Những tồn tại trong quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành Giao thông Vận tải tỉnh Nghệ an.

Một phần của tài liệu Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải ở tỉnh nghệ an (Trang 51 - 55)

Các doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành Giao thông Vận tải tỉnh Nghệ an là những đơn vị đầu tiên đợc tiến hành cổ phần hóa trong giai đoạn thí điểm và liên tục cho tới ngày nay. Cho tới thời điểm tháng 9 năm 2006 hiện tại đã hơn 13 năm ngành Giao thông Vận tải thực hiện chơng trình đổi mới doanh nghiệp nhà nớc biện pháp chủ yếu là cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc, nhng khối lợng thực hiện vẫn cha đợc nhiều. Tính đến 30/6/2006

tổng số mới thực hiện cổ phần hóa đợc 14 đơn vị trên 52 doanh nghiệp nhà n- ớc thuộc lĩnh vực XDCB ngành Giao thông Vận tải thuộc địa bàn tỉnh Nghệ an, tỷ lệ cổ phần hóa mới chiếm 26%.

Qua khảo sát thực tế và d luận chung của toàn xã hội, của ngành về vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành Giao thông Vận tải tỉnh Nghệ an thì thấy nổi lên những tồn tại cần phải nhanh chóng giải quyết đó là:

- Nhận thức vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc còn hạn chế: thực tế không phải các cấp, các ngành đã có nhận thức đầy đủ về vấn đề này. Nhận thức về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc cha đợc nhất quán trong các cấp, các cơ quan chuyên môn, cán bộ công nhân viên. Thể hiện ở chỗ cha quán triệt sâu sắc và cha thể chế hóa nghị quyết hội nghị Trung ơng lần thứ 4 khóa VIII về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc là "Đối với các doanh nghiệp nhà nớc không cần nắm 100% vốn, cần lập kế hoạch cổ phần hóa để tạo động lực phát triển, thúc đẩy làm ăn có hiệu quả".

- Một số lãnh đạo chính quyền cơ sở lo ngại cổ phần hóa làm mất chủ quyền của Nhà nớc, làm mất vai trò của kinh tế quốc doanh, thậm chí một số ngời còn quan niệm rằng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc là "chệch hớng XHCN" vì vậy t tởng chờ đợi khá phổ biến, nếu có làm thì làm từ từ, cha dám làm mạnh. Một số lãnh đạo của doanh nghiệp cha thấy đợc sự cần thiết của việc cổ phần hóa, đa số lo ngại mất quyền lợi, địa vị, ngời lao động lo lắng về đời sống, sự mất việc làm giảm thu nhập, do vậy không hăng hái tiến hành cổ phần hóa. Đất nớc ta còn nghèo, các doanh nghiệp nhà nớc phần lớn làm ăn kém hiệu quả, ngời dân cha có thói quyên chịu rủi ro bằng cách đầu t mua cổ phiếu, TTCK mới đang thời kỳ đầu.

- Công tác chỉ đạo của Nhà nớc về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc còn chậm và lúng túng, cụ thể là:

a. Nhà nớc cha có đủ các văn bản tầm cỡ về mặt pháp lý nh (luật, pháp lệnh về cổ phần hóa).

b. Một số nội dung trong văn bản chỉ đạo cha rõ ràng, thiếu cụ thể, nhiều vấn đề cha đợc khẳng định dứt khoát nh:

+ Trách nhiệm các Bộ, các ngành, các địa phơng trong việc chỉ đạo cổ phần hóa.

+ Cổ phần hóa là tự nguyện hay bắt buộc.

+ Những doanh nghiệp nào sẽ cổ phần hóa, những doanh nghiệp nào cha hoặc không cổ phần hóa.

Tỷ lệ cổ phần chi phối của Nhà nớc, tỷ lệ giành cho ngời lao động trong doanh nghiệp, tỷ lệ bán ra ngoài xã hội bao nhiêu là vừa.

+ Việc bán cổ phần cho ngời nớc ngoài có quy định nhng cha có văn bản hớng dẫn để thực hiện, các ngành, các cấp ít quan tâm đến việc huy động vốn bằng hình thức này, còn lúng túng cha dám làm.

c. Việc giải quyết một số thủ tục về pháp lý để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa rất chậm nh thủ tục pháp lý về nhà xởng, đất đai xác định vốn và chuyển vốn đối với doanh nghiệp sử dụng những tài sản Nhà nớc do nhiều cơ quan quản lý.

d. Quy trình cổ phần hóa rờm rà, phức tạp, nhiều thủ tục phiền phức, tốn kém.

- Thu hồi vốn của toàn xã hội, trong ngành là một mục tiêu chủ yếu của cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành Giao thông Vận tải, nhng tỷ lệ cổ phần hóa ra ngoài xã hội còn quá thấp, việc tuyên truyền phổ biến chủ trơng chính sách về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc cha đợc tiến hành sâu rộng trong nhân dân và trong ngời lao động trong doanh nghiệp nhà nớc, trong ngành. Kể cả trong các doanh nghiệp dự định tiến hành cổ phần hóa.

- Môi trờng kinh tế cha thật sự bình đẳng, cha tạo đợc mặt bằng thống nhất về cơ chế chính sách cho các thầnh phần kinh tế cùng cạnh tranh phát triển. Do vậy cha lôi cuốn đợc các doanh nghiệp hăng hái tiến hành cổ phần hóa chẳng hạn:

+ Các doanh nghiệp nhà nớc còn đợc nhà nớc u đãi nhiều hơn so với công ty cổ phần nh: về mức vay vốn, lãi suất cho vay khoản nợ và xóa nợ tại các ngân hàng thơng mại, đợc miễn thế chấp khi vay vốn ngân hàng.

+ Cách tính giá trị doanh nghiệp bao gồm cả việc xác định giá trị lợi thế của doanh nghiệp cha có căn cứ khoa học chế độ u đãi đối với doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa chỉ đợc giảm thuế lợi tức 50% trong hai năm đầu (bất kể có lãi hay không) còn thấp hơn so với đầu t nớc ngoài và khuyến khích đầu t trong nớc.

- Ban chỉ đạo cổ phần hóa ở Trung ơng, Bộ, Tổng công ty, Tỉnh đều kiêm nhiệm nên cha tập trung vào công tác chỉ đạo cổ phần hóa ở Trung ơng không đủ thẩm quyền quyết định trực tiếp các đề án cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc, chỉ có nhiệm vụ hớng dẫn, theo dõi, đôn đốc và giám sát các Bộ, ngành, địa phơng, Tổng công ty để thực hiện cổ phần hóa.

- Hàng năm chính phủ giao chỉ tiêu doanh nghiệp nhà nớc hoàn thành cổ phần hóa cho từng Bộ, ngành, Tỉnh, địa phơng phải lựa chọn cụ thể và quyết định danh sách thực hiện cổ phần hóa. Doanh nghiệp nhà nớc đã lựa chọn phải chịu trách nhiệm về kết quả triển khai cổ phần hóa trớc cơ quan nhà nớc cấp trên của mình. Bộ trởng các bộ, chủ tịch các tỉnh, thành phố, chủ tịch Hội đồng Quốc tế các Tổng công ty nhà nớc phải chịu trách nhiệm trớc Thủ tớng Chính phủ về việc hoàn thành nhiệm vụ cổ phần hóa đợc giao. Có nh vậy mới đề cao trách nhiệm của doanh nghiệp, của từng cấp trong việc triển khai cổ phần hóa. Nhng các năm qua ta cha làm đợc nh vậy.

Chơng 3

Quan điểm định hớng và các giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hoá các DNNN trong lĩnh vực XDCB ngành GTVT ở tỉnh Nghệ an.

3.1. Những định hớng cơ bản nhằm đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực XDCB ngành GTVT tỉnh Nghệ an.

Một phần của tài liệu Cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực xây dựng cơ bản ngành giao thông vận tải ở tỉnh nghệ an (Trang 51 - 55)