ương hay ở địa phương, ở trong nước hay ở nước ngoài, được xếp vào một ngạch và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Theo đó, một người để trở thành người công chức cần phải thỏa mãn các điều kiện sau: Là công dân của nước đó; Được tuyển dụng bằng hình thức thi tuyển; Giữ một cộng vụ thường xuyên; Làm việc trong một công sở; Lĩnh lương từ ngân sách nhà nước 37.Những người làm việc trong cơ quan nhà nước nhưng không đủ các điều kiện trên là viên chức Nhà nước.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN NHI HỊA ; XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN Ở TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 603801 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cảnh Quý HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Cảnh Quý Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả Trần Nhi Hòa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Công nghiêp hóa –Hiện đại hóa: CNH – HĐH - Xã hội chủ nghĩa: XHCN - Chủ nghĩa xã hội: CNXH - Ủy ban nhân dân: UBND 4 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một nhiệm vụ cấp bách Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xác định cần tập 5trung giải là: công tác cán Sinh thời, tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò cán bộ, Người coi "Cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt sách cho Cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém, có cán tốt việc xong Vì huấn luyện cơng việc gốc Đảng” [tr.269] Thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ giành quyền nay, Đảng Nhà nước luôn chăm lo đến công tác cán Theo quy định Hiến pháp, đơn vị hành nước ta chia thành bốn cấp: Trung ương, tỉnh, huyện, xã Trong quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện) cấp quyền quan trọng hệ thống quyền nhà nước, cầu nối quyền cấp tỉnh với quyền cấp xã, thực giải bảo đảm thực tế việc phát huy quyền làm chủ nhân dân quản lý nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân có tơn trọng bảo đảm thực hay không, trước hết phải thể hoạt động quyền cấp huyện, mà thơng qua việc xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung đội ngũ cơng chức hành nói riêng để thực chức quyền cấp huyện Thực tiễn cho thấy, nơi đâu xây dựng đội ngũ CBCC vững mạnh nơi tình hình trị, xã hội ổn định; kinh tế, văn hóa phát triển; quốc phòng, an ninh giữ vững Ngược lại, nơi đội ngũ CBCC không đào tạo, không đủ phẩm chất, lực uy tín, địa phương gặp khó khăn, kinh tế - xã hội chậm phát triển Nước ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, địi hỏi phải xây dựng đội ngũ CBCC nói chung đội ngũ cơng chức hành nói riêng có đức tài, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX xác định: Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, khơng ức hiếp dân, trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở [tr.167-168] Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương: “Xây dựng xã hội dân chủ, cán bộ, đảng viên công chức thực công bộc dân” [tr.125] đưa giải pháp: “Đổi sách cán công tác quản lý cán bộ, xây dựng chế độ công vụ rõ ràng, minh bạch, đội ngũ CBCC có đủ phẩm chất lực gắn với chế độ hưởng thụ thỏa đáng công bằng” [tr.254] Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới nằm phía Tây Bắc Việt Nam, đơn vị hành tỉnh bao gồm thành phố huyện, với 164 xã, phường, thị trấn, có 138 xã vùng sâu, vùng xa, biên giới Địa bàn tỉnh nơi sinh sống cư trú 13 dân tộc với 25 nhóm ngành khác nhau, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 64,09 % dân số Nhìn chung, dân tộc anh em chung sống hoà thuận, đoàn kết, giúp đỡ phát triển Trong năm qua, đội ngũ công chức hành cấp huyện Lào Cai quan tâm xây, kiện tồn qua phát huy vai trị, trách nhiệm hoạt động quản lý nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội địa phương, đưa Lào Cai trở thành tỉnh có số phát triển thuộc loại nước Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ đất nước, địa phương, đội ngũ cơng chức hành cấp huyện Lào Cai cịn bộc lộ khơng bất cập, hạn chế như: Trình độ chun mơn chưa thật đáp ứng u cầu cơng việc, xếp, bố trí cơng chức vào vị trí việc làm đơi khơng với chuyên ngành mà họ đào tạo, trình độ lý luận trị cịn thấp, trình độ tin học, ngoại ngữ kiến thức quản lý nhà nước chưa đảm bảo, cấu giới tính nam nữ trênh lệch khác cao Đây vấn đề lớn đặt cho quan có thẩm quyền tỉnh Lào Cai xây dựng, kiện tồn đội ngũ cơng chức hành cấp huyện Bên cạnh hạn chế trên, phận không nhỏ công chức tác động tiêu cực kinh tế thị trường, có biểu suy thoái phẩm chất, đạo đức, sống xa dân, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gia trưởng độc đoán, dân chủ, cục bộ, kèn cựa địa vị, hội, ý thức tổ chức kỷ luật kém, phát ngôn làm việc tùy tiện; lợi dụng chức quyền làm trái nguyên tắc quản lý, làm giàu bất chính, lãng phí cơng, bán sang nhượng đất trái phép, chí bớt xét tham tiền nhà nước, gây tổn hại khơng nhỏ đến uy tín làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, đáng ý biểu tiêu cực có chiều hướng phát triển, làm xói mịn chất cách mạng cán bộ, làm suy giảm uy tín Đảng Nhà Nhiều cán lãnh đạo khơng nghiêm túc tự phê bình tiếp thu phê bình, tính chiến đấu Có tình trạng nể nang, né tránh, khơng nói thẳng, nói thật với nhau, mặt mà khơng lịng… Bên cạnh việc tổng kết, đánh giá cách có hệ thống thường xuyên công tác xây dựng đội ngũ cơng chức hành nói chung cơng chức hành cấp huyện nói riêng tiến hành Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề xây dựng đội ngũ cơng chức hành cơng chức hành cấp huyện Chính lý tác giả chọn đề tài “Xây dựng đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai nay” làm luận văn tốt nghiệp với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng, kiện tồn đội ngũ cơng chức hành cấp huyện Lào Cai, góp phần xây dựng địa phương vững mạnh giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Do tầm quan trọng cán bộ, công chức nhà nước nói chung đội ngũ cơng chức hành nhà nước nói riêng có nhiều cơng trình cơng bố góc độ, mức độ, khía cạnh, hình thức thể khác đăng tải công bố số sách, báo, tạp chí trung ương địa phương, như: - PGS Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Lê Minh Thông (2002), “Quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền xã nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 3) - TS Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thông chủ biên (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - PGS.TS Nguyễn Trọng Điều chủ biên (2007), Về chế độ cơng vụ Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia - TS Thang Văn Phúc TS.Nguyễn Minh Phương (2004) “Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức đáp ứng địi hỏi Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân" - Thái Vĩnh Thắng (2003), “Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã, phường”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 4) - TS Nguyễn Minh Phương (2003), “Xây dựng đội ngũ CBCC sở đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới”, Tạp chí Lý luận trị, (số 7) - Nguyễn Hữu Đức (2003), “Từ đặc điểm, tính chất đội ngũ CBCC sở để xây dựng chế độ, sách phù hợp”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 8) - Nguyễn Hữu Lộc (2003), “Tăng cường cán sở”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 8) - Hữu Phan (2003), “Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể chức danh CBCC cấp xã”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 10) - Hiền Lương (2004), “Chính sách Đảng Chính phủ nhằm nâng cao chất lượng cán xã vùng cao”, Tạp chí Lý luận trị, (số 5) - PGS, TS Đỗ Ngọc Ninh, Đinh Ngọc Giang (2005), “Đồng chí Nguyễn Văn Linh với công tác xây dựng Đảng công tác cán thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lý luận trị, (số 7) - Nguyễn Ngọc Khanh, Nguyễn Văn Thắng (2006), “Công tác lãnh đạo, quản lý sở xã, phường, thị trấn nay”, Tạp chí Lý luận trị, (số 9) - Ths Nguyễn Thế Vịnh (2007), Xây dựng đội ngũ cán sở theo Nghị Trung ương (khóa X), Hà nội - TS Nguyễn Minh Sản (2009), Pháp luật CBCC quyền cấp xã Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà nội - PGS.TS Bùi Đức Kháng chủ nhiệm (2010), Đổi phương thức nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán - công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập, Đề tài khoa học cấp bộ, TP Hồ Chí Minh - Châu Trung Nam (2009): Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Cà Mau nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Hồ Đức Việt, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương (2010), “Đổi công tác tổ chức, cán đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Lý luận trị, (số 2) - Lê Đình Vĩ (2005): Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quyền xã miền núi đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Bắc Giang nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Thanh Tuyền (2009): Chất lượng cán bộ, cơng chức quyền cấp xã tỉnh Điện Biên; Luận văn thạc sĩ, Học viện trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Vũ Huy Bình (2010): Chất lượng cán bộ, cơng chức quyền cấp xã tỉnh Bắc Ninh; Luận văn thạc sĩ, Học viện trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Thành Nam (2011): Hệ thống trị cấp xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Những cơng trình khoa học cung cấp nhiều tư liệu quý báu sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước nói chung cơng chức hành nói10riêng để tác giả tham khảo q trình nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi nghiệp xây dựng công nghiệp hố, đại hố đất nước vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức vấn đề mang tính thời cấp thiết cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề xây dựng đội ngũ công chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần xây dựng, kiện tồn đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn: Làm rõ sở lý luận, đánh giá thực trạng xuất số quan điểm, giải pháp xây dựng đội ngũ cơng chức hành thực cấp huyện tỉnh Lào Cai 3.2 Nhiệm vụ luận văn: Từ mục đích xác định, luận văn có nhiệm vụ: - Luận giải sở lý luận việc xây dựng đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai Trong làm rõ khái niệm, phân tích đặc điểm, vai trị, nội dung yếu tố tác động tới hoạt động xây dựng đội ngũ cơng chức hành cấp huyện ỏ tỉnh Lào Cai - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác xây dựng đội ngũ cơng chức hành cấp huyện Trong đánh giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân ưu điểm, hạn chế việc xây dựng đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai giai đoạn 201-2015 10 cơng chức nhà nước nhân tố địnhđến vận hành công vụ Luật Cán bộ, công chức năm 2008 đổi bảnviệc quản lý công chức nội dung tuyển dụng cơng chức, việc tuyển dụngcông chức phải vào yêu cầu, nhiệm vụ, vị trí việc làm tiêu biênchế thông qua thi tuyển theo nguyên tắc công khai, minh bạch, khách quan pháp luật, đảm bảo tính cạnh tranh Hình thức thi, nội dung thi tuyển cơngchức phải phù hợp với ngành, nghề, đảm bảo lựa chọn người có phẩmchất, 70 trình độ lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng Luật quy định hìnhthức tuyển dụng thơng qua xét tuyển với trường hợp đặc biệt Căn Luật Cán bộ, công chức; Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 Chính phủ quy định tuyểndụng, sử dụng quản lý công chức;Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010của Bộ Nội vụ quy định chi tiết số điều tuyển dụng nâng ngạch côngchức, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai ban hành Quyết định số 33/2014/QĐ-UBND ngày 03/9/2014 Quy định tuyển dụng công chức địa bàn tỉnh Lào Cai Theo đó, vào vị trí việc làm chưa có người đảm nhiệm, quan tiến hànhxây dựng kế hoạch, nhu cầu, vị trí việc làm cần tuyển, gửi Sở Nội vụ tổng hợp, trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch Sau kế hoạch tuyển dụng cơng chức bằnghình thức thi tuyển UBND tỉnh phê duyệt, Hội đồng thi tuyển tổ chức thiđúng ngun tắc cơng khai, minh bạch mang tính cạnh tranh Căn nguyên tắcvà cách tính điểm theo Thông tư hướng dẫn Bộ Nội vụ, Hội đồng thi thơng báo kết quả, trình UBND tỉnh phê chuẩn kết trúng tuyển theo quy định.Căn kết trúng tuyển UBND tỉnh phê duyệt, quan tiến hành tuyểndụng công chức theo tiêu vị trí việc làm Kết tuyển dụng qua năm cho thấy tỉ lệ người trúng tuyển vào cơng chức trình độ ngày đượcnâng cao; đồng thời thực sách ưu tiên người dân tộc thiểu số, người có cơng, người tài vào 70 máy nhà nước nhằm giải xếp bố trí việc làm người tỉnh, thực sách an sinh xã hội, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao tham gia vào quan hành nhà nước Trên sở định hướng tuyển dụng công chức ủy ban nhân tỉnh đề đòi hỏi tuyển dụng, phải xuất phát từ nhu cầu thực tế huyện, ngành, lĩnh vưcc̣ Chỉ tiêu tuyển chọn phải bám sát nhu cầu thực tế tổ chức, xuất phát từ qui hoạch cơng chức Hình thành cho đươcc̣ từ đến c̣tuổi Thưcc̣ hiêṇ maṇ h daṇ nguyên tắc 71 khuyến khích tuyển dụng để lựa chọn cơng chức , có tài Đối với việc tuyển dụng công chức vào làm việc vùng miền núi tỉnh, cần phải có sách cụ thể, phù hợp như: hỗ trợ nhà ở, phương tiện lại, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ năm, Viêcc̣ tuyển choṇ phải đươcc̣ xuất phát từ yêu cầu thưcc̣ hiêṇ cơng viêcc̣; đảm bảo bình đẳng cho tất ứng cử viên có mong muốn có đủ điều kiện trở thành công chức Tiêu chuẩn đối tượng tuyển chọn phải bám sát định hướng chung công tác tổ chức cán bộ, đặc biệt phải theo hướng trẻ hóa đội ngũ cơng chức, nâng cao trình độ Xây dựng qui trình tuyển chọn cơng chức hành nhà nước phù hợp với định hướng chung công tác tổ chức cán hướng dẫn Bộ Nội vụ Cùng với tuyển dụng công chức hành chính, tỉnh cần xây dựng quy chế thi tuyển chọn chức danh công chức lãnh đạo, quản lý quan, đơn vị Đổi chế độ thi tuyển cơng chức (tuyển dụng) theo vị trí việc làm phải thực xuất phát từ nhu cầu công việc Để làm điều phải kết hợp đồng với giải pháp khác quan nhà nước phải xây dựng hệ thống danh mục vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức quan, tổ chức mình, từ có cơsở để tuyển dụng người, việc, số lượng, đảm bảo cấu hợp lý.Do đó, việc xây dựng vị trí việc làm với mơ tả cơng việc vị trí chức danh với nhiệm vụ cụ thể, chi tiết, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, khối lượng công việc, 71 ứng xử cần thiết cho vị trí, để từ cócơ sở tuyển dụng người đáp ứng u cầu vị trí việc làm Với cơng tác luân chuyển công chức phải mạnh dạn tham mưu cho cấp có thẩm quyền luân chuyển chức danh lãnh đạo, quản lý phù hợp với chuyên môn mà người công chức đảm nhận trước luân chuyển Có có điều kiện tích lũy kinh nghiệm kỹ chuyên môn nghề nghiệp để nâng cao trình độ chun mơn 3.2.2.3 Đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai 72 Đào tạo q trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống tri thức, kỹ theo quy định cấp học, bậc học Bồi dưỡng hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ làm việc Đào tạo, bồi dưỡng công việc thường xuyên quan quản lý, sử dụng công chức có cơng chức hành cấp huyện Ủy ban nhân dân tỉnh sớm ban hành tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành cấp huyện Cải tiến đồng nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng Tăng cường đổi công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng tỉnh Dành nguồn lực ngân sách nhà nước thỏa đáng cho công tác này, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành Rà sốt, đánh giá trình độ đội ngũ cơng chức hành cấp huyện Từ xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể theo năm nhiệm kỳ Trên sở quy hoạch nhu cầu thực tiễn sử dụng công chức quan, đơn vị, địa phương, cấp ủy xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán cụ thể, phù hợp với chức danh, ngạch, bậc; quan tâm đào tạo cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số Đồng thời trọng việc đào tạo chuyên sâu sau đại học để có đội ngũ trí thức giỏi ngành, lĩnh vực, ngành, lĩnh vực mạnh Đẩy mạnh việc thu hút cán có trình độ, sinh viên tốt nghiệp đại học loại giỏi, có trình độ chun mơn phù hợp dể tuyể dụng vào quan hành huyện 72 Đào tạo, bồi dưỡng cán phải gắn với việc bố trí, sử dụng; tránh tình trạng đào tạo khơng chuyên ngành, chuyên môn nghiệp vụ Người đứng đầu quan, đơn vị phải chịu trách nhiệm việc thực quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán Phải quản lý chặt chẽ cán cử học, chấm dứt việc đề bạt, bổ nhiệm tuyển dụng trước, đào tạo sau Phải tạo cạnh tranh lành mạnh khâu nâng ngạch, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý Đây động lực thúc đẩy phấn đấu nâng cao lực cơng chức, khắc phục tình trạng trì trệ chế độ cơng vụ theo hệ thống chức nghiệp Nghiên cứu, bước vận73dụng hình thức thi theo vị trí, chức danh chế độ cơng vụ theo hệ thống “việc làm” việc đề bạt, bổ nhiệm cơng chức Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm; đổi nội dung, chương trình đào tạo cán bộ, cơng chức theo hướng chuẩn hố, hiệnđại hố, cấp sở Tập trung bồi dưỡng trình độ chuyên môn, kiến thứcvề khoa học lãnh đạo, quản lí; lực dự báo định hướng phát triển; kỹnăng để nâng cao lực thực thi công vụ cho cán bộ, công chức như: bồi dưỡng kỹ lãnh đạo quản lý; kiến thức kỹ chuyên ngành; kiến thức quản lýnhà nước theo ngạch công chức; kiến thức quốc phòng – an ninh, tiếng dân tộc thiểu số… Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức năm nhiệm vụ trọng tâm cải cách hành Mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, với số lượng phù hợp, chất lượng ngày nâng cao,cơ cấu hợp lý, có trình độ chun mơn, có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thầntrách nhiệm, khơng ngừng đổi mới, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Những năm qua (2011-2015), tỉnh Lào Cai có nhiều đổi cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nướcnói chung đọi ngũ cơng chức hành cấp huyện nói riêng, góp phần quan trọng xây dựng đội ngũ vững mạnh Cán bộ, công chức nhà nước đa số rèn luyện, thử thách trưởng thànhqua cơng tác; số lượng, chất lượng, cấu có chuyển biến 73 theo hướng tích cực; có lĩnh trị vững vàng, ln có ý thức rèn luyện, giữ vững phẩmchất trị, xây dựng khối đồn kết nội bộ; thường xuyên trau dồi, rèn luyện, gương mẫu mặt, nêu cao trách nhiệm, động, sáng tạo, nỗ lựcphấn đấu hoàn thành nhiệm vụ phân công 3.2.2.4 Đổi công tác đề bạt, bổ nhiệm cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai Từ Đảng ta đời đến nay, Đảng biết lựa chọn có đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng mà công lao lớn Chủ 74 tịch Hồ Chí Minh, người vừa kết tinh truyền thống, phương sách dùng người ông cha ta, vừa phát triển lên bước mới, phù hợp với thời đại Bác Hồ dạy phẩm chất đạo đức người cán bộ, phương pháp lựa chọn người cán cách mạng Bác dạy: Người cán cách mạng dù cương vị phải người “có tài có đức”, phải người “vừa hồng vừa chuyên” Cán gốc cơng việc, có cán tốt việc xong Muôn việc thành công thất bại cán tốt hay Đó lời dạy sâu sắc, phương châm đạo đường lối cán Đảng ta Đảng ta tổng kết rõ: Sau có đường lối cán khâu then chốt, có ý nghĩa định toàn nghiệp cách mạng Trong năm qua, Đảng ta không ngừng nghiên cứu, vận dụng nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán bộ, tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm, đề chủ trương, biện pháp xây dựng đội ngũ cán giai đoạn cách mạng Tuy nhiên, công tác cán nói chung, lựa chọn để đề bạt, bổ nhiệm cán nói riêng cịn hạn chế, yếu kém: Khơng trường hợp đánh giá, bố trí cán chưa thật cơng tâm, khách quan, khơng u cầu cơng việc, bố trí khơng sở trường, lực, ảnh hưởng đến uy tín quan lãnh đạo, phát triển ngành, địa phương nước Thực tế cho thấy lựa chọn cán để đề bạt, bổ nhiệm cịn thiếu dân chủ, cơng khai chưa bảo đảm tiêu chuẩn nên sau đề bạt, bổ nhiệm, số cán không phát huy lực, 74 chất lượng, hiệu công việc giao đạt thấp, chí cịn vi phạm khuyết điểm phải xử lý kỷ luật Nạn chạy chức, chạy quyền có nguy hiển Trên sở hiểu sâu sắc nội dung trên, việc đề bạt, bổ nhiệm đói với cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai cần quán triệt: Thực tốt việc đánh giá để phát hiện, lựa chọn người cơng chức có phẩm chất tốt Đây khâu quan trọng Muốn có đội ngũ 75 cơng chức đủ lực đáp ứng yêu cầu đặt phải từ thực tiễn, từ phong trào, thông qua tổng kết phong trào, kết công tác suy tôn năm cán bộ, nhân viên quan, từ ý kiến nhận xét, đánh giá quan, đơn vị để xem xét giới thiệu đưa vào dự nguồn Hằng năm, quan đơn vị bỏ phiếu đánh giá cán mặt: Kết thực nhiệm vụ giao, phẩm chất trị, phong cách, lối sống sinh hoạt cán bộ, tín nhiệm quần chúng nhân dân quan đơn vị, cuối phải khẳng định người cán có khả vươn lên giữ chức vụ cao hay không Đồng thời phải coi trọng khâu cá nhân tự đánh giá, phân loại Từ thực tiễn cấp ủy lãnh đạo quan, đơn vị tập hợp nguồn cơng chức đơn vị - Lựa chọn để đưa người công chức vào quy hoạch Trên sở nguồn công chức phát hiện, cần lựa chọn để đưa vào danh sách quy hoạch Để thực tốt việc lập quy hoạch phải thăm dị hình thức bỏ phiếu công khai Những cán đưa vào quy hoạch phải công khai quan, đơn vị để người tham gia góp ý Đồng thời, phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chức danh: Ai cần đào tạo, bồi dưỡng mặt nào, cần học tập trung, cần bồi dưỡng, học tập chức, thời gian cần công khai để cán biết Tùy theo chức vụ mà luân chuyển, phân công giao việc thử thách trước đề bạt - Lựa chọn công chức để đề bạt, bổ nhiệm 75 Thực nghiêm túc quy trình đề bạt, bổ nhiệm Trung ương hướng dẫn, coi trọng việc lấy phiếu tín nhiệm để đề bạt theo hướng mở rộng đối tượng tham gia, bảo đảm người tham gia bỏ phiếu phải người biết việc, hiểu người, tránh bè phái, cục bộ, định kiến, hẹp hịi, thiếu tính xây dựng Trước bỏ phiếu tín nhiệm để đề bạt, bổ nhiệm, công chức dự kiến đề bạt, bổ nhiệm phải trình bày đề án chương trình hành động Nên thực thí điểm việc thi tuyển, tiến cử, chế độ tập công chức lãnh đạo, quản lý Nếu làm tốt khâu đột phá thúc đẩy trình đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ76công chức Thành lập hội đồng tuyển chọn, ban giám khảo bao gồm người có trình độ chun mơn, có lực lãnh đạo, quản lý, có phẩm chất đạo đức, có ý thức trách nhiệm… Đồng thời, phải có kế hoạch đạo sát với thực tiễn đạt chất lượng hiệu Thí điểm giao quyền cho bí thư cấp uỷ lựa chọn, giới thiệu để bầu cử uỷ viên thường vụ cấp uỷ, cấp trưởng có trách nhiệm giới thiệu để đề bạt, bổ nhiệm cấp phó Đây vấn đề khó đặt người đứng đầu Người đứng đầu phải có ý thức trách nhiệm, cơng tâm, khách quan, phải lợi ích chung thực nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, coi trọng ý kiến tập thể Có quy chế phối hợp người đứng đầu với cấp uỷ, lãnh đạo quan đơn vị Nếu không đạo thực tốt, dẫn đến cục bộ, bè phái, gia trưởng, độc đoán, dân chủ, chạy quyền, chạy chức đề bạt bổ nhiệm cán Qua thực tiễn rút kinh nghiệm, chấn chỉnh hạn chế để thực quy trình có nếp - Chỉ đạo thực tốt tiêu chuẩn hoá cán Đây thước đo q trình lựa chọn cơng chức để đề bạt, bổ nhiệm Trung ương ngành ban hành tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Tuy nhiên, cần hoàn thiện bổ sung, điều chỉnh để chức danh có tiêu chuẩn cụ thể Trên sở đó, cơng chức tích cực phấn đấu đạt tiêu chuẩn, đồng thời sở để 76 quan đơn vị lựa chọn đề bạt, bổ nhiệm Những công chức không đủ tiêu chuẩn kiên không đưa vào quy hoạch, không đề bạt, bổ nhiệm 3.2.2.5 Nâng cao trình độ lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm cơng tác xây dựng đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai Về nguyên tắc, muốn có đội ngũ cơng chức có lực chun mơn đáp ứng u cầu cơng việc, có trình độ lý luận trị đạo đức cơng vụ địi hỏi phải thực nhiều cơng việc Trong đó, việc 77 nâng cao trình độ lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác xây dựng đội ngũ công chức hành cấp huyện quan trọng họ người có thẩm quyền việc tạo sách, lựa chọn, tuyển dụng sử dụng người công chức Chính vậy, cần thiết phải nâng cao trình độ lực cho họ để đảm bảo họ có trình độ lực đáp ứng u cầu việc xây dựng đội ngũ công chức Lý luận thực tiễn cần phải nâng cao phẩm chất như: - Hiểu biết sâu sắc quy định pháp luật từ vận dụng thực nghiêm túc, có hiệu quy định nhà nước quan có thẩm quyền công tác xây dựng đội ngũ công chức - Nhận thức quy luật khách quan, tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội địa phương để từ đưa chiến lược, kế hoạch, nội dung xây dựng đội ngũ công chức cho phù hợp sử sụng cơng chức sau có hiệu - Nắm bắt xu hướng vận động công tác xây dựng đội ngũ công chức để việc xây dựng tạo nguồn công chức mà xã hội cần - Nắm bắt đặc điểm tình hình địa phương (cấp huyện) để xây dựng chiến lược, kế hoạch xây dựng đội ngũ công chức cho hợp lý 77 3.2.3.6 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc xây dựng đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai cần thiết, điều kiện làm việc đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai khó khăn, trụ sở làm việc hầu hết xây dựng từ năm 1990, phòng làm việc chật chội nên phải bố trí phịng làm việc có từ đến người Do tính chất cơng việc cần có trao đổi, bàn luận 78 khơng có khơng gian nên hưởng đến chất lượng làm việc người công chức Bên cạnh đó, trang bị thiết yếu cho cơng chức khơng cịn thiếu thốn như: máy tính khơng đáp ứng công chức máy, tủ đựng tài liệu, bàn ghế làm việc xuống cấp ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu công việc cơng chức Các loại máy móc, trang thiết bị phục vụ cơng tác chun mơn, phương tiện lại cịn thiếu thốn Vì vậy, cần phải tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, phưong tiện làm việc cho đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai để qua nâng coa chất lượng,, hiệu công việc Kết luận chương Chương đưa quan điếm giải pháp xây dựng đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai giai đoạn Các giải pháp đưa phương hướng, tiêu chí, biện pháp dể xây dựng đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai tốt thời gian tới Để thực có hiệu địi hỏi phải có quan tâm đồng tất giải pháp, cần trọng đến việc hồn thiện quy định pháp luật, quy định quan sử dụng công chức đảm bảo thực đúng, 78 chặt chẽ tất khâu từ tuyển dụng, tiếp nhận, bố trí, sử dụng đến tạo, bồi dưỡng công chức việc làm quan trọng tạo động cơ, động lực phấn dấu sáng cho đội ngũ công chức, triệt tiêu mầm mống tiêu cực, ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai, qua đảm bảo lành mạnh, hoạt dộng bình thường quan, đơn vị sở dụng cơng chức Lựa chọn cán bộ, công chức, viên chức làm cơng tác xây dựng đội ngũ cơng chức thật xác, có lực đánh giá, nhìn nhận có cải tâm ưong sóng nghiệp chung vấn 79 tế, xã hội cụ thể cần đề đề cập đến Với điều kiện lịch sử, kinh nghiên cứu để thực tốt giải pháp trên, đồng thời đòi hỏi bổ sung giải pháp đế việc xây dựng đội ngũ công chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai ln kịp thời đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt KẾT LUẬN Thực công xây dựng đắt nước, đáp ứng lòng mong mỏi cùa nhân dân hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xà hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Đảng ta ban hành nhiều chi thị, nghị công tác cán bộ: Từ Nghị Đại hội VII, Nghị Trung ương 8, khỏa VII, tiếp dó Nghị Trung ương Nghị Trung ương 7, khóa VIII đến Đại hội IX, X, XI Đảng tiểp tục khẳng định cải cách hành nhà nước nhiệm vụ trọng tâm, cụ thể: xây dựng 79 hành chinh dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hóa, hoạt động có hiệu lực, hiệu qủa íheo nguyên tăc Nhà nước pháp quyên xã hội chù nghĩa ỉănh đạo Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất nàng ìực dáp ứng u cầu công xây dựng, phát triển đất nước Trong mục tiêu cải cách hành nhà nước, ngồi việc cải cách tổ chức máy, cải cách thể chế hành chính, thi xây dựng dội ngũ cán hộ, cơng chức hành chỉnh nhà nước có vị trí quan trọng “cán 80 cải gốc việc ” cấp thiết thời kỳ dẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa dấl nước hội nhập quốc tế Thực tiễn xây dựng đội ngũ cơng chức nhà nước nói chung cán bộ, cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai nói riêng ngày địi hỏi cấp bách, dặt nhiều nhiệm vụ cằn phải cỏ quan điếm, phương pháp đánh giá đắn, chuẩn xác khái niệm, đặc diêm lảm cử xác định vị tri pháp lý, vai trị, đưa chế độ, sách đãi ngộ thỏa dáng phù hợp Trên sở nghiên cứu vấn đề xây dựng đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai, luận văn đưa khái niệm, đặc điểm, vai trò việc xây dựng cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai Đây sở lý luận để sở luận văn phân tích đánh giá thực trạng xây đựng đội ngũ công chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai năm vừa qua (2011-2015), rút kết quả, tồn tại, hạn chế nguyên nhân, từ đề giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ công chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai năm tới Để thực giải pháp xây dựng đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai thành cơng đỏi hỏi phải có quan tâm cấp ủy đảng, quan chức hữu quan Đặc biệt, toàn hệ thống trị địa bàn tỉnh Lào Cai phải chung vai, nỗ lực không ngừng đế thực tâm trị cao độ Đảng nhà nước nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng đội ngũ cơng chức tồn tỉnh nói chung 80 đội ngũ cơng chức hành cấp huyện nói riêng nhằm thực tốt nhiệm vụ Đảng nhà nước giao tạo niềm tin sâu sắc nhân dân 81 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng; Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc ; 82 lần thứ XII Đảng; Ban chấp hành trung ương đảng Nghị Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX; Quốc hội (2008), Luật số 22/2008/QH12 Quốc hội ban hành ngày 31/11/2008: Luật Cán bộ, Cơng chức; Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ- CP ngày 25/01/2010 Chính phủ Quy định người Cơng chức; Chính phủ (2013), Nghị định số 36/2013/NĐ- CP ngày 22/4/2013 Chính phủ Về vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức; Chính phủ (2015), Nghị định số 56/2015/NĐ- CP ngày 09/6/2015 Chính phủ Quy định đánh giá phân loại Cán bộ, Cơng chức, Viên chức; 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ- CP ngày 15/3/2010 Chính phủ Quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức; 11 Tỉnh ủy Lào Cai (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2010 – 2015); 12 Tỉnh ủy Lào Cai (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XV (nhiệm kỳ 2015 - 2020); 13 Tỉnh ủy Lào Cai (2011), Đề án số 18: Quy hoạch đào tạo đội ngũ cán dân tộc thiểu số, cán quản lý, chuyên môn kỹ thuật Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai (nhiệm kỳ 2010- 2015); 14 Tỉnh ủy Lào Cai (2011), Đề án số 19: Quy hoạch nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức đảng, quyền hệ thống trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai (nhiệm kỳ 20102015); 15 Tỉnh ủy Lào Cai (2015), Đề án số 16: Xây dựng củng cố hệ thống trị vững mạnh tổi chức, mạnh đội ngũ, nâng cao lực, sức chiến đấu tổ chức Đảng, đảng viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai (nhiệm kỳ 2015- 2020); 16 Tỉnh ủy Lào Cai (2015) Đề án số 19: Đẩy mạnh cải cách hành đồng bộ, tồn diện hệ thống trị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai (nhiệm kỳ 2015- 2020); 17 Tỉnh ủy Lào Cai (2015) Chương trình, 19 Đề án Đảng tỉnh Lào Cai (nhiệm kỳ 2015-2020); 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2012), Quyết định số 62/2012/QĐUBND ngày 28/12/2012 UBND tỉnh Lào Cai ban hành Bản quy định đánh giá công chức tỉnh Lào Cai; 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2015) Quyết định số 38/2015/QĐ83 UBND ngày 21/8/2015 UBND tỉnh Lào Cai sửa đổi, bổ sung số diều Quyết định số 62/2012/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 UBND tỉnh Lào Cai ban hành Bản quy định đánh giá công chức tỉnh Lào Cai; 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai (2014) Quyết định số 27/2014/QĐUBND ngày 11/8/2014 UBND tỉnh Lào Cai Ban hành Quy định ưu tiên tuyển dụng người dân tộc thiểu số vào quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể địa bàn tỉnh Lào Cai 21 Báo cáo số 434/BC-UBND ngày 31/12/2015 UBND huyện Bắc Hà Tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015; 22 Báo cáo số 669/BC-UBND ngày 30/12/2015 UBND huyện Bảo Thắng Tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015; 23 Báo cáo số 07/BC-UBND ngày 07/01/2016 UBND huyện Bát Xát Tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015; 24 Báo cáo số 635/BC-UBND ngày 18/12/2015 UBND huyện Mường Khương Tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015; 25 Báo cáo số 639/BC-UBND ngày 31/12/2015 UBND thành phố Lào Cai Tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015; 26 Báo cáo số 12/BC-UBND ngày 15/01/2016 UBND huyện Sa Pa Tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015; 27 Báo cáo số 469/BC-UBND ngày 30/12/2015 UBND huyện Si Ma Cai Tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015; 83 28 Báo cáo số 10/BC-UBND ngày 08/01/2016 UBND huyện Bảo Yên Tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015; 29 Báo cáo số 594/BC-UBND ngày 31/12/2015 UBND huyện Văn Bàn Tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011-2015; 30 Công văn số 863/UBND-NC Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai việc báo cáo kết đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức năm 2015; 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai(2012) Quyết định số 01/2012/QĐ84 UBND ngày 17/1/2012 UBND tỉnh Lào Cai định việc quy định chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán sở tham gia học tập sở giáo dục, đào tạo địa bàn tỉnh Lào Cai 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai(2012) Quyết định số 29/2012/QĐUBND ngày 20/7/2012 UBND tỉnh Lào Cai ban hành quy định quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Lào Cai 33 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 34 Nguyễn Văn Vịnh 2015, Lào Cai 25 năm tái lập, đổi mới, phát triển (1991-2015) Tầm nhìn hành động Nxb Chính trị quốc gia 84 ... học luận văn - Góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai - Làm rõ thực trạng công tác xây dựng đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào Cai. .. XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm cơng chức hành cấp huyện 1.1.1.1 Khái niệm công chức, công chức hành cơng chức hành cấp huyện 1.1.1.1.1 Khái niệm công chức. .. thưởng” 2.2 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN Ở TỈNH LÀO CAI VÀ NGUYÊN NHÂN 2.2.1 Những kết đạt xây dựng đội ngũ cơng chức hành cấp huyện tỉnh Lào cai