KINH TẾ - XÃ HỘI TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH CỔ PHẦN HĨA DNNN GIAI ĐOẠN 2021-2025 TS Cảnh Chí Hồng - ThS Phạm Thế Vinh Trường Đại học Tài - Marketing Cổ phần hóa xu hướng tất yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Trong giai đoạn 2016 - 2020 năm 2021 tiến độ xếp, cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đẩy mạnh đạt nhiều kết quan trọng Tuy nhiên việc thực chậm, chưa đáp ứng yêu cầu kế hoạch đã đề nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Để tiến độ cổ phần hóa đạt mục tiêu đề ra, thời gian tới cần có nhiều giải pháp đồng bộ, vào liệt bộ, ngành liên quan doanh nghiệp Thực trạng CPH thời gian qua Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trọng tâm quan trọng sách Đảng, Nhà nước nhằm nâng cao lực kinh tế trình hội nhập quốc tế sâu rộng. Từ năm 2011 đến nay, Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều văn quy định tiêu chí, danh mục phân loại DNNN theo hướng thu hẹp ngành, lĩnh vực trì DNNN, thu hẹp phạm vi đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp với số lượng ngành, lĩnh vực Nhà nước cần trì 100% 50% vốn điều lệ giảm dần Các chế sách q trình thực xếp, đổi mới, cấu lại DNNN ban hành đầy đủ, chặt chẽ, tránh thất thoát vốn nhà nước, xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc phát sinh, đáp ứng, phục vụ cho yêu cầu đổi mới, xếp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng vốn nhà nước 18 doanh nghiệp cổ phần hóa, thối vốn DNNN Thực tế cho thấy, khu vực DNNN xếp, đổi theo hướng thu hẹp dần, giảm bớt nhiều vị trí khơng cần thiết đến diện DNNN, kể diện hoạt động (phạm vi ngành, lĩnh vực có DNNN) mật độ diện DNNN (số lượng DNNN kinh doanh ngành, lĩnh vực), tăng hiệu huy động nguồn lực đầu tư xã hội nâng cao hiệu hoạt động DNNN tình hình Những năm qua, bên cạnh DNNN làm ăn có lãi đóng góp vào ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, trở thành lực lượng vật chất cho Nhà nước điều tiết vĩ mơ kinh tế, cịn khơng DNNN làm ăn thua lỗ thất vốn, tài sản Nhà nước hàng nghìn tỷ đồng, trở thành gánh nặng cho ngân sách nhà nước Theo số liệu Bộ Tài chính, lũy kế giai đoạn 2016-2020, có Kỳ I - 02/2022 180 doanh nghiệp cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án cổ phần hóa với tổng giá trị doanh nghiệp 489.690 tỷ đồng, giá trị vốn nhà nước 233.792 tỷ đồng Tuy nhiên, 180 doanh nghiệp cổ phần hóa có 39/128 doanh nghiệp hồn thành cổ phần hóa, cịn 89 DN chưa hồn thành cơng tác cổ phần hóa theo Quyết định số 58/2016/QĐ-TTg, công văn số 991/TTg-ĐMDN ngày 10/7/2017 Quyết định số 26/2019/QĐ-TTg ngày 15/8/2019 Thủ tướng Chính phủ Dự kiến doanh nghiệp tiếp tục triển khai cổ phần hóa theo kế hoạch Mặc dù vậy, tháng năm 2021, tiến độ cổ phần hóa thối vốn doanh nghiệp nhà nước “giậm chân chỗ”, có doanh nghiệp cổ phần hóa, đó, khơng có doanh nghiệp thuộc danh mục 128 doanh nghiệp cổ phần hóa theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ KINH TẾ - XÃ HỘI Về tình hình thối vốn, lũy kế 04 tháng đầu năm 2021: Thoái vốn với giá trị 286,6 tỷ đồng, thu 2.165 tỷ đồng, đó: Thối vốn nhà nước thoái 03 đơn vị thuộc Quyết định số 908/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ với giá trị 52,5 tỷ đồng, thu 84,1 tỷ đồng; Thối vốn tập đồn, Tổng cơng ty: Thối vốn 09 doanh nghiệp với tổng giá trị 234,1 tỷ đồng, thu 2.081,3 tỷ đồng Bên cạnh đó, theo kế hoạch phê duyệt, tổng giá trị dự kiến bán cho đối tượng (nhà đầu tư chiến lược, cán công nhân viên, tổ chức cơng đồn, bán đấu giá cơng khai) 98.748 tỷ đồng, tương đương 48% giá trị phần vốn nhà nước doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế triển khai bán cổ phần không thành công theo kế hoạch, tổng giá trị thực tế bán 22.748 tỷ đồng (đạt 23% kế hoạch dự kiến bán, tương đương 11% giá trị phần vốn nhà nước doanh nghiệp) Tuy vậy, tổng giá trị thu Quỹ Hỗ trợ xếp phát triển doanh nghiệp từ cơng tác cổ phần hóa 36.145 tỷ đồng (đạt 1,6 lần so với giá bán) Mặc dù số lượng DNNN chiếm khoảng 0,08% tổng số doanh nghiệp hoạt động tính đến thời điểm 31/12/2020 nước, DNNN nắm giữ nhiều nguồn lực quan trọng kinh tế, chiếm 7% tổng tài sản 10% vốn chủ sở hữu toàn doanh nghiệp thị trường, chiếm khoảng 25,78% tổng vốn sản xuất, kinh doanh 23,4% giá trị tài sản cố định đầu tư tài dài hạn doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất, kinh doanh Các DNNN Việt Nam chiếm thị phần lớn số lĩnh vực, như: Năng lượng, viễn thơng, ngân hàng… đóng góp 29% GDP đất nước Các DNNN thu hút khoảng 0,7 triệu lao động (trong có khoảng 0,43 triệu lao động làm việc khu vực doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ), chiếm khoảng 7,3% lao động toàn khu vực doanh nghiệp Mức thu nhập bình quân tháng lao động DNNN năm 2020 đạt khoảng 20 triệu đồng (trong đó, khu vực doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ đạt khoảng 14 triệu đồng, khu vực doanh nghiệp Nhà nước giữ cổ phần chi phối đạt 23,2 triệu đồng) DNNN có vai trò lớn sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích Nhiều tập đồn kinh tế, tổng công ty nhà nước trực tiếp tham gia phục vụ an ninh - quốc phịng, thực sách an sinh xã hội, kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an ninh chủ quyền quốc gia Các DNNN thời gian qua đóng vai trò quan trọng xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội, trước hết hạ tầng giao thông, nông nghiệp, nông thôn, lượng, viễn thông Đặc biệt, đại dịch Covid-19, đối mặt với nhiều khó khăn nhiều DNNN thể vai trị quan trọng việc góp phần bảo đảm an ninh lương thực, phục vụ sách điều tiết kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ, bình ổn cử cán tham gia công tác chống dịch địa bàn quan đặc biệt có nhiều cán tình nguyện tham gia hỗ trợ công tác chống dịch khu vực tâm dịch; hỗ trợ giảm giá điện, nước, cước viễn thông; cung cấp túi lương thực, thực phẩm miễn phí nhằm đảm bảo sách an sinh xã hội Nhà nước người dân bị ảnh hưởng; hỗ trợ đưa người dân từ vùng tâm dịch trở Mặc dù đạt kết quả, việc thực cổ phần hóa DNNN cịn chậm do: Thứ nhất, việc quan đại diện chủ sở hữu, DNNN, Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước phải xử lý vướng mắc, tồn tại, khó khăn triển khai cổ phần hóa, thối vốn ở giai đoạn trước theo đạo Thủ tướng Chính phủ cũng ảnh hưởng đến tiến độ cổ phần hóa, thối vốn của giai đoạn 2016 - 2020 năm 2021 Thứ hai, trình tổ chức thực hiện, số Bộ, ngành, địa phương, Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước chưa thực nghiêm túc, sát việc triển khai kế hoạch cổ phần hóa, thoái vốn, cấu lại DNNN theo đạo Thủ tướng Chính phủ Mặt khác, cơng tác lập kế hoạch cổ phần hóa, thối vốn để trình quan có thẩm quyền ban hành danh mục cổ phần hóa, thối vốn giai đoạn 2016 - 2020 chưa sát với thực tế triển khai Thứ ba, hiệu hoạt động DNNN chưa tương xứng với nguồn lực nắm giữ DNNN có tốc độ tăng trưởng doanh thu lợi nhuận thấp tốc độ tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh; tốc độ tăng trưởng doanh thu lợi nhuận thấp khu vực doanh nghiệp nhà nước khu vực FDI Vẫn DNNN sản xuất, kinh doanh hiệu thấp, thua lỗ Thứ tư, công tác đổi quản trị doanh nghiệp điều hành sản xuất kinh doanh chậm, chưa theo kịp với yêu cầu chế thị trường, chi phí sản xuất kinh doanh cịn lớn; cơng nghệ Kỳ I - 02/2022 19 KINH TẾ - XÃ HỘI công cụ quản trị kinh doanh chậm đổi Một số giải pháp đẩy nhanh hồn thiện cổ phần hóa DNNN đến năm 2025 Nhằm đẩy nhanh lộ trình cổ phần hóa, thối vốn giai đoạn tới, nhiệm vụ đề đến năm 2025, hoàn tất việc xếp lại, chuyển đổi sở hữu khối DNNN, thơng qua hình thức như: Duy trì tỷ lệ sở hữu Nhà nước, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, bán, giải thể, phá sản, thối vốn cổ phần hóa DNNN, đảm bảo nguồn thu từ tái cấu doanh nghiệp nộp ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 248.000 tỷ đồng Để đạt mục tiêu đề ra, thời gian tới cần thực số giải pháp sau: Một là, Nhà nước cần hoàn thiện sở pháp lý để xử lý dứt điểm dự án thua lỗ, hiệu Xây dựng danh mục tiêu chí DNNN thực cổ phần hóa, thối vốn theo hướng tạo chủ động, gắn trách nhiệm cho quan đại diện chủ sở hữu định tiến độ thời gian việc xếp, cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh cơng tác cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp hiệu quả, công khai, minh bạch, không để xảy tình trạng thất vốn nhà nước, có chế giám sát, phát hiện, xử lý kịp thời vi phạm trình triển khai thực Hai là, xử lý dứt điểm dự án thua lỗ, hiệu giai đoạn 2011 - 2020 theo hướng: xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị việc để xảy tình trạng ngừng hoạt động, thua lỗ kéo dài, thất thoát vốn nhà nước; Xây dựng phương án lộ trình 20 thực có hiệu phương án để xử lý dứt điểm tình trạng Ba là, phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành việc xếp, cấu lại DNNN theo hình thức chủ yếu cổ phần hóa, thối vốn DNNN, đảm bảo công khai, minh bạch, đem lại hiệu cao cho Nhà nước, như: Rà soát, đánh giá hiệu phương án cổ phần hóa, thối vốn với phương án phá sản, bán toàn doanh nghiệp, lựa chọn phương án phù hợp, hiệu cao, tiết kiệm chi phí Bốn là, có thể thí điểm triển khai mơ hình chuyển đổi số Tập đồn kinh tế, Tổng công ty nhà nước Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ sang hoạt động hình thức công ty cổ phần quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước DNNN nắm giữ cổ phần chi phối (đối với số Tập đồn kinh tế, Tổng cơng ty nhà nước hoạt động lĩnh vực quan trọng, thiết yếu kinh tế, đảm bảo an ninh lượng quốc gia, hệ thống thông tin, liệu quốc gia) Năm là, tăng cường công khai, minh bạch thông tin DNNN, đảm bảo dễ dàng tiếp cận, kiểm tra, theo dõi, đánh giá Tăng cường trách nhiệm giải trình doanh nghiệp; phân biệt trách nhiệm quan quản lý phần vốn nhà nước với người quản lý doanh nghiệp Sáu là, tập trung đẩy nhanh tiến độ xử lý dứt điểm tồn về tài chính, hồn thành việc xác lập pháp lý cho sở nhà, đất trước thời điểm tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp đối với các doanh nghiêp cổ phần hóa Thực tốn cơng tác cổ phần hóa thời hạn và nộp tiền thu từ cổ phần hóa theo quy định pháp luật Kỳ I - 02/2022 Bảy là, thực hiện cơng tác thối vốn nhà nước doanh nghiệp đảm bảo tính đúng, tính đủ giá trị phần vốn nhà nước doanh nghiệp thoái vốn, nộp tiền thu từ thoái vốn theo quy định pháp luật Củng cố mơ hình quan đại diện chủ sở hữu để đáp ứng yêu cầu đổi mới, cấu lại DNNN Tăng cường giám sát, kiểm tra Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp quan đại diện chủ sở hữu khác Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ có dự án kinh doanh thua lỗ, chậm tiến độ, hiệu Tập trung kiểm tra, giám sát tổ chức đảng, người đứng đầu, cán chủ chốt nơi xảy vi phạm./ Tài liệu tham khảo Chính phủ (2011, 2013, 2015, 2017) Nghị định số 59/2011/ NĐ-CP, Nghị định 189/2013/NĐCP ngày 20/11/2013, Nghị định 116/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015, Nghị định số 126/2017/NĐ-CP Chính phủ chuyển doanh nghiệp nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần Chính phủ (2021) Báo cáo hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp phạm vi toàn quốc năm 2020 Bùi Dương (2020) Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước: Muốn đẩy nhanh phải vào đồng bộ, truy cập từ https:// tapchitaichinh.vn/su-kien-noibat/co-phan-hoa-doanh-nghiepnha-nuoc-muon-day-nhanh-phaivao-cuoc-dong-bo-326793.html ... nhanh hồn thiện cổ phần hóa DNNN đến năm 2025 Nhằm đẩy nhanh lộ trình cổ phần hóa, thối vốn giai đoạn tới, nhiệm vụ đề đến năm 2025, hoàn tất việc xếp lại, chuyển đổi sở hữu khối DNNN, thơng qua... hoạch cổ phần hóa, thối vốn, cấu lại DNNN theo đạo Thủ tướng Chính phủ Mặt khác, công tác lập kế hoạch cổ phần hóa, thối vốn để trình quan có thẩm quyền ban hành danh mục cổ phần hóa, thối vốn giai. .. việc thực cổ phần hóa DNNN cịn chậm do: Thứ nhất, việc quan đại diện chủ sở hữu, DNNN, Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước phải xử lý vướng mắc, tồn tại, khó khăn triển khai cổ phần hóa, thối