1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải ở tỉnh nghệ an

72 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 365 KB

Nội dung

Trong qúa trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, giải pháp cổphần hoá sẽ khắc phục đợc những hạn chế của doanh nghiệp nhà nớc và đạt đ- ợc những kết quả nh : - Tháo gỡ khó khăn cho

Trang 1

Lời mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

Đổi mới doanh nghiệp nhà nớc là mục tiệu phấn đấu của Đảng và Nhà

n-ớc trong nhiều năm qua, nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinhdoanh Một trong các biện pháp đổi mới đó là cổ phần hoá các doanh nghiệpnhà nớc, mục tiêu của cổ phần hoá là huy động vốn của mọi thành phần kinh

tề trong xã hội nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nềnkinh tế hội nhập và phát triển

ở Việt Nam cổ phần hoá là một chủ trơng, chính sách của Đảng và Chính phủtrong nhiều năm qua nhằm phát triển kinh tế, tạo ra những bớc nhảy cho nềnkinh tế tăng trởng bền vững Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc bắt

đầu thực hiện từ năm 1990, qua 16 năm cổ phần hoá cả nớc đã thực hiện đợctrên 1 600 doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang công ty cổ phần Quá trình cổphần hoá đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, tuy nhiên tiến trình cổ phần hoávẫn còn chậm so với kế hoạch đặt ra Nguyên nhân dẫn đến kết quả đó donhận thức của mọi tầng lớp lớp trong xã hội còn hạn chế, cơ chế chính sáchcha thoả đáng, tổ chức thực hiện cha đồng bộ…

Để làm sáng tỏ vấn đề này đã có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu ở các góc

độ và phạm vi khác nhau Đánh giá chung các đề tài đều nghiên cứu và giảiquyết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về cổ phần hoá các doanh nghiệp nhànớc thuộc các Bộ , Ngành Tuy nhiên cha có một đề tài nào nghiên cứu về cổphần hoá các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XCCB ngành GTVT ở tỉnhNghệ an

Xuất phát từ vị trí, vai trò của cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớctrong nền kinh tế quốc dân và sự đóng góp một phần nhỏ bé vào sự phát triểncủa tỉnh nhà, do vậy tác giả chọn đề tài nghiên cứu : " Cổ phần hoá các doanhnghiệp nhà nớc trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải ởtỉnh Nghệ an " làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế

2 Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu:

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc

- Làm rõ thực trạng công tác cổ phần hóa tại các DNNN trong lĩnh vựcXDCB ngành GTVT tỉnh Nghệ an

- Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa ở các

Trang 2

DNNN trong lĩnh vực XDCB ngành GTVT tỉnh Nghệ an.

3 Phạm vi và đối tợng nghiên cứu.

Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng công tác cổ phần hóa của cácDNNN trong lĩnh vực XDCB ngành GTVT tỉnh Nghệ an từ khi triển khai năm

1999 đến hết năm 2005

4 Phơng pháp nghiên cứu.

Luận văn vận dụng phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch

sử của chủ nghĩa Mác-Lênin, phơng pháp phân tích hệ thống, phơng pháp tổnghợp, phơng pháp thống kê và so sánh

5 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văngồm 3 chơng:

- Chơng 1: Những vấn đề lý luận chung về cổ phần hóa doanh nghiệp

nhà nớc

- Chơng 2: Thực trạng quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong

lĩnh vực xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải ở tỉnh Nghệ an

- Chơng 3: Quan diểm định hớng và các giải pháp chủ yếu thúc đẩy quá

trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực xây dựng cơ bảnngành giao thông vận tải ở tỉnh Nghệ an

Sau đây là nội dung chi tiết của từng chơng

Chơng 1

Những vấn đề lý luận về cổ phần hóa doanh

nghiệp Nhà nớc 1.1 Công ty cổ phần và đặc trng của công ty cổ phần.

1.1.1 Công ty cổ phần.

Công ty cổ phần là một tổ chức kinh tế ( doanh nghiệp ) trong đó cóthành viên cùng góp vốn, cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu rủi ro tơng ứngvới phần vốn góp và phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ trongphạm vi phần vốn của mình góp vào tổ chức kinh tế

ở đây công ty cổ phần là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, cótrụ sở giao dịch riêng, đợc đăng ký kinh doanh theo qui định của pháp luật củamỗi quốc gia nhằm mục đích thực hiện các mục tiêu lợi nhuận

Theo qui định của Luật doanh nghiệp, công ty cổ phần là loại hình doanhnghiệp có t cách pháp nhân trong đó:

Trang 3

- Vốn điều lệ đợc chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, giá trịmỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu.

- Mỗi cổ đông có thể mua một hoặc nhiều cổ phiếu và chỉ chịu tráchnhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đãgóp của mình

- Cổ đông có cổ phiếu phổ thông đợc tự do chuyển nhợng cổ phần củamình cho ngời khác

- Cổ đông có thể là pháp nhân, cá nhân, số lợng cổ đông tối thiểu là ba vàkhông hạn chế số lợng tối đa

- Có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo qui định của phápluật về chứng khoán và các cơ quan có thẩm quyền

1.1.2 Đặc trng cơ bản của công ty cổ phần:

1 Hình thức sở hữu của công ty cổ phần: Công ty cổ phần có nhiều chủ

sở hữu, chủ sở hữu của công ty cổ phần là các cổ đông Họ thực hiện quyền sởhữu của mình trên các mặt sau đây :

- Hởng cổ tức trên cơ sở kết quả kinh doanh của công ty cổ phần

- Quyết định những vấn đề chiến lợc của công ty khi tham gia đại hội

đồng cổ đông

- Không trực tiếp rút vốn ra từ công ty nhng có thể chuyển nhợng quyền

sở hữu thông qua việc mua bán cổ phiếu, điều này không ảnh hởng đến sở hữuthông qua việc mua bán cổ phiếu và không ảnh hởng đến hoạt động của công

ty cổ phần

2 Tính pháp lý của công ty cổ phần: Công ty cổ phần có đầy đủ t cách

pháp nhân Thành viên công ty thờng là các cổ đông, do vậy số lợng có thể rất

đông Có những công ty xuyên quốc gia, số thành viên có thể lên tới hàng vạn,hàng triệu Tuy vậy, số lợng tối thiểu của nó phải là ba Các thành viên trongcông ty cùng góp vốn, cùng chia lợi nhuận và chịu lỗ tơng ứng với phần vốngóp, họ chỉ chịu trách nhiệm về khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốngóp Họ không phải đem các tài sản riêng, ngoài phần vốn góp của mình, đểbồi thờng hay nộp phạt thay cho công ty khi kết quả kinh doanh bị thua lỗ kéodài

3 Vốn của công ty cổ phần: Các thành viên công ty có thể không biết

nhau, vì mục đích lợi nhuận, họ tự nguyện góp vốn để thành lập công ty Vốn

có thể bằng giá trị nh tiền mặt, séc, kỳ phiếu, tín phiếu…, hoặc bằng hiện vật

nh nhà xởng, máy móc, thiết bị, đất đai… hoặc bằng chất xám nh phát minh,

Trang 4

sáng chế… Dù dới bất kỳ hình thức nào thì vốn phải đợc các thành viên thỏathuận qui ra tiền để tiện cho việc định giá cổ phần Vốn đợc chia thành nhiềuphần bằng nhau gọi là cổ phần Các cổ phần đợc xác định bằng chứng khoán

là cổ phiếu Cổ đông hởng lợi tức và phải có trách nhiệm với các rủi ro củacông ty trong phạm vi vốn góp Vốn của tất cả các thành viên đóng góp ghivào điều lệ công ty gọi là vốn điều lệ Trong quá trình kinh doanh, công ty cổphần có thể tăng vốn bằng cách phát hành thêm cổ phiếu và trái phiếu Khácvới cổ phiếu, ngời mua trái phiếu chỉ đợc hởng lợi tức, không đợc tham giavào công việc kinh doanh của công ty (giống nh chủ nợ) Đến kỳ hạn, công ty

sẽ thanh toán gốc cho ngời mua trái phiếu Cổ phiếu và trái phiếu đợc mua bántrên thị trờng chứng khoán trừ các cổ phiếu u đãi biểu quyết và cổ phiếu phổthông của cổ đông sáng lập (pháp luật có qui định riêng trong việc chuyển nh-ợng)

4 Tính xã hội hóa của công ty cổ phần: Bằng việc qui định mệnh giá

cổ phiếu tơng đối thấp, công ty cổ phần có thể thu hút đợc sự tham gia đónggóp của mọi thành phần kinh tế trong xã hội Nh vậy công ty cổ phần có thểhuy động mọi nguồn lực của xã hội nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinhdoanh để tăng thêm sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp

5 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty cổ phần Bộ máy hoạt đông của

công ty cổ phần thờng bao gồm : Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Bangiám đốc điều hành, Các phòng, ban chức năng phục vụ cho hoạt động sảnxuất kinh doanh Quyền quyết định tối cao của công ty cổ phần thuộc Đại hội

cổ đông Đại hội cổ đông có quyền bầu ta Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.Hội đồng quản trị bầu ra chủ tịch và các uỷ viên phụ trách, tổng giám đốc cóthể thuê hoặc do Hội đồng quản trị bầu ra Công ty cổ phần có trên mời cổ

đông bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của công

ty cổ phần, các đặc trng của công ty cổ phần đợc khái quát qua bảng sau :Bảng 1.1 Các đặc trng cơ bản của công ty cổ phần

Trang 5

4 Quản lý, điều hành Hội đồng quản trị quản lý

Giám đốc điều hành

5 Giám sát công việc Đại hội cổ đông, Ban kiểm soát

6 Chuyển nhợng vốn góp Tự do chuyển nhợng cổ phiếu trên

tế, xã hội của nớc ta, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh thống nhất

đất nớc 1975 và xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội sau này

Nhng quá trình đổi mới nền kinh tế đất nớc, chuyển từ cơ chế kế hoạchhóa tập trung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, và ngày nay

đứng trớc ngỡng cửa của xu hớng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cácdoanh nghiệp nhà nớc ngày càng bộc lộ nhiều hạn chế :

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp : Cũng nh doanh nghiệp nhà nớc ởnhiều nớc trên thế giới, doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam cũng gặp phảinhững vấn đề về hiệu quả kinh doanh Theo Báo cáo tổng kiểm kê tài sản vàxác định lại tài sản doanh nghiệp nhà nớc tại thời điên 0h ngày 01/01/2000 thì: "Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp nhà nớc theo sổ sách kế toán là517.654 tỷ đồng, theo giá kiểm kê xác định lại là 527.256 tỷ đồng; số nợ phảithu là 187.091 tỷ giá kiểm kê xác định lại là 527.256 tỷ đồng; số nợ phải thu

là 187.091 tỷ đồng chiếm 35,5% giá trị tài sản doanh nghiệp, gấp 1,43 lần vốnkinh doanh; hàng hóa tồn kho là 45.688 tỷ đồng, trong đó hàng ứ đọng, mấtphẩm chất không dùng đến là 1.600 tỷ đồng; doanh nghiệp có 1 đồng vốn thìphải vay hoặc chiếm dụng so với vốn sở hữud là 1,8 lần; tổng số nợ phải trả là353.410 tỷ đồng, bằng 2,3 lần vốn nhà nớc cấp, gấp 2 lần nợ phải thu trong đó

nợ quá hạn phải trả là 10.171 tỷ đồng" Theo số liệu trong Báo cáo ban cán sự

Đảng của Chính phủ năm 2003, tính đến hết 2003 cả nớc có 4.492 doanhnghiệp nhà nớc thì chỉ có 77,2% kinh doanh có lãi song trong đó chỉ có 40%

Trang 6

doanh nghiệp có mức lãi bằng hoặc cao hơn lãi suất ngân hàng, tỷ suất lợinhuận trên đồng vốn của doanh nghiệp nhà nớc chỉ đạt 7,34%, tốc độ tăngbình quân trong ba năm gần đây là 10% trong lúc đó khu vực t nhân là 18%.

- Qui mô nhỏ : Trong số 4.492 doanh nghiệp nhà nớc tính đến hết năm

2003, số doanh nghiệp có vốn dới 5 tỷ chiếm 47%, số doanh nghiệp nhà nớc

có lao động dới 500 ngời chiếm trên 80% Do qui mô nhỏ nên khả năng đầu t

mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ rất hạn chế

- Cơ cấu ngành nghề bất hợp lý cha thực sự tập trung vào những ngànhlĩnh vực then chốt

- Công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý yếu, cha thực sự tự chủ trong sảnxuất kinh doanh còn ỷ lại nhiều vào Nhà nớc

- Sức cạnh tranh yếu, không đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi của thị trờng.Theo các chuyên gia kinh tế, với thực trạng này, các doanh nghiệp nhà n-

ớc sẽ không đủ sức mạnh cạnh tranh khi Việt Nam gia nhập các tổ chức thơngmại khu vực và thế giới Vì vậy, để phát triển, Việt Nam cần phải cải cáchdoanh nghiệp nhà nớc Cải cách doanh nghiệp nhà nớc từ lâu đã là mối quantâm của Đảng và Nhà nớc ta Đã có nhiều giải pháp cải cách đợc thực hiện.Trong thời gian từ 1960 đến 1990, tức là trớc thời điểm thực hiện cổ phầnhoá, Đảng và Nhà nớc ta đã triển khai nhiều biện pháp nhằm cải tiến quản lý

xí nghiệp quốc doanh (doanh nghiệp nhà nớc theo tên gọi lúc đó) Tuy nhiên,thực tế cho thấy các giải pháp cải cách doanh nghiệp nhà nớc đợc thực hiệntrong thời gian trớc 1990 ít mang lại hiệu quả Vai trò, hiệu quả của doanhnghiệp nhà nớc hầu nh không đợc cải thiện Tình trạng kém hiệu quả, thua lỗ,lãng phí tài sản vẫn là những căn bệnh cố hữu của doanh nghiệp nhà nớc ở nớc

ta trong những năm qua Có khá nhiều ý kiến khác nhau về những kết quả hạnchế của các biện pháp cải cách doanh nghiệp nhà nớc đã thực hiện trớc đây.Tuy nhiên, một nguyên nhân có thể nhận thấy dễ dàng và đợc thừa nhận khárộng rãi là vấn đề sở hữu

Cải cách doanh nghiệp nhà nớc có thể đợc tiến hành bằng nhiều cáchkhác nhau:

- Sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc: đổi mới cơ cấu hệ thống doanhnghiệp nhà nớc trên cơ sở sắp xếp lại các doanh nghiệp, đổi mới cơ chế quản

lý doanh nghiệp theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa

- Thành lập các tổng công ty nhà nớc có tiềm lực kinh tế mạnh đảmnhiệm các nhiệm vụ then chốt, các ngành nghề kinh doanh mà không thể cổ

Trang 7

Cổ phần doanh nghiệp nhà nớc thực chất là chuyển doanh nghiệp nhà

n-ớc thành công ty cổ phần có nhiều chủ sở hữu nhằm huy động tối đa cácnguồn vốn sẵn có trong xã hội

Trong qúa trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nớc, giải pháp cổphần hoá sẽ khắc phục đợc những hạn chế của doanh nghiệp nhà nớc và đạt đ-

ợc những kết quả nh :

- Tháo gỡ khó khăn cho ngân sách nhà nớc trong việc hỗ trợ cho cácdoanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ, chuyển một phần quyền sở hữu về tàisản của Nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông, từ đó tập trung vốn vào cáclĩnh vực quan trọng để tái cơ cấu nền kinh tế

- Tận dụng có hiệu quả nguồn vốn nhàn rỗi, phân tán trong xã hội vào

đầu t, đồng thời thu hút thêm vốn đầu t nớc ngoài thông qua việc bán cổ phiếucho nhà đầu t nớc ngoài

- Đáp ứng nhu cầu vốn đầu t cho các doanh nghiệp Nhà nớc Cổ phần hoátạo điều kiện để đầu t đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất làm tăngthêm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

- Nâng cao tính dân chủ trong hoạt động kinh tế, tạo động lực mới trongquản lý doanh nghiệp

- Tạo hàng hoá cung cấp cho thị trờng chứng khoán phát triển

Tuy nhiên ở đây có một vấn đề là cần phải phân biệt giữa t nhân hoá và

cổ phần hoá Cổ phần hoá trong cải cách doanh nghiệp nhà nớc ở các nớc trênthế giới đợc coi là một trong những phơng thức của t nhân hoá Quan điểmnày đợc chấp nhận khá phổ biến Nếu xét đơn thuần ở khía cạnh hình thức sởhữu và dựa vào thực tế cải cách doanh nghiệp nhà nớc ở các nớc thì qan điểmnày không thể bị bác bỏ Theo định nghĩa về t nhân hoá đợc tổ chức UNIDO

đa ra, t nhân hoá là việc chuyển tài sản từ thành phần kinh tế công sang thànhphần kinh tế t Cổ phần hoá đợc một số nớc tiến hành ở quy mô hạn chế Việc

cổ phần hoắ đợc thực hiện thông qua việc chia vốn cuả một số doanh nghiệpnhà nớc nhất định ra thành các cổ phần

Một số cổ phần phát hành đợc bán cho t nhân hoặc phân phát cho ngời

Trang 8

lao động, một phần nhà nớc sở hữu Nh vậy với cổ phần hoá thì một số doanhnghiệp nhà nớc đợc biến thành sở hữu chung của ngời lao động, của doanhnhân và của nhà nớc Rõ ràng, doanh nghiệp nhà nớc bị t nhân hoá một phần,tức là phần giành cho doanh nhân và ngời lao động theo nghĩa là một phần tàisản của thành phần kinh tế công đã chuỷên sang thành thành phần kinh tế t.Thực tế này cùng với định nghĩa đã nêu cho thấy cổ phần hoá là t nhân hoátừng phần các doanh nghiệp nhà nớc Tuy nhiên, giữa cổ phần hoá và t nhânhoá ở các nớc đã tiến hành cải cách đổi mới doanh nghiệp nhà nớc theo môhình t nhân hoá vẫn có những điểm khác nhau rất cơ bản sau:

- T nhân hoá đợc coi là một chính sách và mục tiêu của nó là hạn chế đếnmức tối đa thành phần kinh tế công trong lúc cổ phần hóa chỉ đợc coi là mộtgiải pháp thực hiện

- T nhân hóa đợc thực hiện với nhiều phơng thức khác nhau, trong đó cócả phơng thức phi quốc hữu hóa, tức là trả lại cho chủ cũ những tài sản đã bịquốc hữu hóa, kể cả toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động Cổ phần hóa trongkhi đó chỉ thực hiện thông qua việc doanh nghiệp nhà nớc tiến hành phát hành

cổ phần ra công chúng lần đầu

- Tác dụng của hai giải pháp này hoàn toàn khác nhau cả về mức độ lẫntính chất T nhân hóa dẫn đến sự thay đổi hình thức sở hữu của các doanhnghiệp nhà nớc T nhân hóa dẫn đến sự thay đổi hình thức sở hữu của cácdoanh nghiệp nhà nớc, còn cổ phần hóa có tác dụng làm giảm sở hữu của nhànớc trong doanh nghiệp nhà nớc

Cổ phần hóa không chỉ khác với t nhân hóa ở các quốc gia lựa chọn giảipháp t nhân hóa đồng loạt mà còn khác với cổ phần hóa đợc tiến hành ở các n-

ớc xã hội chủ nghĩa nh Trung Quốc ( ta sẽ nghiên cứu kinh nghiêm cổ phầnhoá của Trung Quốc ở phần sau ) Sự khác nhau này thể hiện ở một số điểmsau:

- Cổ phần hóa ở các nớc này đợc coi là giải pháp thay thế t nhân hóatrong cải cách thành phần kinh tế công Các nhà nghiên cứu cho rằng cổ phầnhóa ở Trung Quốc là cổ phần hóa phi t nhân hóa

- Phơng thức thực hiện cổ phần hóa chủ yếu là phát hành cổ phiếu chocác thành phần kinh tế khác hoặc cho ngời lao động Các doanh nghiệp nhà n-

ớc cổ phần hóa để tăng hiệu quả hoạt động Còn mục tiêu của chơng trình tnhân hóa là nhằm thanh toán bớt gánh nặng của ngân sách, giảm các khoảnphài bù lỗ cho doanh nghiệp nhà nớc

Trang 9

T nhân hóa toàn diện thành phần kinh tế công ở phạm vi vĩ mô có những

điểm đợc coi là lợi thế nhất định:

- Thúc đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu lại nền kinh tế và mặt sở hữu, tạothêm đợc nhiều chủ thể của thị trờng hoạt động dựa trên các nguyên tắc củanền kinh tế thị trờng

- Giảm nhanh chóng các vị thế độc quyền của kinh tế công và qua đó tạo

ra đợc tính cạnh tranh hoàn hảo hơn cho nền kinh tế

- Khắc phục nhanh sự thâm hụt ngân sách do các khoản trợ cấp và bù lỗcho thành phần kinh tế công đợc xóa bỏ đồng loạt đối với nhiều doanh nghiệpnhà nớc

Tuy nhiên t nhân hóa toàn diện thành phần kinh tế công ở tầm vĩ mô cónhững hạn chế đáng lu ý sau:

- T nhân hóa toàn diện thành phần kinh tế công sẽ làm giảm nhanh khảnăng điều tiết của Nhà nớc đối với nền kinh tế

- Làm nảy sinh vấn đề việc làm ở phạm vi lớn và vì vậy dễ gây ra nhữngbất ổn xã hội

- Dễ dẫn đến sự chảy máu tài sản công và túi các viên chức nhà nớc thahóa, nhất là nó cha đợc hỗ trợ bởi hệ thống pháp luật rõ ràng, minh bạch

- Dẫn tới những tác động xấu tới nền kinh tế địa phơng, nhất là nhữngvùng không có đợc lợi thế kinh tế hoặc những vùng có mức phát triển thấphoặc ở những ngành ít có khả năng cạnh tranh

Cổ phần hóa, nh đã phân tích, là một phơng thức có điểm gần giống nh tnhân hóa Tuy nhiên, khác với t nhân hóa, cổ phần hóa đợc coi là quá trình tnhân hóa một phần Cổ phần hóa không xóa bỏ hoàn toàn sở hữu nhà nớctrong các cơ sở kinh tế công mà chỉ giảm mức độ sở hữu Cổ phần hóa có một

số u thế nhất định sau:

- Cổ phần hóa không làm thay đổi một cách cơ bản kết cấu sở hữu củanền kinh tế Vì vậy, nền tảng kinh tế của xã hội vẫn có thể không thay đổi lớnkhi tiến hành cổ phần hóa

- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc cổ phầnhóa sẽ tăng lên và từ đó có thể làm cho chúng có đợc khả năng thực hiện tốthơn vai trò của mình

- Do chỉ giảm bớt mức độ sở hữu của Nhà nớc trong các doanh nghiệpnhà nớc cổ phần hóa mà không loại chúng ra khỏi nền kinh tế nên cổ phần hóakhông làm phát sinh vấn đề việc làm ở mức độ lớn Đây chính là yếu tố tích

Trang 10

cực của cổ phần hóa xét ở khía cạnh ổn định xã hội.

- Cổ phần hóa có thể mang lại sự gia tăng vốn đầu t của doanh nghiệpnhà nớc thông qua việc huy động từ các cổ đông, các chủ sở hữu mới củadoanh nghiệp cổ phần hóa

Qua phân tích những mặt tích cực và hạn chế của cổ phần hoá DNNN và

sự khác biệt giữa cổ phần hoá và t nhân hoá ở một số nớc có nền kinh tế pháttriển Từ sự phân tích trên ta có thể kết luận rằng cổ phần hoá DNNN là mộttất yếu khách quan, là xu thế phát triển của thời đại nhằm thúc đẩy nền kinh tếphát triển

1.2.2 Vai trò và các nhân tố ảnh hởng đến tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành GTVT.

Cổ phần hoá các DNNN có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nềnkinh tế phát triển, tạo ra sự tăng trởng thực sự cho các doanh nghiệp, thu nhậpcủa ngời lao động ngày càng đợc nâng cao

Đối với Nhà nớc, khi cổ phần hoá sẽ giảm số lợng các doanh nghiệp nhànớc thuần tuý, tức là doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc sẽ giảm bớt đợc mộtkhoản bổ sung vốn từ ngân sách cho những doanh nghiệp này Số vốn đó đểdành đầu t vào những những mục tiêu khác cho nhu cầu phát triển của xã hội

- Thông qua cổ phần hóa, nhà nớc thu đợc một phần giá trị tài sản nhà

n-ớc trn-ớc đây giao cho các ngành, doanh nghiệp tiếp tục quản lý theo cơ chế mớihiệu quả hơn

- Tác động tích cực đối với quản lý nhà nớc Cổ phần hoá thúc đẩy sựphân định rõ hơn chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế với chức năng quản trịkinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc không thể tác động trực tiếp đếnhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà chức năng chủ yếu của Nhà nớc làtạo khuôn khổ pháp lý và môi trờng kinh doanh thuận lợi cho sự phát triển củacác doanh nghiệp Giao quyền tự chủ cho các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh theo các phơng án tự chọn nhằm tăng thêm sức cạnh tranh cho cácdoanh nghiệp

Khi số lợng doanh nghiệp nhà nớc giảm sẽ làm giảm nhu cầu hỗ trợ và

-u đãi về tín dụng của Nhà nớc Đặc biệt nó sẽ làm giảm bớt áp lực vay vốn lêncác ngân hàng thơng mại quốc doanh và các quĩ tín dụng nhà nớc Thực trạngtài chính của các ngân hàng này đợc lành mạnh hóa và cơ hội để các doanhnghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác tiếp cận các nguồn vốn vay sẽ mangtính bình đẳng và thị trờng lớn

Trang 11

- Cổ phần hoá tạo điều kiện huy động các nguồn lực trong và ngoài nớcvào phát triển kinh tế Việc cổ phần hóa, bán một phần hoặc toàn bộ tài sảncủa các doanh nghiệp nhà nớc không thuộc lĩnh vực then chốt, trọng yếu củanền kinh tế cho ngời lao động trong doanh nghiệp, cho các pháp nhân và thểnhân đã tạo điều kiện thu hút vốn đầu t sẵn có vào phát triển kinh tế Với việchuy động đợc vốn, các công ty cổ phần có điều kiện mở rộng sản xuất kinhdoanh, đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng.

- Cổ phần hoá tác động tích cực đến đổi mới cơ chế quản lý doanhnghiệp Chuyển từ doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần không chỉ là sựthay đổi về sở hữu mà còn là sự thay đổi căn bản trong công tác quản trị ởdoanh nghiệp Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh gọn nhẹ, tiết kiệm chi phí, các cổ đông thực hiện quyền làm chủ củamình Công ty toàn quyền chủ động quyết định những vấn đề liên quan đếnhoạt động sản xuất kinh doanh của mình Những quyết định đó đợc đa ra trêncơ sở tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và tôn trọng pháp luật

- Cổ phần hóa tạo điều kiện cho ngời góp vốn thực hiện quyền làm chủthực sự của mình đối với hoạt động của công ty Khi chuyển sang hình thứccông ty cổ phần, vốn và tài sản thuộc sở hữu tập thể của các cổ đông Nhữngngời lao động trong doanh nghiệp nhà nớc trớc dây có thể trở thành những cổ

đông của công ty cổ phần sau này sẽ trở thành những ngời chủ sở hữu đíchthực của công ty, họ cùng với những cổ đông khác tham gia vào quá trìnhquản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt đợc lợinhuận trong kinh doanh

- Cổ phần hóa đồng loạt các doanh nghiệp nhà nớc gắn với sự ra đời củanhiều công ty cổ phần Sự tồn tại của công ty cổ phần đã thúc đẩy thị trờngchứng khoán phát triển tạo ra quá trình luân chuyển vốn từ nơi không có hiệuquả hoặc hiệu quả thấp sang nơi có hiệu quả cao Các nguồn tài chính xã hộinằm trong các công ty cổ phần sẽ đợc sử dụng có hiệu quả hơn

- Với việc chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần,nhờ vào những lợi thế sẵn có của mình và những hỗ trợ ban đầu về cơ chế,chính sách của Nhà nớc, sẽ tạo điều kiện tốt cho các công ty này sẽ làm ăn rấthiệu quả, nhanh chóng vơn lên khẳng định vị trí và chiếm lĩnh thị trờng Chínhchúng sẽ tạo ra những cuộc cạnh tranh mạnh mẽ đối với các doanh nghiệpkhác trong nền kinh tế, từ đó tạo thành một sức manh thúc đẩy sự tăng trởngcủa toàn bộ nền kinh tế

Trang 12

- Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam có tác dụng rất lớntrong việc đẩy lùi tình trạng lãng phí, tham nhũng Sự bao cấp của Nhà nớc

đối với nhiều doanh nghiệp trong nhiều năm qua đã tạo ra cơ chế, xin cho làmảnh đất tốt cho những hành vi chuộc lợi, tham nhũng Cổ phần hóa tạo ra sựgiám sát chặt chẽ của chủ sở hữu - các cổ đông - đối với cán bộ quản lý doanhnghiệp nhà nớc Các doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hóa sẽ trở thành công

ty cổ phần, đợc đăng ký và hoạt động theo Luật doanh nghiệp năm 2002 Khi

đó không còn tồn tại cơ chế xin - cho đối với doanh nghiệp nữa Mọi hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị chi phối bởi các qui luật thịtrờng và pháp luật Mối quan hệ giữa Nhà nớc và công ty cổ phần chỉ là quan

hệ giữa cổ đông với công ty Cơ quan đại diện sở hữu phần vốn góp của nhà

n-ớc có các quyền và nghĩa vụ của cổ đông theo qui định của pháp luật Trongdoanh nghiệp cổ phần hóa, việc quản lý công ty sẽ đợc đảm nhiệm bởi mộtguồng máy do các cổ đông lập ra Chính các cổ đông quyết định các vấn đềquan trọng của doanh nghiệp, theo dõi chặt chẽ, thờng xuyên mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh Vì lợi ích của mọi ngời các cổ đông sẽ phát hiện và xử lýkịp thời các hành vi mờ ám, gian lận hay tham ô, vụ lợi của những ngời quản

lý và các cổ đông lớn

Quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang công ty cổphần chịu tác động của nhiều nhân tố, song có thể khái quát thành nhữngnhóm nhân tố sau:

- Các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ : Các chính sách vĩ mô củaChính phủ định ra khung pháp lý cho quá trình cổ phần hóa do đó nó ảnh h-ởng rất lớn tới tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Nếu các chínhsách thông thoáng, thống nhất, đồng bộ sẽ tạo điều kiện rất lớn cho sự thànhcông của việc cổ phần hoá Ngợc lại, nếu các chính sách không ổn định, haythay đổi đột ngột sẽ là những yếu tố bất lợi cho môi trờng đầu t trong nớc, và

do đó cũng sẽ gây bất lợi cho quá trình cổ phần hoá

- Thị trờng chứng khoán, thị trờng vốn.

Thị trờng chứng khoán,thị trờng vốn và cổ phần hoá có mối liên hệ mậtthiết với nhau Cổ phần hoá có tác động rất lớn đối với thị trờng chứng khoánthông qua việc làm xuất hiện thêm một số lợng công ty cổ phần có tiềm lực dothừa kế vốn, công nghệ, lao động từ các doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá.Với sự xuất hiện của những công ty cổ phần này, hàng hóa chứng khoán sẽnhiều hơn, chất lợng hơn tạo ra sự nhộn nhịp của thị trờng chứng khoán Ngợc

Trang 13

lại, sự hoạt động hiệu quả của thị trờng chứng khoán sẽ khuyến khích sự thamgia của các cổ đông vào việc mua cổ phiếu của doanh nghiệp nhà nớc đã cổphần hoá, vì họ hiểu rằng bất cứ lúc nào, nếu cần họ có thể chuyển từ cổ phiếusang tiền mặt Nh vậy việc đẩy nhanh cổ phần hoá sẽ gắn chặt với việc pháttriển thị trờng chứng khoán Do vậy sự tồn tại và phát triển của thị trờng chứngkhoán đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Thị tr-ờng chứng khoán phát triển đến mức độ nhất định và hoạt động hiệu quả sẽtác động tích cực đến việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Sự tác động lẫnnhau giữa thị trờng chứng khoán và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thểhiện ở một số khía cạnh Thứ nhất, sự tồn tại của thị trờng chứng khoán làmgia tăng số lợng cổ đông tiềm tàng cho các doanh nghiệp nhà nớc cổ phầnhoá Chứng khoán với tính thanh khoản cao của nó sẽ tác động lớn trong việchuy động vốn nhàn rỗi trong xã hội cho các công ty cổ phần trong đó có cácdoanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá Đối với nớc ta, đây là vấn đề có ý nghĩahết sức quan trọng vì theo số liệu của Tổng cục thống kê, số vốn nhàn rỗitrong dân hiện nay khoảng 20.000 tỷ đồng trong khi nhiều doanh nghiệp lạirất thiếu vốn Thứ hai, sự tồn tại của thị trờng chứng khoán với các công tychứng khoán còn có vai trò rất lớn trong việc trợ giúp các doanh nghiệp nhà n-

ớc đã cổ phần hoá ở khía cạnh t vấn phát hành cổ phiếu, bảo lãnh phát hành

cổ phiếu, giao dịch chứng khoán, những công việc mà đa số các công ty cổphần ở nớc ta cha bao giờ trải qua Thị trờng chứng khoán giúp xác định chínhxác hơn giá trị của doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá thông qua các giao dịch

đối với cổ phiếu của chúng Thứ ba, sự tham gia của các doanh nghiệp nhà

n-ớc cổ phần hoá vào thị trờng chứng khoán buộc chúng phải thực hiện chế độtài chính kế toán minh bạch, phải công bố với các cổ đông và công chúng vềtình hình sản xuất kinh doanh, lợi nhuận, kế hoạch phát triển công ty Những

đòi hỏi nay buộc những ngời quản lý phải điều hành tốt hơn Kết quả, hiệuquả của doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá sẽ tốt hơn và đó là một trongnhững động lực để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá

- Những yếu tố bên trong của các doanh nghiệp khi cổ phần hoá.

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hởngrất lớn đến quá trình cổ phần hoá Những doanh nghiệp hoạt động sản xuấtkinh doanh có hiệu quả sẽ thuận lợi hơn trong việc cổ phần hoá so với nhữngdoanh nghiệp làm ăn thua lỗ

- Tâm lý và quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.

Trang 14

Tâm lý của đa số các cán bộ quản lý doanh nghiệp còn ngần ngại vì sợchuyển sang hình thức công ty cổ phần sẽ chịu sự đánh giá và kiểm soát củahội đồng quản trị và các cổ đông về trình độ, năng lực chuyên môn của mình.

Đồng thời các cán bộ phải thể hiện mình là những ngời có năng lực thực sự,

có trình độ chuyên môn cao Tâm lý những ngời lao động thì lo sợ mất việclàm, sợ mất ổn định Chính vì vậy trớc khi cổ phần hoá, ban cổ phần hoá phảItruyền tảI công tác t tởng tốt cho mọi ngời, đồng thời giải quyết hài hoà cáclợi ích của những ngời liên quan thì sẽ góp phần thúc đẩy tiến trình cổ phầnhoá

1.2.3 Chính sách về cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc của

Đảng và Chính phủ.

Chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đã đợc đề cập đến lần đầutiên trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai - Ban chấp hành Trung ơng khoáVII năm 1991 Trong đó có đoạn viết: " Chuyển một số doanh nghiệp quốcdoanh có điều kiện thành công ty cổ phần và thành lập một số công ty quốcdoanh cổ phần mới, phải làm thí điểm, chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu

đáo trớc khi mở rộng phạm vi thích hợp"

Sau đó, Nghị quyết Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VIInăm 1994 đã khẳng định nguyên nhân của cổ phần hoá" Nguyên nhân cơ bảncủa tình trạng nhiều doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, tiêu cực, lãng phí là

do tài sản của Nhà nớc không có ngời làm chủ trực tiếp, có trách nhiệm và lợiích rõ ràng rằng đối với việc sử dụng có hiệu quả tài sản" và mục đích của cổphần hoá " Để thu hút thêm các nguồn vốn, tạo nên động lực, ngăn chặn tiêucực, thúc đẩy doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả, cần thực hiện cáchình thức cổ phần hoá, có mức độ phù hợp với tính chất và lĩnh vực sản xuất -kinh doanh: trong đó sở hữu nhà nớc chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối"

Nghị quyết của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới để phát huy vai trò chủ

đạo của doanh nghiệp nhà nớc năm 1995 đã bổ sung thêm về phơng châm tiếnhành cổ phần hoá, tỉ lệ bán cổ phần cho công nhân viên trong doanh nghiệp vàngoài doanh nghiệp " Tuỳ tính chất loại hình doanh nghiệp nhà nớc mà tiếnhành bán một tỷ lệ cổ phần cho cán bộ nhân viên và cá nhân ngoài doanhnghiệp

Trên cơ sở đánh giá tình hình triển khai cổ phần hoá và kết quả bớc đầucủa các công ty cổ phần hoá Ngày 4/4/1997, Bộ Chính trị đã có thông báo số63/TB - TW về triển khai tích cực, vững chắc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà

Trang 15

nớc làm ăn hiệu quả, làm cho tài sản của nhà nớc ngày một tăng lên T tởng cơbản của Nghị quyết là cổ phần hóa phải xuất phát từ yêu cầu phát triển doanhnghiệp nhà nớc, phải làm cho tiềm lực kinh tế của Nhà nớc tăng lên Phải xâydựng chính sách khuyến khích cán bộ và công nhân trong doanh nghiệp mua

cổ phần và có chính sách hỗ trợ cho công nhân nghèo mua cổ phần Cần xâydựng phơng án phân loại doanh nghiệp nhà nớc làm cơ sở áp dụng các hìnhthức đa dạng hoá các hình thức cổ phần hoá và tuỳ điều kiện cụ thể của từngdoanh nghiệp mà xác định hình thức cổ phần hoá phù hợp

Tại Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII vào tháng12/1997, Nghị quyết của Đảng lại nhấn mạnh thêm về đẩy mạnh, đổi mới vàquản lý có hiệu quả các loại hình doanh nghiệp, tiếp tục đổi mới và phát triểnkhu vực doanh nghiệp nhà nớc Nghị quyết chỉ rõ " Đối với doanh nghiệp mànhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn, cần lập kế hoạch cổ phần hóa để tạo

động lực phát triển, thúc đẩy làm ăn có hiệu quả" Nghị quyết đề ra phơng ớng cho thực hiện bán cổ phần cho ngừơi nớc ngoài, khuyến khích nông dânsản xuất nguyên liệu, tham gia mua cổ phần ở các doanh nghiệp chế biếnnông sản

h-Mới đây, Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ơng (Khoá IX) vàotháng 8/ 2001 đã ra nghị quyết về sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng caohiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc Quan điểm chỉ đạo của Nghịquyết là " Việc xem xét, đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc phải cóquan điểm toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội, trong đó lấy hiệu suất sinhlời trên vốn làm một trong những tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả của doanhnghiệp kinh doanh, lấy kết quả thực hiện chính sách xã hội làm tiêu chuẩn chủyếu để đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp công ich" và " Kiên quyết điềuchỉnh cơ cấu để doanh nghiệp nhà nớc có cơ cấu hợp lý, tập trung vào nhữngngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần lớn đối vớicác sản phẩm và dịch vụ chủ yếu" Nghị quyết nhấn mạnh " Đẩy mạnh cổ phầnhoá những doanh nghiệp mà nhà nớc không cần giữ 100% vốn, xem đó làkhâu quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quảdoanh nghiệp nhà nớc"

Tóm lại, Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về cổ phần hoá doanh nghiệpnhà nớc ngày càng đợc cụ thể hoá cả về mục tiêu và giải pháp cho trớc mắt vàlâu dài Mục tiêu nhất quán cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là để huy độngvốn, tạo điều kiện để cho ngời lao động đợc làm chủ thực sự trong doanh

Trang 16

nghiệp, tạo động lực bên trong, thay đổi phơng thức quản lý nhằm nâng caohiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp Đồng thời làm tăng tài sản Nhànớc và thay đổi cơ cấu doanh nghiệp Phơng châm chỉ đạo của Đảng là đẩymạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, xác định rõ loại doanh nghiệp Nhànớc giữ 100% vốn, loại doanh nghiệp nhà nớc không giữ 100% vốn thì tổ chức

cổ phần hoá, trong đó phải quy định các lính vực nhà nớc cần giữ cổ phần chiphối Về đối tợng bán cổ phần bao gồm mọi cá nhân trong và ngoài doanhnghiệp, các tổ chức pháp nhân khác để huy động vốn cho đầu t phát triển Nh-

ng chú trọng tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp có

Thứ t, quy định những u đãi với doanh nghiệp cổ phần hoá

Thứ năm, quy định những u đãi với ngời lao động trong doanh nghiệp cổphần hoá

Thứ sáu, quy định về quyền và nghĩa vụ của cổ đông là nhà đầu t nớcngoài và ngời sản xuất và cung cấp nguyên liệu cho các doanh nghiệp chếbiến nông, lâm, thuỷ sản

Thứ bảy, quy định về bán cổ phần, quản lý, sử dụng tiền thu từ bán phầnvốn nhà nớc tại doanh nghiệp cổ phần hoá

Thứ tám, quy định về quyền hạn và trách nhiệm của các Bộ, Uỷ ban nhândân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, Hội đồng quản trị Tổng công ty nhànớc trong tổ chức thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Để cụ thể hoá những chính sách của chính phủ về cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nớc, Bộ Tài chính, Bộ lao động - Thơng binh và Xã hội, Ngânhàng Nhà nớc, Bộ Giao thông vận tải, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam,Văn phòng chính phủ cũng ra các thông t hớng dẫn cụ thể và chi tiết

Đồng thời với việc ban hành Nghị định 64/2002/NĐ - CP, Chính phủ vàThủ tớng Chính phủ cũng ra nghị định, Quyết định quy định các điều kiện hỗ

Trang 17

trợ cho tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nh:

- Nghị định số 41/2002/ NĐ - CP ngày 11/4/2002 của Chính phủ vềchính sách đối với lao động dôi d do sắp xếp lại

Quyết định số 58/ 2002/ QĐ - TTg ngày 26/4/ 2002 của Thủ tớng Chínhphủ về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nớc, Tổngcông ty nhà nớc

- Nghị định số 69/2002/ NĐ - CP ngày 12/7/2002 của chính phủ về quản

lý và xử lý nợ tồn đọng đối với doanh nghiệp nhà nớc

- Quyết định số 36/ /QĐ - TTg ngày 11/3/2003 của Thủ tớng Chính phủ

về ban hành quy chế góp vốn mua cổ phần của nhà đầu t nớc ngoài trong cácdoanh nghiệp Việt Nam

Hệ thống các văn bản pháp quy này là khá cụ thể và chặt chẽ Đó là sảnphẩm của một quá trình không ngừng hoàn thiện về các chính sách của Nhà n-

ớc về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Để thấy rõ hơn sự hoàn thiện của hệthống các văn bản pháp quy này, chúng ta xem xét toàn bộ tiến trình ra đời và

bổ sung và sửa đổi chế độ và chính sách về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà ớc

n-Văn bản pháp quy đầu tiên của Chính phủ về cổ phần hoá doanh nghiệpnhà nớc là Quyết định số 202/CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ tr-ởng về thí điểm chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần.Tiếp theo đó là Quyết định số 203/ CT ngày 8/6/1992 của Chủ tịch Hôị đồng

Bộ trởng chọn 7 doanh nghiệp nhà nớc làm thí điểm và uỷ quyền cho Bộ trởng

Bộ Tài chính xem xét và ra quyết định về danh sách các doanh nghiệp nhà nớckhác đợc phép làm thí điểm cổ phần hóa của các Bộ và ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ơng đề nghị Sau đó, ngày 4/3/1993, Thủ tớngchính phủ ra Chỉ thị số 84/TTg về việc xúc tiến thực hiện thí điểm cổ phần hoádoanh nghiệp nhà nớc và các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối vớidoanh nghiệp nhà nớc Sau ba năm thực hiện Chỉ thị này, lần đầu tiên, văn bảnpháp quy của Nhà nớc về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc đợc nâng lên ởhành lang pháp lý cao hơn, ngày 7/5/1996, Chính phủ đã ra Nghị định số28/CP về chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần Nghị định 28/

CP của Chính phủ thực hiện trong 2 năm Đến ngày 29/6/1998, Chính phủ đãban hành Nghị định 44/1998/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp nhà nớc thànhcông ty cổ phần thay thế cho Nghị định 28/CP Sau 4 năm thực hiện, ngày19/6/2002, Nghị định 64/2002/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành

Trang 18

công ty cổ phần đã ra đời thay thế cho Nghị định 44/1998/NĐ-CP

-Nguồn tài chính hỗ trợ các doanh nghiệp cổ phần hoá.

Tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc cần có một nguồn tàichính để giải quyết hàng loạt các vấn đề liên quan nh trợ cấp cho ngời lao

động mất việc làm, chi phí để thực hiện công việc t vấn, chi phí phát hành vàcác dịch vụ về cổ phiếu… Những khoản phí tổn này thờng là khá lớn Thêmvào đó là chính sách bán cổ phiếu giá thấp và tín dụng u đãi cho một số đối t-ợng nhất định để khuyến khích và thực hiện các mục tiêu xã hội, điều này sẽlàm cho khoản phí tổn tăng thêm Do vậy Nhà nớc cần hỗ trợ các doanhnghiệp kinh doanh kém hiệu quả để thực hiện công tác cổ phần hoá

- Thực hiện chế độ kiểm toán trớc khi cổ phần hoá.

Trớc khi cổ phần hoá, các doanh nghiệp đều tiến hành kiểm toán để xác địnhgiá trị tài sản của các doanh nghiệp tơng đối chính xác nhằm thuận tiện choviệc bán cổ phiếu cho các cổ đông Do vậy khi hệ thống kiểm toán phát triểnhoàn chỉnh sẽ góp phần thúc đẩy cổ phần hoá Kiểm toán cha trở thành mộthoạt động phổ biến và thống nhất sẽ gây ra nhiều trở ngaị cho việc xác địnhgiá trị của doanh nghiệp, gây ra khó khăn cho việc cung cấp thông tin trungthực, tin cậy cho những ngời có nhu cầu đầu t mua cổ phiếu

1.3 Kinh nghiệm cổ phần hoá DNNN ở một số nớc phát triển và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

1.3.1 Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở một số quốc gia.

Sự phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc ở nhiều nớc trên thế giới đều vấpphải tình trạng chung kinh doanh kém hiệu quả tạo ra sự lãng phí Tình hìnhtài chính sa sút không thể cứu vãn nổi của doanh nghiệp nhà nớc đã dẫn đếnquá trình cải cách doanh nghiệp nhà nớc Một trong những giải pháp để cảicách doanh nghiệp nhà nớc là cổ phần hoá Tuy nhiên cổ phần hoá doanhnghiệp nhà nớc đợc thực hiện ở các nớc theo những phơng pháp khác nhauthuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị xã hội ở nớc đó

Cổ phần hoá ở Vơng quốc Anh

Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc bắt đầu sớm nhất ở Anh, nơi có thànhphần kinh tế nhà nớc tơng đối lớn, chiếm tỷ lệ 20% nền kinh tế quốc gia vàothời điểm Chính phủ Thatcher tiến hành cải cách Cải cách doanh nghiệp nhànớc diễn ra qua nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn có một phơng pháp tiến hành

đặc trng Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ những năm đầu của thập kỷ 70 thế kỷ

XX Trong thời kỳ đó, Chính phủ Anh tiến hành t nhân hoá các doanh nghiệp

Trang 19

nhà nớc nhỏ, hoạt động kém hiệu quả trong một số lĩnh vực ít nhạy cảm,không chứa đựng yếu tố độc quyền, cách thực hiện chủ yếu của giai đoạn này

là bán các doanh nghiệp nhà nớc cho t nhân Giai đoạn hai, từ năm 1984 đến

1987 với việc cổ phần hoá từng phần các doanh nghiệp nhà nớc trong các lĩnhvực có yếu tố độc quyền hoặc lĩnh vực công ích, cách thức chủ yếu là bán cổphần của các doanh nghiệp nhà nớc trong những lĩnh vực này ra công chúng.Giai đoạn ba bắt đầu từ giữa những năm 80 đợc đặc trng bởi việc bán cácdoanh nghiệp nhà nớc trong các lĩnh vực kể trên theo nguyên tắc thị trờng

Cổ phần hoá ở các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ

Tại các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô cũ, sự sụp đổ của chủnghĩa xã hội đã kéo theo việc cổ phần hoá và t nhân hoá hàng loạt các doanhnghiệp nhà nớc Đây là cơ quan quản lý phần vốn của Nhà nớc khi chuyểndoanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần Thực tiễn ở các nớc Đông Âu vàLiên Xô cũ còn quy định các bớc tiến hành cổ phần hoá bao gồm: Xác địnhdanh sách các doanh nghiệp nhà nớc có đủ để cổ phần hoá, xác định giá trịthực tế tài sản doanh nghiệp, tuyên truyền quảng cáo và hoàn thiện chính sách

về cổ phần hoá, lựa chọn phơng thức bán cổ phiếu, giải quyết các vấn đề xãhội sau khi cổ phần hoá Các biện pháp thực hiện cổ phần hoá ở Liên Xô cũ vàcác nớc Đông Âu

- Về mặt tổ chức thể chế đều có luật cổ phần hoá, lập Bộ cổ phần hoáhoặc tơng tự và các nhóm, các uỷ ban điều hành giúp việc

- Về khu vực cổ phần hoá, đều có cổ phần hoá nhỏ, (cổ phần hoá thơngnghiệp bán lẻ, dịch vụ…) đợc thực hiện trớc và nhanh hơn, cổ phần hoá lớn(cổ phần hoá công nghiệp lớn, các xí nghiệp quy mô lớn) đợc thực hiện chậmhơn do tính chất phức tạp của chúng

- Về hình thức cổ phần hoá: bán toàn bộ hay từng phần doanh nghiệpquốc doanh Bán toàn bộ có thể bán cho tập thể công nhân viên chức xínghiệp hoặc bán cho nớc ngoài Bán từng phần phải biến xí nghiệp thành công

ty cổ phần, phát hành cổ phiếu Tuy tỉ lệ có khác nhau nhng các nớc đều quy

định giành một tỉ lệ cổ phần để bán cho công nhân viên chức xí nghiệp (bán u

đãi và không u đãi), một tỉ lệ khác bán tự do cho dân chúng trong nớc và mộtphần bán cho ngời đầu t nớc ngoài Nhà nớc cũng có chính sách trợ giá đểnhân dân mua cổ phiếu thông qua chính sách cho vay tín dụng u đãi Cách báncũng rất phong phú nh bán đấu giá, bán cổ phiếu qua thị trờng chứng khoán,bán qua hình thức đấu giá cạnh tranh giữa nhiều ngời muốn mua một xí

Trang 20

nghiệp

Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc ở Trung Quốc

Cải cách doanh nghiệp nhà nớc ở Trung Quốc đợc thực hiện khá rộng rãi

và thành công và thực sự là một kinh nghiệm cho việc cải cách doanh nghiệpnhà nớc mà không phải t nhân hoá hàng loạt Trong giai đoạn từ 1978 đến

1993, Trung Quốc tìm cách thể nghiệm các giải pháp cải cách doanh nghiệpnhà nớc song không động chạm đến sở hữu trong doanh nghiệp nhà nớc Giai

đoạn từ 1994 đến nay là giai là giai đoạn cải cách doanh nghiệp nhà nớc tronggiai đoạn này trở thành chiến lợc của Trung Quốc trong việc hiện đại hoá vàphát triển kinh tế

Về quan niệm, Trung Quốc dựa trên những luận điểm cơ bản của chủnghĩa Mác để tiến hành cổ phần hoá Họ nhận thức rằng, kinh tế cổ phần hoá

là sản phẩm tất yếu của sự vận động của mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất vàquan hệ sản xuất, gắn liền với kinh tế hàng hóa và hoạt động tín dụng, là hìnhthức tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả

Về tiến trình cổ phần hóa, năm 1984 Trung Quốc tiến hành thí điểm cổphần hoá doanh nghiệp nhà nớc loại nhỏ ở một số nơi nh Thợng Hải, Thẩm D-

ơng, Bắc Kinh… Và đến năm 1991, Trung Quốc mới chính thức triển khai cổphần hoá doanh nghiệp nhà nớc

Về khu vực cổ phần hoá, Trung Quốc quy định rõ loại doanh nghiệp nhànớc cần cổ phần hoá Các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành quốcphòng, dầu mỏ, năng lợng nguyên tử, hàng không, cấp nớc, điện lực, bu chính,

đờng sắt, tiền tệ, in giấy bạc thì nhà nớc cần phải nắm giữ không cổ phần hoá.Các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành khác đều đợc cổ phần hóa trong

đó tuỳ tính chất ngành nghề và mức độ phân bổ sở hữu cổ phần mà quyết định

tỷ lệ cổ phần của nhà nớc

Về hình thức cổ phần hoá, Trung Quốc tiến hành cổ phần hóa theo bahình thức Một là, doanh nghiệp nhà nớc cùng với các doanh nghiệp kháctrong nền kinh tế tham gia nắm giữ cổ phiếu hình thành công ty cổ phần.Những công ty cổ phần này ra đời trong quá trình liên kết theo chiều ngang và

sự biến động của quyền tài sản Hai là, doanh nghiệp nhà nớc bán cổ phần chocông nhân viên chức trong nội bộ doanh nghiệp Ba là, cổ phần hóa doanhnghiệp nhà nớc bằng cách phát hành cổ phiếu công khai xã hội

1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

Nghiên cứu thực tiễn về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc ở các nớc nói

Trang 21

trên có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm có ý nghĩa đối với quá trình cổphần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam hiện nay Đó là:

Cần có quan niệm đúng về vai trò của cổ phần hoá và sự cần thiết phải cổphần hoá doanh nghiệp nhà nớc, trên cơ sở đó có sự nhất trí cao trong quan

điểm và tổ chức thực hiện

- Hình thành khung pháp lý về cổ phần hóa quy định chi tiết trình tự tiénhành cổ phần hoá đánh giá giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá, phơng thức bán,chính sách đối với ngời lao động

- Quy hoạch lại cơ cấu doanh nghiệp nhà nớc để tạo điều kiện thuận lợi

và đảm bảo cho cổ phần hoá đợc thành công

- Cần thành lập các cơ quan quản lý, điều hành cổ phần hoá Các cơ quannày thay mặt nhà nớc quản lý tài sản nhà nớc và kịp thời giải quyết các vấn đềnảy sinh, tạo bớc tiến vững chắc co cổ phần hoá

- Cổ phần hóa theo thứ tự doanh nghiệp có quy mô nhỏ trớc, quy mô vừa

và lớn sau

- Cổ phần hóa bằng cách kết hợp nhiều biện pháp đồng bộ và sự kết hợpcủa các cơ cơ quan khác nhau nhng phải có sự thống nhất để đẩy nhanh tiếntrình cổ phần hoá của các DNNN Việt Nam

Trang 22

2.1.1 Giai đoạn trớc đổi mới năm 1986.

Ngành giao thông vận tải của Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954, trảiqua 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp có một quá trình phát triển đầygian nan và thử thách Từ khi thành lập Bộ giao thông công chính trực thuộctrung ơng và các sở giao thông công chính trực thuộc các tỉnh và thành phố đãhình thành một hệ thống tổ chức quản lý của ngành tơng đối vững trắc về mọimặt Năm 1946 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh quy định đầy đủ cơ cấu tổ chức,nhiệm vụ và bộ máy hoạt động của Bộ giao thông công chính Trong quá trìnhkháng chiến một số tổ chức mới đợc thành lập nh Sở vận tải quốc doanh, nhagiao thông Nhiệm vụ chủ yếu của ngành giao thông trong thời điểm này làxây dựng mạng lới giao thông thông suốt nhằm đóng góp phục vụ kháng chiếngiải phóng dân tộc, xây dựng phát triển ngành Các DNNN thuộc ngànhGTVT chủ yếu là các xí nghiệp đờng sắt, đờng bộ tiếp quản từ chế độ cũ đểphục vụ cho cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc năm 1975 Cơ sở vật chấtcủa các đơn vị trong ngành giao thông vận tải lúc này còn nghèo nàn, nhậnbàn giao một số máy móc cũ của chế độ cũ để lại, nhân lực hạn hẹp

Sau năm 1954, Hiệp định Giơ- ne - vơ về lập lại hoà bình ở Đông Dơng

đợc ký kết, Việt Nam tạm thời chia thành 2 miền Bắc và Nam Ngành giaothông vận tải gồm có đờng sắt, đờng bộ, đờng biển bắt đầu khôi phục và pháttriển đảm nhiệm các nhiệm vụ của ngành phục vụ cho cuộc kháng chiến lâudài giải phóng miền Nam Do vậy Bộ giao thông công chính và các ty giaothông công chính có nhiệm vụ :

- Nghiên cứu, xây dựng các chế độ, thể lệ GTVT, xây dựng ban hành cácquy trình, quy phạm kỹ thuật chuyên ngành

- Xây dựng tổ chức các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn khôi phục phát triểnngành giao thông

- Tổ chức chỉ đạo công tác quản lý các đơn vị trong toàn ngành, khôi

Trang 23

phục phát triển ngành đờng sắt, đờng bộ, đờng biển và khai thác các ngànhvận tải đó phục vụ cho các nhiệm vụ của đất nớc.

- Tổ chức chỉ đạo xây dựng, phát triển các hệ thống giao thông bảo dỡng,sữa chữa và xây dựng cơ bản các công trình giao thông trên mọi miền Chỉ đạocác địa phơng khôi phục, xây dựng hệ thống giao thông phục vụ cho nhu cầuphát triển kinh tế của từng địa phơng

- Tổ chức chỉ đạo việc đóng mới các phơng tiện vận tải, xếp dỡ thiết bịthi công

- Tổ chức chỉ đạo các đơn vị xí nghiệp trong ngành sản xuất kinh doanh

và hạch toán kinh tế theo đúng quy định

- Tổ chức đăng ký kiểm tra an toàn các phơng tiện giao thông cấp bằnglái xe, thuyền trởng, máy trởng tàu biển, cho phép các tàu nớc ngoài ra, vàocảng

- Hớng dẫn chỉ đạo các hoạt động kinh tế kỹ thuật cho các xí nghiệp vậntải, điều hoà hợp lý sử dụng các phơng tiện trên các loại hình giao thông

- Hớng dẫn nhân dân phát triển các loại phơng tiện thô sơ để phục vụ chosản xuất nông nghiệp và kinh tế địa phơng

- Thực hiện các hiệp định về giao thông ký kết với các nớc xã hội chủnghĩa cũ và các nớc khác

- Nghiên cứu khoa học kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật mới, kỹ thuật tiêntiến vào ngành giao thông vận tải

- Phối hợp chặt chẽ với các ngành, các cơ quan kinh tế có liên quan khôiphục và cải tạo phát triển mạng lới giao thông thành phố Hà Nội và các địaphơng khác

- Phối hợp với Bộ công an để ban hành các chế độ quy định, luật giaothông cho các ngành đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ

- Thực hiện chế độ quản lý tài chính, quản lý vốn, vật t nhằm phát triểnnền kinh tế quốc dân

- Thực hiện công tác quản lý cán bộ công nhân viên và lực lợng lao đôngtrong toàn ngành giao thông vận tải

Từ năm 1975 tới năm 1986 ngành giao thông vận tải tỉnh Nghệ an thuộcphân khu quản lý giao thông Miền trung gồm các công ty trực thuộc Trung -

ơng quản lý và các công ty trực thuộc tỉnh quản lý.Nhiệm vụ hoạt động củacác công ty theo kế hoạch của cấp trên phân công hàng năm nh : Xây dựng vàsữa chữa các công trình giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ Bảo đảm an

Trang 24

toàn cho các phơng tiện vận chuyển qua địa bàn tỉnh Khảo sát, thiết kế, xâydựng các công trình giao thông mới theo kế hoạch của Nhà nớc

Tóm lại, nhiệm vụ của ngành giao thông tỉnh nhà trong giai đoạn trớcnăm 1986 phục vụ cho giải phóng Miền Nam và xây dựng xã hội chủ nghĩa ởMiền Bắc

2.1.2 Giai đoạn từ sau năm 1986 tới nay.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6 đã mở ra một trang mới cho lịch sử pháttriển dân tộc Đối với ngành giao thông vận tải, đại hội 6 đã khẳng định " Giaothông vận tải là khâu quan trọng nhất của kết cấu hạ tầng và phải đi trớc mộtbớc để đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân " Từ đó Bộ giaothông vận tải luôn có chủ trơng huy động mọi nguồn vốn để củng cố và pháttriển ngành giao thông vận tải

Năm 1993 Chính phủ ra Nghị định 07/ CP về việc thành lập Cục đờng bộ ViệtNam, đó là cơ quan quản lý Nhà nớc về chuyên ngành giao thông vận tải trêncả nớc, tổ chức gồm 4 khu quản lý đờng bộ, 10 công ty vận tải và 2 nhà máy

đại tu sửa chữa ô tô Những năm cuối thập kỷ 20, giao thông vận tải là mộttrong những ngành đầu t trọng điểm của cả nớc, giá trị xây dựng cơ bản tăngqua số liệu các năm nh sau :

Nguồn tài liệu : Báo cáo tổng kết của Bộ GTVT

Qua số liệu ở bảng trên ta thấy vốn cấp phát XDCB cho ngành GTVT ngàycàng tăng, chứng tỏ đây là sự quan tâm của Đảng và Chỉnh phủ đối với ngànhgiao thông vận tải.Ngành giao thông vận tải chính là mắt xích quan trọng đểphát triển các ngành khác, do vậy cần phải u tiên và phát triển đầu tiên tạo

điều kiện để phát triển kinh tế ở các miền, vùng khác nhau

Các doanh nghiệp trong lĩnh vực XDCB ngành GTVT ở tỉnh Nghệ anhiện tại ( tháng 9 năm 2006 ) có 15 doanh nghiệp thuộc Trung ơng quản lý và

37 doanh nghiệp thuộc tỉnh quản lý Các chỉ tiêu cơ bản của một số doanhnghiệp nh sau :

Bảng 2.2 Danh sách các DNNN trong lĩnh vực XDCB ngành GTVT

Trang 25

tỉnh Nghệ an.

Số TT Tên công ty Số lao động

( ngời )

Số vốn đầu t( Triệu đ )

Doanh thu( Triệu đ )

Trang 26

Công ty có số lao động ít nhất là 45 ngời thuộc Công ty cổ phần t vấnthiết kế cầu đờng Nghệ an Công ty có số lao động nhiều nhất là 420 ngờithuộc Công ty quản lý và sữa chữa đờng bộ 470 DNNN có số vốn lớn nhất làcông ty công trình giao thông 423 với số vốn 26,69 tỷ Việt Nam đồng DNNN

có số vốn nhỏ nhất là công ty cổ phần t vấn thiết kế GTXD công trình Nghệ

an với số vốn là 2,141 tỷ Việt Nam đồng Doanh thu lớn nhất là 86,772 tỷ

đồng thuộc công ty đờng bộ 471, doanh thu thấp nhất là 5,6 tỷ đồng thuộcCông ty cổ phần t vấn thiết kế GTXD công trình Nghệ an Nh vậy các chỉ tiêu

về vốn, lao động, doanh thu của các công ty cũng đa dạng và phong phú tuỳtheo đặc điểm của từng ngành nghề khác nhau

2.1.3 Nhận xét về cơ cấu tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp

Trang 27

nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành Giao thông Vận tải tỉnh Nghệ an trớc khi cổ phần hoá.

Qua nghiên cứu một số doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCBngành GTVT tỉnh Nghệ an trớc khi cổ phần hoá ta thấy bộ máy tổ chức củacác doanh nghiệp cồng kềnh, thờng nhiều gồm phòng, ban chức năng giúpviệc cho Ban giám đốc Số lợng nhân viên gián tiếp thờng cao, cán bộ chuyênmôn cao và công nhân có có tay nghề thờng không đủ để đáp ứng yêu cầunhiệm vụ, do vậy một phần nào đã ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của cácdoanh nghiệp

Qua số liệu biểu 2.2, ta thấy doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCBngành GTVT cũng đa dạng theo chức năng hoạt động, quy mô vốn, lao độngtheo từng công ty cũng khác nhau, ta có nhận xét rằng:

- Các ngành nghề kinh doanh chung đều có hầu hết ở các công ty đặcbiệt là ngành nghề kinh doanh về xây dựng nhà cửa và các công trình xâydựng cơ bản, ngành nghề về vận tải và xây dựng nhà máy

- Tỷ trọng loại doanh nghiệp về xây dựng nhà cửa, công trình xây dựngcơ bản chiếm cao nhất khoảng 40%, rồi đến lĩnh vực vận tải chiếm 14% vàthấp nhất là đơn vị về nghiên cứu phát triển công nghệ chiếm hơn 1%

Qua số liệu về lực lợng lao động theo từng công ty và từng chức năng ta

có nhận xét:

- Lợng lao động trung bình của doanh nghiệp nhà nớc trong các công tythuộc lĩnh vực XDCB thuộc ngành GTVT ở tỉnh Nghệ an là 1799 ngời, công

ty quản lý và sữa chữa đờng bộ 470 có số ngời là 420 cao nhất

Vấn đề hoạt động tài chính ở các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vựcXDCB ngành Giao thông Vận tải ở tỉnh Nghệ an, số liệu đợc thể hiện trong biểu2.3

Biểu 2.3: Báo cáo tài chính của 25 doanh nghiệp nhà nớc thuộc lĩnh vực XDCB thuộc ngành Giao thông Vận tải từ 1995 - 1997

Chỉ tiêu kinh tế Năm 1995 Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 1.Doanh thu từ hoạt động

sản xuất kinh doanh ( tỷ đ ) 1.567 1.977 1.095 1.114

2 Lợi nhuận trớc thuế

Trang 28

4 Thu nhập bình quân một

Nguồn tài liệu : Báo cáo tổng kết của ngành GTVT tỉnh Nghệ an

Từ các số liệu ở biểu 2.3 cho thấy: trong khoảng thời gian từ năm 1995

đến năm 1998 tình hình tài chính trong các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnhvực XDCB ngành Giao thông Vận tải có những nét sau:

- Doanh thu của các doanh nghiệp nhà nớc đã tăng, sau lại giảm 1.567 tỷVNĐ vào năm 1997 và 1.114 tỷ VNĐ vào năm 1998 Nh vậy chỉ tiêu doanhthu phụ thuộc vào từng năm hoạt động và cha có sự tăng trởng, có thể nói đây

là thời kỳ khó khăn cho các doanh nghiệp Kết quả kinh doanh có xu hớnggiảm, lợi nhuận trớc thuế năm 1995 đạt 26 tỷ đồng năm 1998 đạt 23 tỷ đồng

Tỷ suất lợi nhuận so với vốn chủ sở hữu năm 1995 đạt 4%, năm 1998 đạt3,6%, nh vậy hiệu quả sử dụng vốn không những giảm mà còn rất thấp , điều

đó chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nớc trớc khi cổphần hoá ngày càng gặp khó khăn, cần phải có các giải pháp để tháo gỡ

- Về quy mô vốn kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnhvực XDCB ngành Giao thông Vận tải tuy đã đợc Nhà nớc cấp bổ sung vốn chocác ngành, song hiệu quả sử dụng vốn thấp, một số doanh nghiệp đang lâmvào tình trạng ăn vào vốn

- Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên thấp, năm 1995 thunhập bình quân đầu ngời 600 ngàn đồng/ tháng Năm 1998 thu nhập bìnhquân đầu ngời 690 ngàn đồng / tháng Tuy mức thu nhập có tăng, song tốc độtăng thấp, mặt khác trớc sự tăng của giá cả thị trờng do vậy đời sống của cán

bộ công nhân viên cha đợc cải thiện rõ nét

Các chỉ tiêu lao động của các doanh nghiệp ngày càng có xu hớng tăng,nhng kế hoạch kinh doanh cha rộng mở, do vậy cha đáp ứng đợc nhu cầu thựctiễn đòi hỏi cả về cung, cầu trên thị trờng, đó chính là những bức xúc cần đặt

ra cho việc đổi mới các doanh nghiệp Nhà nớc trong những năm gần đây

* Khả năng sinh lời của các doanh nghiệp trớc khi đã cổ phần hoá.

Biểu 2.4 Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của các Doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành Giao thông Vận tải trớc khi cổ phần hoá từ

1995 - 1998

Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản Năm 1995 Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998

Trang 29

1 Lợi nhuận trên tổng tài sản 3,2% 3,7% 3,9% 4.1%

2 Lợi nhuận trên chi phí 2,9% 2,3% 2,39% 2,98%

3 Lợi nhuận trên nguồn vốn 4,72% 4,29% 5,67% 6,49%

4 Doanh thu trên số nhân viên 61,574 88,428 82,480 10,459

5 Lợi nhuận trớc thuế trên số

nhân viên 2,337 2,439 2,969 2,587

6 Thuế đóng góp vào ngân sách

nhà nớc ( triệu đ ) 12.038 12.280 13.902 11.049

Nguồn tài liệu : Báo cáo tài chính ngành GTVT tỉnh Nghệ an.

Các số liệu ở biểu 2.4 cho thấy các chỉ tiêu : Lợi nhuận trên tổng tàisản, lợi nhuận trên chi phí, lợi nhuận trên nguồn vốn đều ở mức độ thấp Lợinhuận trên tổng tài sản năm 1995 là 3,2%, năm 1998 là 4,1% chỉ tiêu này cótăng, song tốc độ tăng thấp và đều ở mức độ thấp so với lãi suất tiền gửi ngânhàng Lợi nhuận trên chi phí năm 1995 là 2,9%, năm 1998 là 2,98% tốc độtăng thấp, chỉ tiêu này ở mức độ thấp Lợi nhuận trên nguồn vốn năm 1995 là4,72%, năm 1998 là 6,49% chỉ tiêu này đều thấp lãi suất tiền vay ngân hàng

Nh vậy các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của các DNNN trong lĩnh vựcXDCB ngành giao thông vận tải đều ở mức độ thấp Trong trờng hợp doanhnghiệp đi vay vốn của ngân hàng qua nhiều thì có nguy cơ dẫn đến không cókhả năng thanh toán vì hiệu quả kinh doanh quá thấp

Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc qua các năm nhsau, năm 1995 nộp vào ngân sách nhà nớc 12,038 tỷ đồng, năm 1997 là13,902 tỷ đồng, năm 1998 là 11,049 tỷ đồng Nh vậy số thuế và các khoảnkhác nộp vào ngân sách tăng không đáng kể và có xu hớng giảm, Điều đóchứng tỏ quy mô kinh doanh của các doanh nghiệp cha đợc mở rộng, hiệuquả kinh doanh thấp

* Tình hình nợ và các khoản công nợ khác của doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành Giao thông Vận tả ở tỉnh Nghệ an.

Nhìn một cách tổng quát thì các khoản nợ của các doanh nghiệp nhà nớctrong lĩnh vực XDCB ngành Giao thông Vận tải tỉnh Nghệ an ngày càng tăng.Tổng những khoản nợ phải thu của doanh nghiệp theo báo cáo là 1 230 tỷVNĐ trong năm 1995 và tăng lên 1 660 tỷ VNĐ trong năm 2008 Nh vậy tốc

độ tăng của các khoản phải thu cao, vốn bị chiếm dụng tăng

Các khoản nợ Ngân hàng chiếm khoảng một nửa tổng số các khoản công

nợ, và tăng gần gấp đôi kể từ năm 1995 đến năm 1998 Hiện nay rất thiếuthông tin để đánh giá đợc liệu các doanh nghiệp nhà nớc này có đủ khả năngthanh toán bằng tiền mặt và đủ nguồn vốn thu để trì tỷ trọng chi trả lãi và các

Trang 30

mặt tài chính khác

Để minh họa, sử dụng tỷ giá tham khảo và Ngân hàng Nhà nớc Việt Namcho ra kết quả của chi phí lãi vay hàng năm là 494 tỷ VNĐ hay bình quân mỗidoanh nghiệp trả lãi vay là 2 tỷ VNĐ Chiếm khoảng 4% chi phí doanhnghiệp

Sự tơng quan ở mức độ cách xa khoản phải trả của doanh nghiệp nhà nớcvới khoản phải thu của doanh nghiệp nhà nớc là vấn đề chính mà các cơ quan

có thẩm quyền cần phải nghiên cứu đổi mới doanh nghiệp để đa các doanhnghiêph vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả Nếu đơn giản chỉ là miễn nợhoặc cho phép các doanh nghiệp nhà nớc từ chối trách nhiệm đối với cáckhoản nợ sẽ gây ảnh hởng đáng kể đến nguồn thu để thanh toán bằng tiền mặtcủa các doanh nghiệp khác, cũng nh đến các Ngân hàng Nhà nớc và các tíndụng khác Các khoản nợ ngân sách Nhà nớc chiếm tỷ trọng không lớnkhoảng 67 tỷ so với tổng số nợ là 5.895 tỷ VNĐ

* Nhận xét chung về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành Giao thông Vận tải tỉnh Nghệ an.

Từ thực trạng hoạt động các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCBngành Giao thông Vận tải nh đã phân tích, đánh giá ở trên, có thể đi tới nhận

định:

Giao thông vận tải là một dịch vụ trung gian cực kỳ quan trọng trong nềnkinh tế ở Việt Nam Tuy vậy hoạt động của các doanh nghiệp này trớc khi cổphần hoá còn quá thấp hơn so với tiềm năng của nó rất nhiều, điều này có liênquan đến kết quả hoạt động tài chính của các doanh nghiệp vận tải và các lĩnhvực có liên quan mà ngành giao thông vận tải đảm nhận

Các số liệu tài chính đã cho thấy các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnhvực XDVB ngành Giao thông Vận tải đang chịu sức ép tài chính hết sức lớn,nhìn một cách tổng hợp các doanh nghiệp đã báo cáo nợ cao hơn tài sản hiện

có Vốn thiếu nhiều cho các hoạt động đầu t, đặc biệt là đầu t cơ sở hạ tầng.Cơ chế hoạt động không thông thoáng, bị ràng buộc bởi nhiều chính sách củacác cơ quan Nhà nớc Do vậy cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc đó làbiện pháp tốt nhất để khai thác nội lực phát triển của các doanh nghiệp này vàgóp phần lớn vào sự tăng trởng và phát triển của đất nớc

Mặc khác các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành Giaothông Vận tải tỉnh Nghệ an đang ngày càng đóng góp nhiều vào ngân sách

Trang 31

nhà nớc hàng năm với hàng chục tỷ đồng, nhng với thực trạng tài chính hiệntại của doanh nghiệp sẽ không cho phép duy trì điều này mãi, vì các khoảnvay và nợ bên ngoài khác đang ngày càng gia tăng trong khi đó lợi nhuậnthuần thì tăng rất chậm chạp và thực chất đang ngày càng giảm Để cho cácdoanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành Giao thông Vận tải tỉnhNghệ an thoát ra khỏi tình trạng bế tắc hiện nay, không chỉ trụ vững mà ngàycàng phát triển cả về quy mô và hiệu quả hoạt động, đòi hỏi Nhà nớc và BộGiao thông Vận tải, Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ an phải lựa chọn đợc nhữnggiải pháp thích hợp, nhằm từng bớc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp.

Một trong các giải pháp quan trọng nhằm sắp xếp lại các doanh nghiệpnhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành Giao thông Vận tải tỉnh Nghệ an hiệnnay là chuyển hoá các doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ phần hay tiếnhành cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc theo mô hình của các nớc có nềnkinh tế phát triển

2.2 Thực trạng quá trình cổ phần hoá các DNNN trong lĩnh vực XDCB ngành GTVT ở tỉnh Nghệ an.

2.2.1 Những thành tựu đạt đợc.

Chơng 1 đã khái quát hoá lý luận chung về cổ phần hoá nhằm nghiên cứuthực trạng CPHDNNN trong lĩnh vực XDCB ngành GTVT Từ đó ta phân loạicác DNNN theo các nhóm chức năng dựa trên đặc trng kinh doanh và các loạihoạt động kinh doanh Việc phân loại này chúng ta sẽ so sánh các DN "gầngiống nhau" trên các tiêu thức để đánh giá các hoạt động liên quan và xu hớnghoạt động theo lĩnh vực kinh doanh Mời tiêu thức phân loại theo chức năng

nh sau:

1 Các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp

2 Xây dựng: xây dựng nhà cửa và các công trình xây dựng cơ bản nhcầu, đờng

3 T vấn: t vấn về công trình và các t vấn về tài chính trong lĩnh vực Xâydựng nhà, cầu, đờng

4 Lao động: tuyển dụng, xuất khẩu lao động cho các công ty và các thịtrờng trong và ngoài nớc

5 Xây dựng nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng

6 Nghiên cứu và phát triển công nghệ ứng dụng vào xây dựng nhà, cầu,

đờng

Trang 32

7 Xây dựng và phát triển tàu thuyền, gồm các nhà máy đóng tàu, sửachữa tàu.

8 Du lịch: bao gồm các khách sạn và công ty du lịch phát triển và phục

Doanh thu( Triệu đ )

Trang 33

2.2.2 Thực trạng Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớctrong lĩnh vực XDCB ngành Giao thông vận tải ở Nghệ an trong những năm qua.

2.2.2.1 Tình hình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành GTVT trên toàn quốc.

Tính đến thời điểm 1998 trớc khi có Nghị định 44/1998/NĐ-CP đã có 20doanh nghiệp nhà nớc trên toàn quốc đợc cổ phần hoá, trong đó có 5 doanhnghiệp thực hiện theo cơ chế chính sách thí điểm của quyết định 202/CT củaChủ tịch HĐBT và 15 doanh nghiệp thực hiện theo cơ chế chính sách quy địnhtrong Nghị định 28/CP của Chính phủ

Từ khi Chính phủ ban hành Nghị định 44/1988/NĐ-CP ngày 29/6/1998tính đến 31/12/1999 cả nớc có trên 270 doanh nghiệp nhà nớc và bộ phậndoanh nghiệp nhà nớc đợc chuyển thành công ty cổ phần Riêng trong năm

Trang 34

1999 đã có 200 doanh nghiệp nhà nớc chuyển sang công ty cổ phần, và tính

đến thời điểm hiện nay khoảng 700 doanh nghiệp nhà nớc đã chuyển sangcông ty cổ phần

Nhiều bộ, ngành địa phơng, Tổng công ty nhà nớc đã tích cực thực hiện

và đạt kết quả rất khả quan, điển hình là thành phố Hà Nội, thành phố Hồ ChíMinh, Nghệ an, Nam Định, Thanh Hoá, Bình Định, Lâm Đồng, Phú Thọ,Tuyên Quang, Thái Bình… Các bộ nh Bộ Giao thông, Bộ Xây dựng, Bộ Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Các Tổng công ty nh: tổng công ty Hàng Hải,

Các đơn vị thuộc Trung ơng quản lý đã cổ phần hoá

1 Công ty cổ phần Xây lắp 34 chuyển từ công ty Xây lắp 34 do Bộ Giaothông quản lý Vốn điều lệ tại thời điểm cổ phần hoá là 15,797 tỷ đồng ViệtNam, trong đó cổ phần nhà nớc là 51%; Cán bộ công nhân viên là 49%

2 Công ty cổ phần Xây dựng 419 trực thuộc bộ Giao thông vận tải, vốn

điều lệ tại thời điểm cổ phần hoá là 72,678 tỷ Việt Nam đồng trong đó cổphần nhà nớc 40%, cán bộ công nhân viên 60%

Các đơn vị thuộc Tỉnh quản lý đã cổ phần hoá

3 Công ty cổ phần giao thông Nghệ an Vốn điều lệ 11,458 tỷ Việt Nam

đồng, cổ phần nhà nớc 15%, cán bộ công nhân viên 40% cổ đông ngoài doanhnghiệp 45%, số lao động 113 ngời

4 Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi 1 Nghệ an Vốn điều lệ: 21,31 tỷViệt Nam đồng của nhà nớc 20%; Cán bộ công nhân viên 20%, ngoài doanhnghiệp chiếm 60% Số lao động 217 ngời

5 Công ty cổ phần Xây dựng và t vấn thiết kế đờng bộ Nghệ an Vốn

điều lệ: 77,215 tỷ Việt Nam đồng của nhà nớc 30%; Cán bộ công nhân viên60%, cổ đông ngoài doanh nghiệp chiếm 10% Số lao động 504 ngời

6 Công ty cổ phần t vấn thiết kế xây dựng giao thông Nghệ an Vốn điềulệ: 10,29 tỷ Việt Nam đồng của nhà nớc 40%; Cán bộ công nhân viên 11%, cổ

đông ngoài doanh nghiệp chiếm 49% Số lao động 120 ngời

7 Công ty cổ phần t vấn thiết kế cầu đờng Nghệ an Vốn điều lệ:

Trang 35

141,192 tỷ VNĐ của nhà nớc 13%; Cán bộ công nhân viên 27%, cổ đôngngoài doanh nghiệp chiếm 60% Số lao động 595 ngời.

8 Công ty cổ phần Xây dựng thuỷ lợi 2 Vốn điều lệ: 13,74 tỷ VNĐ, nhànớc 27%; Cán bộ công nhân viên 60%, cổ đông ngoài doanh nghiệp chiếm13% Số lao động 97 ngời

9 Công ty cổ phần Xây dựng thuỷ lợi 3 Vốn điều lệ :31,7 tỷ VNĐ, nhànớc 50%; Cán bộ công nhân viên 40%, ngoài doanh nghiệp chiếm 10% Số lao

động 160 ngời

10 Công ty cổ phần t vấn thiết kế giao thông xây dựng công trình Nghệ

an Vốn điều lệ: 8,141 tỷ VNĐ nhà nớc 45%; cán bộ công nhân 45%, ngoàidoanh nghiệp chiếm 10 % Số lao động 156 ngời

11 Công ty cổ phần Xây lắp thơng mại Nghệ an Vốn điều lệ: 27,141 tỷVNĐ trong đó cổ phần nhà nớc 20%; cán bộ công nhân viên 55%, ngoàidoanh nghiệp chiếm 25 % Số lao động 356 ngời

12 Công ty cổ phần Xây dựng dịch vụ nông nghiệp Nghệ an Vốn điềulệ: 11,141 tỷ VNĐ trong đó cổ phần nhà nớc 30%; cán bộ công nhân viên55%, ngoài doanh nghiệp chiếm 15 % Số lao động 75 ngời

13 Công ty cổ phần Xây dựng và phát triển nông thôn Nghệ an Vốn

điều lệ: 28,141 tỷ VNĐ trong đó cổ phần nhà nớc 30%; cán bộ công nhân viên60%, ngoài doanh nghiệp chiếm 10 % Số lao động 609 ngời

14 Công ty cổ phần t vấn thiết kế giao thông xây dựng công trình Nghệ

an Vốn điều lệ: 2,141 tỷ VNĐ trong đó cổ phần nhà nớc 20%; cán bộ côngnhân viên 70 %, ngoài doanh nghiệp chiếm 10 % Số lao động 56 ngời

* Đánh giá chung kết quả thực hiện cổ phần hóa một số doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành Giao thông Vận tải tỉnh Nghệ an.

Xuất phát từ tình hình, đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành Giao thông Vận tải, các Ban đổimới và phát triển doanh nghiệp nhà nớc trong ngành Giao thông Vận tải đã chỉ

đạo thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc theo hớng sau:

- Về quy mô: chỉ đạo đổi mới cổ phần hóa các doanh nghiệp có vốn ít,hiệu quả kinh doanh thấp đầu tiên Trong các doanh nghiệp nhà nớc thuộcTrung ơng quản lý thì việc cổ phần hóa cả công ty chỉ thực hiện ở các doanhnghiệp vừa và nhỏ có vốn pháp định dới 10 tỷ

- Vể hình thức: giữ nguyên phần vốn nhà nớc, phát hành cổ phiếu, thuhút vốn từ các cổ đông để phát triển doanh nghiệp

Trang 36

- Về mục tiêu cổ phần hóa: huy đông vốn mở rộng phát triển sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp cổ phần hoá Đa dạng hoá hình thức sở hữu,thay đổi phơng thức quản lý, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng thunhập cho ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa.

Đánh giá chung kết quả thực hiện chủ trơng cổ phần hóa doanh nghiệpnhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành Giao thông Vận tải tỉnh Nghệ an Bộ,Tỉnh và các cơ quan chuyên ngành các tổng công ty tổ chức nhiều cuộc họptổng kết, đánh giá và giúp kinh nghiệm và phát triển doanh nghiệp nhà nớcnói chung và công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc nói riêng Kết quảtổng kết cho thấy tính đến 2006 trên địa bàn Tỉnh đã có 14 doanh nghiệp nhànớc thuộc lĩnh vực XDCB ngành GTVT đã tiến hành xong cổ phần hóa cónhững đánh giá sau:

Thứ nhất: Số lợng doanh nghiệp cổ phần hóa so với tổng số doanh nghiệp

nhà nớc Giao thông Vận tải hiện có 52 doanh nghiệp nhà nớc (Cha kể doanhnghiệp nhà nớc hoạt động công ích) thì tính đến 2006 số doanh nghiệp nhà n-

ớc cổ phần hóa là 14 doanh nghiệp chiếm 26 % Mặc dù so với nhiều tỉnhkhác thì tỉnh nhà đi đầu trong thực hiện chủ trơng cổ phần hóa

Thứ hai: Quy mô doanh nghiệp, trong số doanh nghiệp nhà nớc đã cổ

phần hóa thuộc ngành Giao thông Vận tải thì doanh nghiệp nhà nớc đã cổphần hóa có số vốn nhà nớc lớn nhất là 29,4 tỷ VNĐ (chiếm 50% ) đó là công

ty cổ phần Xây dựng và t vấn thiết kế đờng bộ Nghệ an Công ty có số vốn nhànớc thấp nhất là 94 triệu VNĐ ( chiếm 13%) đó là Công ty cổ phần t vấn thiết

kế Giao thông xây dựng công trình Nghệ an

Tổng số vốn nhà nớc tại doanh nghiệp cổ phần hóa so với tổng số vốnnhà nớc tại các doanh nghiệp hiện tại chỉ chiếm 1,5%

Điều này cho thấy số lợng doanh nghiệp và số vốn nhà nớc đã cổ phầnhóa chỉ chiếm một tỷ đồng rất nhỏ, cha thể có tác động đáng kể đến việc cớcấu lại số vốn của khu vực doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực Giao thôngVận tải

Thứ ba: Vấn đề huy động vốn trong công tác cổ phần hoá.

Biểu 2.6: Tình hình huy động vốn vào hoạt động kinh doanh ở 14 doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành GTVT tỉnh Nghệ an

Cổ đôngthuộc

Cổ đôngthuộc

Ngày đăng: 14/10/2014, 22:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Hoàng Anh (2002), "Việc làm trong các doanh nghiệp sau cổ phần hoá và vấn đề lao động sau cổ phần hoá", Hội thảo do Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng tổ chức về "Cổ phần hoá và hậu cổ phần hoá-Thực trạng và giải pháp" tháng 9 năm 2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm trong các doanh nghiệp sau cổ phần hoá và vấn đề lao động sau cổ phần hoá", Hội thảo do Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng tổ chức về "Cổ phần hoá và hậu cổ phần hoá-Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Chu Hoàng Anh
Năm: 2002
2. Nguyễn Hoàng Anh (2003), "Thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp sau cổ phần hoá", Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, (3), 3/2003, tr. 36-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy sự phát triển doanh nghiệp sau cổ phần hoá
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Năm: 2003
3. Nguyễn Hoàng Anh (2002), "Một số đổi mới về chính sách tài chính khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong Nghị định 64/2002/NĐ-CP", Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, (11), 11/2002, tr. 33-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đổi mới về chính sách tài chính khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong Nghị định 64/2002/NĐ-CP
Tác giả: Nguyễn Hoàng Anh
Năm: 2002
4. Lý Hoàng ánh (2003), " Giải pháp tiếp tục phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam", Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, (2), 2/2003, tr. 22-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tiếp tục phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam
Tác giả: Lý Hoàng ánh
Năm: 2003
5. Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp-Bộ Công nghiệp (1999), Báo cáo thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Công nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Công nghiệp
Tác giả: Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp-Bộ Công nghiệp
Năm: 1999
6. Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp-Bộ Công nghiệp (2000), Báo cáo thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Công nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Công nghiệp
Tác giả: Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp-Bộ Công nghiệp
Năm: 2000
7. Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp-Bộ Công nghiệp (2001), Báo cáo thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Công nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Công nghiệp
Tác giả: Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp-Bộ Công nghiệp
Năm: 2001
8. Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp-Bộ Công nghiệp (2002), Báo cáo thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Công nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Công nghiệp
Tác giả: Ban Đổi mới quản lý doanh nghiệp-Bộ Công nghiệp
Năm: 2002
9. Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp-Bộ Công nghiệp (2002), Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn sau cổ phần hoá của các tổng công ty cổ phần đợc hình thành từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Công nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn sau cổ phần hoá của các tổng công ty cổ phần đợc hình thành từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc thuộc Bộ Công nghiệp
Tác giả: Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệp-Bộ Công nghiệp
Năm: 2002
10. Ban chỉ đạo Đổi mới Phát triển doanh nghiệp (2003), Báo cáo sơ kết chơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trơng ơng Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc và nhiệm vụ, biện pháp thúcđẩy trong năm 2003, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo sơ kết chơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trơng ơng Đảng khoá IX về tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nớc và nhiệm vụ, biện pháp thúc "đẩy trong năm 2003
Tác giả: Ban chỉ đạo Đổi mới Phát triển doanh nghiệp
Năm: 2003
11. Đoàn Kim Đan (2003), "Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc-Thực trạng và triển vọng", Hội thảo'' Cổ phần hoá và hậu cổ phần hoá-Thực trạng và Giải pháp'' do Viện Nghiên cứu kinh tế trung ơng tổ chức tháng 9/2002, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc-Thực trạng và triển vọng
Tác giả: Đoàn Kim Đan
Năm: 2003
12. Ngô Văn Điểm (2002), "Vai trò của Nhà nớc trong quá trình cổ phần hoá và sau cổ phần hoá", Hội thảo'' Cổ phần hoá và hậu cổ phần hoá-Thực trạng và giải pháp'' do Viện Nghiên cứu kinh tế trung ơng tổ chức tháng 9/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Nhà nớc trong quá trình cổ phần hoá và sau cổ phần hoá
Tác giả: Ngô Văn Điểm
Năm: 2002
13. Nguyễn Thị Nh Hà (2001), "Nâng cao hiệu quả cải cách doanh nghiệp nhà nớc", Tạp chí Lý luận chính trị, (12), 12/2001, tr . 16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả cải cách doanh nghiệp nhà nớc
Tác giả: Nguyễn Thị Nh Hà
Năm: 2001
14. Lê Hoàng Hải (2003), "Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam- Thực trạng và Giải pháp", Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, (1), 1/2003, tr. 32-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam- Thực trạng và Giải pháp
Tác giả: Lê Hoàng Hải
Năm: 2003
15. Phan Thế Hải (2001), "Luật Doanh nghiệp - Bớc chuyển quan trọng trong cải cách hành chính", Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, (4), 4/2001, tr.20-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp - Bớc chuyển quan trọng trong cải cách hành chính
Tác giả: Phan Thế Hải
Năm: 2001
16. Trần Gia Hảo (2002), "Báo cáo tiến hành điều tra về cổ phần hoá", Hội thảo'' Cổ phần hoá và hậu cổ phần hoá-Thực trạng và Giải pháp'' do Viện Nghiên cứu kinh tế trung ơng tổ chức tháng 9/2002, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tiến hành điều tra về cổ phần hoá
Tác giả: Trần Gia Hảo
Năm: 2002
17. Đào Thanh Hải, Trần Văn Sơn (2000), Những quy định pháp luật hiện hành về cổ phần hoá, Nhà Xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định pháp luật hiện hành về cổ phần hoá
Tác giả: Đào Thanh Hải, Trần Văn Sơn
Nhà XB: Nhà Xuất bản Lao động
Năm: 2000
18. Nguyễn Thị Liên Hoa (2001), " Thị trờng Chứng khoán Việt Nam- Thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, (12), 12/2001, tr. 3-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trờng Chứng khoán Việt Nam-Thách thức và cơ hội đối với nền kinh tế và các doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Hoa
Năm: 2001
19. Minh Hoàng (2002), "Phát triển doanh nghiệp sau cổ phần hoá-Đâu là lời giải mới cho bài toán cũ", Tạp chí Đầu t chứng khoán, (126), 5/2002, tr.22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển doanh nghiệp sau cổ phần hoá-Đâu là lời giải mới cho bài toán cũ
Tác giả: Minh Hoàng
Năm: 2002
20. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoá Việt Nam (1995), Từ điển bách khoaViệt Nam quyển 1, Nhà Xuất bản từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoaViệt Nam quyển 1
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoá Việt Nam
Nhà XB: Nhà Xuất bản từ điển bách khoa
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các đặc trng cơ bản của công ty cổ phần - Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải ở tỉnh nghệ an
Bảng 1.1. Các đặc trng cơ bản của công ty cổ phần (Trang 5)
Bảng 2.2. Danh sách các DNNN trong lĩnh vực XDCB ngành GTVT - Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải ở tỉnh nghệ an
Bảng 2.2. Danh sách các DNNN trong lĩnh vực XDCB ngành GTVT (Trang 30)
Bảng 3.1. Quy trình chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ  phần ở các DNNN trong lĩnh vực XDCB ngành GTVT. - Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải ở tỉnh nghệ an
Bảng 3.1. Quy trình chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần ở các DNNN trong lĩnh vực XDCB ngành GTVT (Trang 65)
Bảng 3.2. Phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo Nghị định  64/2002/NĐ-CP và phơng pháp xác định giá trị của doanh nghiệp đợc đề  xuÊt. - Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải ở tỉnh nghệ an
Bảng 3.2. Phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo Nghị định 64/2002/NĐ-CP và phơng pháp xác định giá trị của doanh nghiệp đợc đề xuÊt (Trang 69)
Hình Tính theo giá trị còn lại đang hạch - Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải ở tỉnh nghệ an
nh Tính theo giá trị còn lại đang hạch (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w