Việt Nam là hai vấn đề có mối liên hệ chặt chẽ với nhau bởi cổ phần hóa tạo ra nguồn hàng hóa chủ đạo trên thị trờng chứng khoán. Hiện nay có hơn 100 doanh nghiệp đang niêm yết cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán có đến hơn 50 doanh nghiệp có nguồn gốc là doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hóa) và ngợc lại sự hoạt động cha ổn định và kém hiệu quả của thị trờng chứng khoán trong thời gian qua đã cản trở sự tham gia niêm yết của công ty cổ phần và làm giảm sự hng phấn của quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc.
Để thị trờng chứng khoán Việt Nam hoạt động ổn định và phát triển, Nhà n- ớc cần thực hiện các giải pháp sau:
- Tập trung đào tạo, phổ biến kiến thức và chứng khoán và thị trờng chứng khoán cho công chúng thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng.
- Đào tạo, bồi dỡng kiến thức cho cán bộ quản lý và cán bộ nghiệp vụ các kiến thức và kỹ năng về chứng khoán và thị trờng chứng khoán.
- Củng cố và phát triển kết cấu hạ tầng của thị trờng chứng khoán nh sở giao dịch chứng khoán, các công ty chứng khoán…
- Tổ chức thị trờng giao dịch chứng khoán cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp cha đủ điều kiện niêm yết.
- Nâng cao chất lợng hoạt động công bố thông tin và tính minh bạch của thị tr- ờng.
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc và phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam là hai vấn đề có mối quan hệ biện chứng với nhau bởi lẽ cổ phần hoá tạo ra nguồn hàng hoá chủ đạo trên thị trờng chứng khoán và ngợc lại thị trờng chứng khoán hoạt động sôi nổi và hiệu quả sẽ thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá của doanh nghiệp nhà nớc. Chúng ta biết rằng, thị trờng chứng khoán muốn hoạt động đợc phải có cổ phiếu giao dịch mua bán trên sàn giao dịch (Sở giao dịch) mà bấy lâu nay ngời ta thờng hay nói đến là " Hàng hoá thị trờng". Nh vậy, rất dễ hiểu là thị trờng chứng khoán phụ thuộc vào việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc "Có cái nọ thì mới có cái kia và ngợc lại". Thực tế lịch sử phát triển của thị trờng chứng khoán trong những năm cho thấy, mặc dù các hoạt động giao dịch chứng khoán xuất hiện từ giữa thế kỷ XV nhng thị trờng chứng khoán chỉ thực sự phát triển khi công ty cổ phần ra đời, phát triển mạnh mẽ và trở thành mô hình tổ chức, quản lý chủ yếu trong nền kinh tế thị trờng. Do vậy, thiết lập thị trờng tài chính-trong đó chủ
yếu là thị trờng tiền tệ và thị trờng chứng khoán trở thành một trong những nhiệm vụ chủ yếu trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam. Thực tiễn cải cách kinh tế và việc thiết lập thị trờng tài chính ở nớc ta đã khẳng định rằng: Thị trờng chứng khoán Việt Nam chỉ có thể phát triển khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc và ngợc lại sự hoạt động cha ổn định và kém hiệu quả của thị trờng chứng khoán trong thời gian qua đã cản trở sự tham gia niêm yết của các công ty cổ phần và làm giảm sự hng phấn của quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.
Trên thế giới, hầu hết thị trờng chứng khoán của các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, buổi đầu sơ khai đều hình thành và phát triển một cách tự phát, sau một thời gian dài hoạt động, Nhà nớc của các quốc gia này thấy rằng cần phải có luật pháp và cơ quan giám sát của Nhà nớc về hoạt động phát hành và kinh doanh chứng khoán, nhằm bảo vệ lợi ích của các nhà đầu t và đảm bảo cho sự ổn định của thị trờng.
Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa từ nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, hệ thống thị trờng còn sơ khai, nếu chờ cho thị trờng chứng khoán hình thành và phát triển một cách tự phát nh đã diễn ra ở nhiều nớc, thì không thể sớm xây dựng đợc hệ thống thị trờng đồng bộ làm cơ sở để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng, tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Mặt khác, chính quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã tạo cơ hội để các nớc đi sau thực hiện đợc bớc phát triển chủ động này. Chính vì vậy, Nhà nớc chủ động tạo ra những tiền đề để thúc đẩy thị trờng chứng khoán Việt Nam sớm ra đời là một sự cần thiết và khẳng định quyết tâm đổi mới nền kinh tế đất nớc.
Việc hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán là một tất yếu của nền kinh tế thị trờng nớc ta. Những thành tựu kinh tế-xã hội đạt đợc sau hơn 15 năm đổi mới đã tạo ra những khả năng khách quan cho việc ra đời của thị trờng chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên nếu không có sự tác động tích cực và chủ động của Nhà nớc thì khả năng khách quan đó cha thể trở thành hiện thực đợc. Sự tác động của Nhà nợc trong vấn đề này thể hiện ở việc Nhà nớc xây dựng cơ quan tổ chức, quản lý thị trờng chứng khoán, Nhà nớc xây dựng khu pháp lý ban đầu cho thị trờng chứng khoán, Nhà nớc đào tạo nhân lực cho thị trờng chứng khoán, Nhà nớc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho thị trờng chứng khoán, Nhà nớc góp phần tạo ra hàng hoá ban đầu cho thị trờng chứng khoán.
Ra đời trong một thời điểm không mấy thuận lợi khi ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đối với các nớc Châu á và Việt Nam còn khá nặng nề, cha có kinh nghiệm thực tiễn vận hành thị trờng nhng những kết quả ban đầu của hơn 5 năm vận hành thị trờng chứng khoán Việt Nam đã thể hiện một lỗ lực to lớn của Chính phủ, các cơ quan chức năng cũng nh các chủ thể tham gia thị trờng.
Tuy vậy cho đến nay, thị trờng chứng khoán Việt Nam vẫn cha thực sự trở thành một trong những phơng thức điều tiết, huy động vốn và là "hàn thử
biểu" của nền kinh tế; cha thực sự thức đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc,... Dung lợng của thị trờng chứng khoán Việt Nam còn rất nhỏ, tổng giá trị giao dịch của từng phiên giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh dao động từ 50 tỷ đến 100 tỷ đồng. Thêm vào đó, mặc dù còn ở giai đoạn phát triển ban đầu, nhng những biểu hiện đầu cơ, thao túng thị trờng,... đã gây ra không ít khó khăn cho hoạt động quản lý và điều hành thị trờng; đồng thời do tổng mệnh giá các chứng khoán đang niêm yết còn quá nhỏ, vì vậy, sự thay đổi giá cả chứng khoán cha phản ánh đợc động thái của nền kinh tế. Cho nên chỉ số chứng khoán đã không những không phát huy đợc tác dụng mà còn phản ánh không đúng thực trạng tài chính của nền kinh tế. Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam luôn luôn tăng trởng với tốc độ cao (7 đến 9%/năm), trong khi đó chỉ số chứng khoán thì liên tục biến thiên (vào nửa đầu năm 2001 giá cả các chứng khoán tăng không ngừng nhng từ năm 2003 đến nay chỉ số chứng khoán lại vận động theo hớng đối lập- giá trị trao đổi của tất cả các cổ phiếu chỉ còn lại ở mức từ 30-35% của thời kỳ cao điểm)
Sự hoạt động thiếu hiệu quả trên của thị trờng chứng khoán không chỉ do chứng khoán và thị trờng chứng khoán là những vấn đề còn xa lạ, mới mẻ đối với quần chúng, với các nhà đầu t, với các nhà tài chính Việt Nam, không chỉ do chúng ta cha có đợc đội ngũ nhà quản lý, điều khiển thị trờng, các nhà đầu t có kinh nghiệm, đủ về số lợng, hiểu biết về nghiệp vụ,... mà còn do kết cấu hạ tầng của thị trờng chứng khoán vẫn cha đợc thiết lập hoàn chỉnh theo đúng nghĩa của nó. Đồng thời, cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc (một trong những nguồn cung chứng khoán chủ yếu của thị trờng - trong số 100 doanh nghiệp đang niêm yết có đến 50 doanh nghiệp có nguồn gốc là doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá) đang diễn ra một cách chậm chạp , giá trị tài sản của các doanh nghiệp nhà nớc đợc chuyển sang hình thức công ty cổ phần còn quá nhỏ (chỉ chiếm khoảng 5% tổng giá trị vốn và tài sản của các doanh
nghiệp nhà nớc hiện có). Kết quả của hơn 15 năm thực hiện cổ phần hoá đã tạo ra trên 1600 công ty cổ phần trong đó có 500 doanh nghiệp (chiếm 50%) là đủ điều kiện niêm yết trên thị trờng chứng khoán.
Qua hơn 5 năm hoạt động của Trung tâm giao dịch chứng khoán tại thành phố Hồ Chí Minh và qua thực tiễn hoạt động của các doanh nghiệp trong nề kinh tế thị trờng thời gian qua, có thể rút ra một số kết luận sau:
Một là, có thể khẳng định sự ra đời và hoạt động của thị trờng chứng khoán là cần thiết và là một tất yếu khách quan trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Song quy mô của thị trờng còn quá nhỏ bé, hàng hoá còn quá ít, cha đa dạng.
Hai là, nhận thức về chứng khoán và thị trờng chứng khoán của các tổ chức và cá nhân đã đợc nâng lên ở một mức độ nhất định. Nhng về cơ bản, đại bộ phận các tầng lớp trong xã hội hiểu biết về chứng khoán và thị trờng chứng khoán còn thấp.
Ba là, chế độ công bố thông tin thị trờng còn nhiều điểm bất cập, các nhà đầu t cha nhận đợc đầy đủ các thông tin về các loại chứng khoán, đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài.
Bốn là, tính thanh khoản của các loại chứng khoán còn cha cao, cong tác giám sát trên thị trờng cha tốt. Trên thị trờng xuất hiện dấu hiệu đầu cơ của một nhóm các nhà đầu cơ.
Năm là, tiềm năng tham giá thị trờng chứng khoán của công chúng là rất lớn, trong khi đó nhu cầu vốn của các doanh nghiệp rất lớn. Nếu các doanh nghiệp huy động vốn chủ yếu từ các ngân hàng nh hiện nay thì chắc chắn không thể đáp ứng đợc, đòi hỏi phải huy động trên các kênh khác mà chủ yếu là qua thị trờng chứng khoán. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta thiếu các chính sách và biện pháp khuyến khích khả năng tham gia thị trờng của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc.
Từ những kết luận trên, để đa thị trờng chứng khoán đi vào hoạt động ổn định và từng bớc phát triển, chúng ta cần thực hiện các giải pháp sau:
- Phát triển thị trờng tiền tệ một cách đồng bộ (tiền đề của sự củng cố và phát triển thị trờng chứng khoán), bao gồm Thị trờng chứng khoán ngắn hạn cho phép hạn chế rủi ro bởi các nhân tố nh lạm phát, thiên tai, chiến tranh, biến cố chính trị,... đồng thời sự phát triển của thị trờng tiền tệ tạo điều kiện cho công chúng và các nhà đầu t làm quen và tạo ra thói quen giao dịch, đầu t kinh doanh chứng khoán.
- Tập trung đào tạo, phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị trờng chứng khoán cho công chúng thông qua các phơng tiện truyền thông đại chúng. Sự dao động mạnh của giá cả chứng khoán trong thời gian qua đã gây ra một tâm lý không ổn định, mất lòng tin đối với đại đa số các nhà đầu t. Tâm lý đó có nguồn gốc từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhng nguyên nhân sâu xa nhất, chủ yếu nhất là trình độ nhận thức của các nhà đầu t (bởi có nhiều nhà đầu t đã tham gia vào thị trờng chứng khoán mà không biết gì về chứng khoán và thị trờng chứng khoán hoặc nếu biết thì cũng rất mơ hồ).
- Đào tạo và bồi dỡng kiến thức cho cán bộ quản lý và cán bộ nghiệp vụ cac kiến thức kỹ năng về chứng khoán và thị trờng chứng khoán.
- Củng cố và phát triển kết cấu hạ tầng củ thị trờng chứng khoán, bao gồm: Sở giao dịch chứng khoán (trung tâm giao dịch chứng khoán), hệ thống các công ty chứng khoán, các công ty đầu t, các công ty t vấn về nghiệp vụ đầu t, kinh doanh chứng khoán.
- Tổ chức thị trờng giao dịch chứng khoán cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp cha đủ điều kiện niêm yết. Hiện nay ở nớc ta, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ lớn và các doanh nghiệp này lại rất cần vốn để mở rộng sản xuất-kinh doanh nên việc mở rộng thị trờng giao dịch chứng khoán cho các doanh nghiệp này là một điều hết sức quan trọng.
- Nâng cao chất lợng hoạt động công bố thông tin và tính minh bạch của thị trờng.
- Tăng cờng năng lực hoạt động của các tổ chức trung gian (các công ty chứng khoán) nh nâng cấp, mở rộng hoạt động của các công ty chứng khoán (mở đại lý, chi nhánh, tăng thêm các hình thức giao dịch, loại hình kinh doanh).
- Trớc mắt cần chỉnh sửa Nghị định 48/CP về chứng khoán và thị trờng chứng khoán nhằm tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý cho sự hoạt đọng và phát triển của thị trờng chứng khoán ở Việt Nam bởi vấn đề bảo vệ lợi ích kinh tế của các nhà đầu t-một trong những nguyên tắc tối cao của mọi thị tr- ờng chứng khoán là động lực thúc đẩy sự tham gia của công chúng và các nhà đầu t trên thị trờng chứng khoán. Trong giai đoạn 2006-2010, cần phải xây dựng đợc bộ luật về chứng khoán và thị trờng chứng khoán-cơ sở pháp lý của tất cả các hoạt động liên quan đến việc phát hành và lu thông chứng khoán, đồng thời để bảo vệ lợi ích của công chúng và các nhà đầu t.
- Đa ra các biện pháp và chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia thị trờng, đặc biệt là chú ý đến việc khuyến khích các tổ chức, cá nhân nớc ngoài tham gia vào thị trờng chứng khoán Việt Nam.
- Tăng nguồn cung chứng khoán và tăng cầu về chứng khoán. Với việc chuẩn bị các điều kiện thiết yếu về cơ sở hạ tầng cho thị trờng chứng khoán ở giai đoạn đầu và cùng với các hoạt động giao dịch chứng khoán trên thị trờng tập trung, các doanh nghiệp, các nhà đầu t đã có thể nhận thấy đợc lợi ích khi tham gia thị trờng chứng khoán. Do đó, tăng cung và tăng cầu chứng khoán là một việc làm quan trọng và cần thiết cho giai đoạn này.
3.5.6. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách sau cổ phần hoá
cho các doanh nghiệp.
Thực tiễn hơn 15 năm đổi mới doanh nghiệp nhà nớc đã chứng minh rằng muốn chuyển đổi cơ chế kinh doanh của doanh nghiệp, biến doanh nghiệp thành chủ thể cạnh tranh trên thị trờng thực sự mà chỉ dựa vào bớc đột phá đơn lẻ trong cải cách doanh nghiệp thì không thể thành công. Cải các doanh
nghiệp không thể tiến hành độc lập mà phải đợc tiến hành đồng bộ trong mối liên hệ với các vấn đề khác của nền kinh tế nh:
- Đẩy mạnh cải cách giá cả và xây dựng hệ thống thị trờng. Ngoài một số ít các ngành độc quyền do Nhà nớc định giá, giá các sản phẩm đợc xây dựng trên cơ chế phù hợp với quy luật giá trị, phản ánh trạng thái biến động cung cầu trên thị trờng, làm cho tín hiệu giá cả có khả năng phán ánh một cách tơng đối chính xác quan hệ cung cầu trên thị trờng, tạo cục diện phân phối nguồn lực hợp lý. Tích cực kiện toàn hệ thống thị trờng, nhanh chóng xây dựng hệ thống thị trờng hàng hoá và thị trờng yếu tố sản xuất thống nhất, mở cửa, cạnh