Hoàn thiện phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải ở tỉnh nghệ an (Trang 66 - 70)

Hiện nay khâu xác định giá trị doanh nghiệp thờng mất nhiều thời gian nhất vì vậy để rút ngắn thời gian cổ phần hóa thì cần phải rút ngắn thời gian dành cho xác định giá trị doanh nghiệp. Trên cơ sở hớng dẫn của Thông t 79 về xác định giá trị doanh nghiệp và các số liệu cụ thể của các đơn vị, các công ty cần thống nhất phơng pháp định giá với Bộ Tài chính và Bộ giao thông vận tải cho từng doanh nghiệp cụ thể thực hiện theo phơng pháp chiết khấu dòng tiền hay theo phơng pháp giá trị tài sản. Tránh trờng hợp có nhiều công ty đã cổ phần hoá đã mất rất nhiều thời gian và công sức cho việc thực hiện định giá tài sản theo phơng pháp dòng tiền chiết khấu lại chuyển sang định giá tài sản theo phơng pháp giá trị tài sản. Ngoài các phơng pháp truyền thống, các công ty nên cân nhắc đến phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp thông qua thị trờng chứng khoán. Phơng pháp này đợc thực hiện bằng cách giữ nguyên giá

trị sổ sách của doanh nghiệp và thực hiện việc đấu giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán, giá trị cổ phiếu mà nhà đầu t trả là giá trị của doanh nghiệp. Thực hiện việc đấu giá trên thị trờng chứng khoán sẽ tiết kiệm đợc thời gian và phản ánh chính xác nhất giá trị của doanh nghiệp.

Về vấn đề vốn Nhà nớc, cơ cấu cổ đông sở hữu cổ phần trong các công ty.Các cơ quan có thẩm quyền cần có quan điểm rõ nét đối với từng doanh nghiệp cụ thể. Đối với những doanh nghiệp không cần chi phối thì các công ty chỉ nên nắm giữ khoảng 10 – 30 % vốn điều lệ, đối với những doanh nghiệp cần chi phối đặc biệt thì cũng chỉ nắm giữ từ 51 đến 65% vốn điều lệ. Số cổ phần còn lại nên u tiên chào bán cho các đối tác chiến lợc của doanh nghiệp có u thế về thị trờng, tài chính, kinh nghiệm quản lý. Ngoài ra cũng nên dành một tỷ lệ cổ phần nhất định từ 25 đến 40% để bán đấu giá công khai cho các nhà đầu t thông qua thị trờng chứng khoán.

+ Các công ty cần đảm bảo sự thống nhất t tởng, mọi cấp trong nội bộ phải sẵn sàng chấp nhận sự thay đổi, tái tổ chức lại. Thực hiện tốt, đồng bộ các tác nghiệp trong quá trình cổ phần hóa với khối lợng công việc lớn, phức tạp trên tất cả các công đoạn: Xác định giá trị doanh nghiệp trên toàn quy mô rộng, tài sản lớn, nhiều loại, xác định lao động dôi d, lao động nghèo, cổ phiếu u đãi, lựa chọn đối tác để mua cổ phiếu Chuẩn bị tốt khâu đào tạo, quy hoạch, lựa chọn, bổ… nhiệm cán bộ tham gia vào hội đồng quản trị và ban kiểm soát của các công ty cổ phần.

Có rất nhiều phơng pháp đợc sử dụng trong việc định giá doanh nghiệp. Song

có thể thấy rằng hầu hết các phơng pháp đánh giá đều dựa trên bốn cách định giá cơ bản: Cách định giá dựa trên sổ kế toán giá trị tài sản tại ngày báo cáo, cách định giá theo giá trị của phơng tiện sản xuất, cách định giá tài chính theo giá trị dòng tiền mà tài sản sẽ mang lại và cách định giá theo thông lệ quốc tế giá trị trọn gói. Mỗi cách xác định giá có u điểm và nhợc điểm riêng và đợc áp dụng đối với một số loại hình doanh nghiệp phù hợp.

Cách định giá thứ nhất căn cứ vào giá trị tài sản dựa trên sổ sách kế toán hay báo cáo tài chính. Phơng pháp này có thể áp dụng tơng đối dễ dàng cho một doanh nghiệp miễn là doanh nghiệp có các sổ sách kế toán và bảng cân đối kế toán để ghi chép tình hình tài sản của doanh nghiệp hàng ngày. Ưu điểm của

cách định giá này là đơn giản, dễ áp dụng trong thực tế, đặc biệt trong điều kiện Việt Nam, hầu hết các doanh nghiệp đều có quy mô nhỏ, giá trị không lớn, nó đề cập tới cả hai bộ phận là giá trị tài sản hữu hình và vô hình trong giá trị doanh nghiệp, đồng thời nó cũng tính đến khả năng sinh lời của ngành nói chung và của doanh nghiệp nói riêng và cách tính này có cơ sở thực tế là đợc thiết lập thông qua quá trình kiểm kê và đánh giá lại tài sản. Tuy nhiên, bên cạnh đó, chúng ta đều biết rằng bảng cân đối kế toán là một Báo cáo tài chính phản ánh tổng quát về tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp, song còn một số hạn chế nh các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán đợc phản ánh tại một thời điểm trong quá khứ và hiện tại. Vấn đề đặt ra là nhà đầu t và những ngời quan tâm đến doanh nghiệp muốn biết trong tơng lai doanh nghiệp làm ăn thế nào và có hiệu quả không. Các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán không đợc phản ánh theo giá trị thị trờng thích hợp mà đánh giá theo nguyên tắc giá phí hay giá gốc. Hơn nữa, các chỉ tiêu phản ánh trên Bảng cân đối kế toán mang tính chủ quan của ngời làm công tác kế toán, ví dụ nh: kế toán viên lựa chọn phơng pháp xác định giá hàng tồn kho khác nhau thì kết quả khác nhau.

Theo cách định giá trong kinh tế học (giá trị của phơng tiện sản xuất), giá trị của doanh nghiệp về mặt lý thuyết đợc xác định nh chi phí mà một đơn vị kinh tế phải bỏ ra nếu muốn xây dựng một doanh nghiệp tơng t. Trong thực tế, để áp dụng cách tính này , ngời ta thờng tính toán giá trị của các tài sản của doanh nghiệp một cách riêng rẽ, sau đó phần giá trị tăng thêm do cách tổ chức doanh nghiệp sẽ đợc thêm vào tổng giá trị các tài sản.

Cách định giá tài chính: giá trị dòng tiền mà tài sản sẽ mang lại (phơng pháp chiết khấu dòng tiền) dựa trên nguyên tắc t bản hoá và với giả định rằng có thể dự đoán các mức doanh thu trong tơng lai và các rủi ro đi kèm. Tiền đề cơ bản của học thuyết tài chính này là giá trị của một tài sản bằng giá trị hiện thời của dòng tiền mà ngời sở hữu tài sản sẽ thu đợc trong tơng lai. Cách tính toán đợc diễn tả bằng các công thức toán học rõ ràng và chính xác, song khó áp dụng trong thức tế của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vì hiện tại các doanh nghiệp không có Báo cáo tài chính đủ mức độ tin cậy và các dự báo tài chính của các doanh nghiệp dựa trên các giả định thiếu sức thuyết phục.

Cách định giá theo thông lệ ( giá trị trọn gói) dựa chủ yếu vào kinh nghiệm và thông lệ và đợc xây dựng trên nguyên tắc là áp dụng một hệ số nhân cho một chỉ số hoạt động của doanh nghiệp, ví dụ nh lợi nhuận hay doanh thu để có đợc một giá trị cơ sở. Cách này đợc áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và có u điểm ở chỗ là nó rất đơn giản trong việc tính toán và dễ hiểu đối với những ngời không am hiểu lắm trong lĩnh vực này.

Nh đã trình bày ở mục trên, hiện nay giá trị doanh nghiệp đợc xác định theo hai phơng pháp: giá trị tài sản và dòng tiền chiết khấu. Phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo giá trị tài sản đợc áp dụng để xác định giá trị các doanh nghiệp nhà nớc và các đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong các ngành nghề sản xuất, kinh doanh và phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo dòng tiền chiết khấu đợc áp dụng đợc áp dụng để

xác định giá trị doanh nghiệp hoạt động trong các ngành thơng mại, dịch vụ t vấn, thiết kế xây dựng, dịch vụ tài chính, kiểm toán, tin học và chuyển giao công nghệ. Để thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, một vấn đề quan trọng bức xúc đợc đặt ra là phải xác định giá trị doanh nghiệp một cách khách quan, chính xác song lại phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh Việt Nam. Nừu giá trị doanh nghiệp không xác định dựa trên các phơng pháp khoa học sẽ ảnh hởng đến quyền lợi của các nhà đầu t hoặc làm tổn thất tài sản của nhà nớc. Vì thế cần thiết và cần phải có đợc các phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi của ngời bán, ngời mua. Mặt khác, các

doanh nghiệp Việt Nam không có thói quen công khai hoá các thông tin về tài chính cũng nh dự đoán hoạt động của doanh nghiệp trong tơng lai. Do vậy, việc áp dụng các phơng pháp định giá doanh nghiệp khoa học và chính xác khó thực hiện đợc trong thực tế. Từ thực tế đó, chúng tôi đề xuất đa ra phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp nh sau:

Đối với doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp có quy mô nhỏ, giá trị trên sổ sách kế toán dới 3 tỷ đồng thì áp dụng phơng pháp xác định giá theo cách tính thông lệ (giá trị trọn gói) bởi đây là phơng pháp đơn giản, dễ tính toán, dễ hiểu đối với mọi đối tợng nên cả ngời bán và ngời mua đều có thể thống nhất với nhau ở một mức giá sát với giá thị trờng nhất.

Đối với doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp có quy mô vừa, có giá trị trên sổ sách kế toán tử 3 đến 10 tỷ đồng thì áp dụng phơng pháp sau:

Bảng 3.2. Phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo Nghị định 64/2002/NĐ-CP và phơng pháp xác định giá trị của doanh nghiệp đợc đề xuất.

Các nhóm tài sản

Phơng pháp xác định giá trị DN theo Nghị định 64/2002/NĐ-CP

(theo giá trị tài sản)

Phơng pháp xác định giá trị của DNđợc đề xuất 1.Tài sản là hiện

vật Giá trị thực tế là giá thị trờng và chất lợng của tài sản tại thời điềm định giá.

Không thay đổi 2.Tài sản bằng

tiền

Giá trị thực tế là số d bằng tiền đã kiểm quỹ hoặc đă đối chiếu xác nhận với ngân hàng tại thời điểm xác định giá trị DN.

Không thay đổi

3.Các khoản nợ

phải thu Là các khoản nợ đã đối chiếu, xác nhận hoặc đang luân chuyển tại thời điểm định giá.

Không thay đổi 4.Các khoản chi

phí dở dang Tính theo số d thực tế trên sổ kế toán đã đối chiếu xác nhận tại thời điểm xác định giá trị DN.

Giá trị thực tế là chi phí thực tế trên sổ sách có đối chiếu với đánh giá của

các chuyên gia. 5.Tài sản ký c-

ợc, ký quỹ ngắn hạn và dài hạn

Tính theo số d thực tế trên sổ kế toán đã đối chiếu xác nhận tại thời điểm xác định giá trị DN.

Không thay đổi 6.Tài sản vô

hình Tính theo giá trị còn lại đang hạch toán trên sổ kế toán Giá thị trờng thông qua so sánh trên thực tế để có đợc tài sản vô hình đó 7. Đầu t tài

chính ngắn hạn và dài hạn

Tính theo số d trên sổ kế toán Không thay đổi 8.Tài sản góp

vốn liên doanh Giá trị vốn chủ sở hữu đợc thể hiện trong Báo cáo tài chính của công ty liên doanh tại thời điểm gần nhất tr- ớc thời điểm xác định giá trị

DNCPH đã đợc cơ quan kiểm toán độc lập kiểm toán và tỷ lệ góp vốn vào liên doanh của DN cổ phần hoá

Không thay đổi

8.Lợi thế kinh

doanh Theo tỷ suất lợi nhuận của DN trong 3 năm liền kề trớc khi CPH Giá thị trờng thông qua so sánh để có đợc lợi thế kinh doanh.

9.Thơng hiệu Tính theo giá trị thơng hiệu đã phản ánh trên sổ kế toán hoặc giá trị đợc thị trờng chấp nhận Giá trọn gói để có đợc thơng hiệu thông qua xác định thị phần của thơng hiệu.

Đối với doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn, có giá trị trên sổ sách kế toán trên 10 tỷ đồng thì áp dụng phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo dòng tiền chiết khấu. Do cách tính toán theo phơng pháp này khá phức tạp nên để đẩy nhanh tiến độ của việc xác định giá trị doanh nghiệp, Bộ giao thông vận tải và Uỷ ban nhân dân tỉnh sẽ tiền hành đấu thầu lựa chọn công ty kiểm toán hoặc tổ chức kinh tế có chức năng định giá thực hiện việc xác định giá trị doanh nghiệp. Phơng pháp này cho phép định giá doanh nghiệp chính xác hơn song chi phí cho công tác định giá sẽ cao. Tuy nhiên, với doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn thì chi phí này cũng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với giá trị thực tế của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải ở tỉnh nghệ an (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w