Cổ phần hóa là giải pháp mang tính chiến lợc của việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc. Chính vì vậy, cổ phần hóa cần dựa trên một nền tảng pháp lý vững chắc hơn. Từ trớc đến nay, để tạo cơ sở pháp lý cho cổ phần hóa, Nhà nớc chỉ ban hành các văn bản dới Luật. ở nớc ta hiện nay, cha có một văn bản có hiệu lực cao nào điều chỉnh các quan hệ phát sinh từ cổ phần hóa. Vì vậy, cần khẩn trơng ban hành Luật về cổ phần hóa và coi đây là b- ớc quyết định cho việc hoàn thiện cơ sở pháp lý của cổ phần hóa.
Chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cở chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, môi trờng thể chế cho hoạt động của của doanh nghiệp đang trong quá trình hình thành, còn có những mặt thiếu ổn định và thiếu đồng bộ. Chính điều này đã gây nên những khó khăn trong tổ chức và hoạt động của các doanh nghiệp. Công ty cổ phần là loại hình doanh nghiệp mới xuất hiện ở nớc ta từ đầu những năm 1990, trong đó có hàng trăm công ty cổ phần đợc hình thành từ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Kinh nghiệm quản lý nội bộ công ty cổ phần và quản lý nhà nớc với loại hình doanh nghiệp này cha nhiều. Bởi vậy, để phát huy vai trò của chúng trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc cần giải quyết nhiều vấn đề, trong đó việc hoàn thiện thể chế
pháp lý là một trong những vấn đề trọng yếu. Trong quá trình này, việc đòi hỏi sự đồng bộ của các yếu tố pháp lý ngay trong điều kiện hiện nay là điều không thực tế. Việc vội vã ban hành những văn bản pháp quy không hợp lý, để rồi trong thời gian ngắn sau đó điều chỉnh hoặc thay thế bằng văn bản khác sẽ tạo nên những bất ổn trong môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp.
Sự ra đời của Luật Doanh nghiệp là kết quả của sự tổng kết thực tiễn phong phú của 10 năm thực hiện Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp t nhân đợc ban hành năm 1990, đồng thời Luật cũng tham khảo và vận dụng một cách sáng tạo kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và trên thế giới trong xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế.
Luật Doanh nghiệp gồm10 chơng, 124 điều đã đợc kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá X thông qua ngày 12/6/1999 và có hiệu lực ngày 1/1/2000 là sự cụ thể hoá thành luật quyền tự do kinh doanh theo pháp luật đã đợc Điều 57 của hiến pháp năm 1992 khẳng định; tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động thuận lợi.
Một t tởng lớn của Luật là tạo điều kiện thuận lợi nhất cho mọi công dân kinh doanh theo pháp luật, chuyển trọng tâm quản lý của nhà nớc từ "tiền kiểm" sang "hậu kiểm" và tổ chức quản lý giám sát của Nhà nớc cùng với xã hội, công luận theo nguyên tắc minh bạch, công khai.
Trong Luật Doanh nghiệp, những điều khoản quy định về công ty cổ phần có những điểm thay đổi căn bản so với những quy định của luật công ty trớc đây. Bởi vậy, để hiểu đúng và thi hành đúng các quy định pháp quy, cần chú ý mấy vấn đề cơ bản sau đây:
- Phát huy chủ động của các nhà quản trị công ty công ty cổ phần trong việc tìm hiểu các điều khoản này nh đăng ký kinh doanh, cơ cấu tổ chức, quyền và nghĩa vụ của các loại cổ đông, chào bán và chuyển nhợng cổ phần, phát hành cổ phiếu và trái phiếu, nguyên tắc và thể thức hoạt động của Đại hội đồng cổ đông, quyền lợi và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị, của Ban Kiểm soát, của giám đốc cũng nh các quy định về quản lý Nhà nớc hay khen thởng và sử lý vi phạm đối với công ty cổ phần.
- Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp cần chú trọng việc phổ biến tuyên truyền và giải thích về Luật Doanh nghiệp cho mọi đối tợng trong doanh nghiệp cổ phần hoá để họ có thể nắm vững và làm tốt theo những quy định trong Luật.
- Phát hành rộng rãi các tài liệu có liên quan để những ngời quan tâm có điều kiện tìm hiểu về cơ cấu tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần. Đối với đối tợng là những ngời lao động trong doanh nghiệp, cần đa ra các hình thức tuyên truyền thích hợp với trình độ của họ trong công tác tuyên truyền phổ biến Luật Doanh nghiệp nh cụ thể hoá những quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của cổ đông, của Đại hội đồng cổ đông, của Hội đồng quản trị, của Ban kiểm soát thành những câu hỏi và trả lời rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu.
nghiệp nhà nớc ở Việt Nam là do còn có sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp nhà nớc với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác trong đó có công ty cổ phần. Muốn đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa cũng nh muốn có các doanh nghiệp mạnh thì cần có một môi trờng kinh doanh lành mạnh và bình đẳng thực hiện chức năng duy trì và phát triển các doanh nghiệp khỏe mạnh, làm ăn có hiệu quả và nhanh chóng thanh lọc các doanh nghiệp ốm yếu, không có hiệu quả. Một đạo luật doanh nghiệp thống nhất sẽ là điều kiện tiên quyết cho vấn đề này. Nói cách khác, cần hợp nhất Luật doanh nghiệp và Luật Doanh nghiệp Nhà nớc thành Luật Doanh nghiệp nhằm nhanh chóng xoá bỏ sự phân biệt giữa doanh nghiệp nhà nớc với các loại hình doanh nghiệp khác thuộc mọi thành phần kinh tế.