Ngành giao thông vận tải của Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954, trải qua 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp có một quá trình phát triển đầy gian nan và thử thách. Từ khi thành lập Bộ giao thông công chính trực thuộc trung ơng và các sở giao thông công chính trực thuộc các tỉnh và thành phố đã
hình thành một hệ thống tổ chức quản lý của ngành tơng đối vững trắc về mọi mặt. Năm 1946 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh quy định đầy đủ cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ và bộ máy hoạt động của Bộ giao thông công chính. Trong quá trình kháng chiến một số tổ chức mới đợc thành lập nh Sở vận tải quốc doanh, nha giao thông....Nhiệm vụ chủ yếu của ngành giao thông trong thời điểm này là xây dựng mạng lới giao thông thông suốt nhằm đóng góp phục vụ kháng chiến giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển ngành. Các DNNN thuộc ngành GTVT chủ yếu là các xí nghiệp đờng sắt, đờng bộ tiếp quản từ chế độ cũ để phục vụ cho cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc năm 1975. Cơ sở vật chất của các đơn vị trong ngành giao thông vận tải lúc này còn nghèo nàn, nhận bàn giao một số máy móc cũ của chế độ cũ để lại, nhân lực hạn hẹp.
Sau năm 1954, Hiệp định Giơ- ne - vơ về lập lại hoà bình ở Đông Dơng đợc ký kết, Việt Nam tạm thời chia thành 2 miền Bắc và Nam. Ngành giao thông vận tải gồm có đờng sắt, đờng bộ, đờng biển bắt đầu khôi phục và phát triển đảm nhiệm các nhiệm vụ của ngành phục vụ cho cuộc kháng chiến lâu dài giải phóng miền Nam. Do vậy Bộ giao thông công chính và các ty giao thông công chính có nhiệm vụ :
- Nghiên cứu, xây dựng các chế độ, thể lệ GTVT, xây dựng ban hành các quy trình, quy phạm kỹ thuật chuyên ngành.
- Xây dựng tổ chức các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn khôi phục phát triển ngành giao thông.
- Tổ chức chỉ đạo công tác quản lý các đơn vị trong toàn ngành, khôi phục phát triển ngành đờng sắt, đờng bộ, đờng biển và khai thác các ngành vận tải đó phục vụ cho các nhiệm vụ của đất nớc.
- Tổ chức chỉ đạo xây dựng, phát triển các hệ thống giao thông bảo dỡng, sữa chữa và xây dựng cơ bản các công trình giao thông trên mọi miền. Chỉ đạo các địa phơng khôi phục, xây dựng hệ thống giao thông phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của từng địa phơng.
thi công.
- Tổ chức chỉ đạo các đơn vị xí nghiệp trong ngành sản xuất kinh doanh và hạch toán kinh tế theo đúng quy định.
- Tổ chức đăng ký kiểm tra an toàn các phơng tiện giao thông cấp bằng lái xe, thuyền trởng, máy trởng tàu biển, cho phép các tàu nớc ngoài ra, vào cảng.
- Hớng dẫn chỉ đạo các hoạt động kinh tế kỹ thuật cho các xí nghiệp vận tải, điều hoà hợp lý sử dụng các phơng tiện trên các loại hình giao thông.
- Hớng dẫn nhân dân phát triển các loại phơng tiện thô sơ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và kinh tế địa phơng.
- Thực hiện các hiệp định về giao thông ký kết với các nớc xã hội chủ nghĩa cũ và các nớc khác.
- Nghiên cứu khoa học kỹ thuật, ứng dụng kỹ thuật mới, kỹ thuật tiên tiến vào ngành giao thông vận tải.
- Phối hợp chặt chẽ với các ngành, các cơ quan kinh tế có liên quan khôi phục và cải tạo phát triển mạng lới giao thông thành phố Hà Nội và các địa phơng khác.
- Phối hợp với Bộ công an để ban hành các chế độ quy định, luật giao thông cho các ngành đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ.
- Thực hiện chế độ quản lý tài chính, quản lý vốn, vật t nhằm phát triển nền kinh tế quốc dân.
- Thực hiện công tác quản lý cán bộ công nhân viên và lực lợng lao đông trong toàn ngành giao thông vận tải.
Từ năm 1975 tới năm 1986 ngành giao thông vận tải tỉnh Nghệ an thuộc phân khu quản lý giao thông Miền trung gồm các công ty trực thuộc Trung - ơng quản lý và các công ty trực thuộc tỉnh quản lý.Nhiệm vụ hoạt động của các công ty theo kế hoạch của cấp trên phân công hàng năm nh : Xây dựng và sữa chữa các công trình giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ. Bảo đảm an toàn cho các phơng tiện vận chuyển qua địa bàn tỉnh. Khảo sát, thiết kế, xây
dựng các công trình giao thông mới theo kế hoạch của Nhà nớc.
Tóm lại, nhiệm vụ của ngành giao thông tỉnh nhà trong giai đoạn trớc năm 1986 phục vụ cho giải phóng Miền Nam và xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc.