Nợ tồn đọng trong các doanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam

27 497 5
Nợ tồn đọng trong các doanh nghiệp nhà nước thuộc lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nợ tồn đọng trong các DNNN được Chính phủ quan tâm và co những chính sách nhằm tháo gỡ từ rất sớm

Bộ giáo dục đào tạo Bộ tài Học viện ti lu sỹ quý Nợ tồn đọng doanh nghiệp nh nớc thuộc lĩnh vực xây dựng việt nam Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Mà số: 62.31.12.01 tóm tắt Luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội - 2010 Công trình đợc hoμn thμnh t¹i Häc viƯn Tμi chÝnh Ng−êi h−íng dÉn khoa học: PGS, TS Nguyễn Đăng Nam TS Bùi Văn Vần Phản biện 1: PGS, TS Nguyễn Thị Bất Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 2: PGS, TS Lê Huy Trọng Kiểm toán Nhà nớc Phản biện 3: PGS, TS Đỗ Văn Thành Bộ Tài Luận án đà đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp Học viện Tài Vào hồi 14 30 ngày 03 tháng 02 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th− viÖn Quèc gia - Th− viÖn Häc viÖn Tài Danh mục công trình đ công bố tác giả luận án Lu Sỹ Quý (2006), Một số nguyên nhân nợ vốn đầu t xây dựng từ nguồn ngân sách nhà nớc ", Tài chính, (498), tr.38-39 Lu Sỹ Quý (2008), Tác động lạm phát đến nợ tồn đọng doanh nghiệp xây dựng giải pháp tháo gỡ, Tài chính, 11 (529), tr.37-38 Lu Sỹ Quý (2008), Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nớc thuộc lĩnh vực xây dựng, Tµi chÝnh Ngµy nay, 12 (41), tr.23-24 L−u Sü Quý (2009), ảnh hởng nợ tồn đọng doanh nghiệp kinh tế, Tạp chí Tài Doanh nghiệp, 7-2009, tr.18-19 Bùi Văn Vần, Lu Sỹ Quý (2009), Nợ tồn đọng doanh nghiệp - Nguyên nhân định hớng giải quyết, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế toán, 11(76), tr.14-19 mở đầu Tính cấp thiết Đề tài Nợ tồn đọng DNNN đợc Chính phủ quan tâm có sách nhằm tháo gỡ từ sớm Ngày 09 tháng 01 năm 1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay Thủ tớng Chính phủ) đà có Quyết định số 104/QĐ- HĐBT việc xử lý, toán nợ giai đoạn I; Quyết định số 277/QĐ-HĐBT ngày 29/7/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng xử lý, toán nợ giai đoạn II Sau nhiều sách tháo gỡ Nhà nớc giải pháp thân doanh nghiệp, tình trạng nợ tồn đọng doanh nghiệp đà có cải thiện định Tuy nhiên, kể từ kết thúc xử lý nợ giai đoạn II đến nay, nợ tồn đọng doanh nghiệp xây dựng có xu hớng ngày gia tăng Trong đó, tình trạng nợ tồn đọng vốn đầu t dẫn đến nhà thầu nợ nhà thầu phụ; doanh nghiệp nợ thuế Nhà nớc, nợ tiền vay ngân hàng tổ chức tài chính, nợ đơn vị cung cấp vật t, thiết bị, nợ tiền lơng công nhân Nợ tồn đọng làm cho tình hình tài doanh nghiệp thiếu lành mạnh, ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, gây ách tắc, bất ổn tài cho kinh tế Xử lý nợ tồn đọng thách thức Nhà nớc doanh nghiệp xây dựng Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu, phân tích thực trạng để đa giải pháp hợp lý nhằm xử lý nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng nhu cầu cấp thiết Từ đòi hỏi lý luận thực tiễn nên tác giả chọn Đề tài Nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà nớc thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam để nghiên cứu Tổng quan đề tài nghiên cứu Những công trình nghiên cứu nợ tồn đọng DNNN nói chung, DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng nói riêng không nhiều phạm vi, mức độ nghiên cứu khác Một số công trình tiêu biểu, là: Cục Tài doanh nghiệp thuộc Bộ Tài với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2001), Thành lập Công ty mua bán nợ, tài sản t vấn chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nớc Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp - DATC (2005) với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Xây dựng chế mua bán xử lý nợ tồn đọng thúc đẩy cải cách DNNN Ngân hàng thơng mại quốc doanh Việt Nam Những công trình đây, mức độ góc độ khác đà tiếp cận đề xuất giải pháp xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp nói chung, DNNN nói riêng Nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng có đặc thù, khác biệt với nợ doanh nghiệp thuộc ngành nghề kinh doanh khác trình hình thành, quy mô giải pháp xử lý nhng cha có công trình nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn nên cha có giải pháp riêng biệt cho việc xử lý loại nợ Đây vấn đề mà Luận án tập trung nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án Hệ thống, khái quát luận giải để làm rõ vấn đề lý luận chủ yếu nợ nợ tồn đọng doanh nghiệp; sở nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ tồn đọng số quốc gia giới, rút học phù hợp với Việt Nam; đánh giá thực trạng nợ tồn đọng việc xử lý nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vùc x©y dùng ë ViƯt Nam thêi gian qua phân tích để tìm nguyên nhân phát sinh nợ tồn đọng; đánh giá kết việc xử lý nợ tồn đọng, hạn chế nguyên nhân hạn; đề xuất phơng hớng giải pháp xử lý nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam; Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nợ tồn đọng xử lý nợ tồn đọng DNNN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nợ tồn đọng xử lý nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam Phơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đối tợng trên, Luận án sử dụng phơng pháp luận vật biện chứng với việc kết hợp phơng pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh, phơng pháp toán học nghiệp vụ kế toán Ngoài ra, tác giả sử dụng kết nghiên cứu, rút từ công trình nghiên cứu khoa học học giả nớc Những đóng góp Luận án - Hệ thống luận giải rõ vấn đề lý luận chủ yếu nợ nợ tồn đọng doanh nghiệp; - Rút học hữu ích xử lý nợ tồn đọng cho Việt Nam từ việc nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ tồn đọng số quốc gia giới - Đánh giá, nhận xét tổng quan DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng xu phát triển; làm rõ thực trạng nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng nguyên nhân hình thành nợ tồn đọng; đánh giá kết đạt đợc, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc xử lý nợ tồn đọng - Đề xuất hệ thống giải pháp xử lý nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng, bao gồm: Nhóm giải pháp doanh nghiệp, nhóm giải pháp Nhà nớc giải pháp có tính chất điều kiện để thực xử lý nợ tån ®äng doanh nghiƯp KÕt cÊu cđa Ln án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung Luận án gồm chơng: Chơng Những vấn đề lý luận chung nợ tồn đọng v xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp 1.1 Nợ v phân loại nợ doanh nghiệp 1.1.1 Sự hình thành tính tất yếu nợ doanh nghiệp Trong trình kinh doanh, chuyển dịch luồng giá trị - tiền tệ doanh nghiệp với chủ thể kinh tế nội doanh nghiệp hợp thành quan hệ tài doanh nghiệp mà quan hệ chủ yếu, bao gồm: Quan hệ tài doanh nghiệp với Nhà nớc; Quan hệ tài doanh nghiệp với c¸c tỉ chøc kinh tÕ - x· héi; Quan hƯ tµi chÝnh néi bé doanh nghiƯp; Quan hƯ tµi doanh nghiệp với chủ sở hữu doanh nghiƯp Trong nỊn kinh tÕ më cưa, quan hƯ tµi chÝnh cđa doanh nghiƯp kh«ng chØ bã hĐp mét quốc gia mà mở rộng biên giới lÃnh thổ quốc gia Sự dịch chuyển giá trị thông qua quan hệ tài doanh nghiệp víi c¸c chđ thĨ kinh tÕ - x· héi nớc chủ thể nớc nêu làm hình thành nên khoản phải thu khoản phải trả Thực chất, quyền nghĩa vụ tài doanh nghiệp đợc hình thành từ quan hệ tài chính, bao gồm quyền khoản phải thu nghĩa vụ khoản phải trả, hay nói cách khác, nợ doanh nghiệp Vậy, nợ doanh nghiệp đợc hiểu khoản phải thu, phải trả phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đợc toán phải toán 1.1.2 Phân loại nợ doanh nghiệp 1.1.2.1 Phân loại theo tính chất nợ * Nợ phải thu: Là phần vốn doanh nghiệp bị tổ chức, cá nhân doanh nghiệp sử dụng dới dạng chiếm dụng, tín dụng thơng mại cho vay mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm thu hồi * Nợ phải trả: Là khoản vốn không thuộc sở hữu doanh nghiệp nhng doanh nghiệp chiếm dụng, quản lý sử dụng nh nguồn vốn hình thành nên tài sản trình kinh doanh mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải hoàn trả cho chủ nợ Nợ phải trả phận cấu nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2.2 Phân loại theo thời hạn vay nợ (thời hạn cam kết hoàn trả) * Nợ ngắn hạn: Là khoản nợ có thời hạn hoàn trả dới năm * Nợ dài hạn: Là khoản nợ có thời hạn hoàn trả từ năm trở lên 1.1.2.3 Phân loại theo tính chất hình thành nợ * Nợ chủ động: Đợc hiểu khoản nợ phải thu nợ phải trả phát sinh nằm kế hoạch, ý định doanh nghiệp * Nợ bị động: Là khoản nợ phát sinh không nằm kế hoạch doanh nghiệp thờng nguyên nhân nằm khả kiểm soát doanh nghiệp 1.1.2.4 Căn vào yêu cầu bảo đảm khoản nợ * Nợ có bảo đảm: Là khoản nợ mà trớc hình thành, chủ nợ áp dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ đến hạn toán * Nợ bảo đảm: Là khoản nợ mà chủ nợ không áp dụng hình thức bảo đảm khách nợ 1.1.2.5 Phân loại theo tính pháp lý nợ * Nợ có tính pháp lý: Là khoản nợ mà trớc hình thành, chủ nợ khách nợ đà thỏa thuận với giá trị khoản nợ, thời hạn phơng thức hoàn trả Những cam kết thờng văn bản, nh: Khế ớc, hợp đồng v.v * Nợ tính pháp lý: Là khoản nợ đợc hình thành mà không đợc thống chủ nợ khách nợ 1.1.2.6 Phân loại theo thời hạn toán * Nợ thời hạn toán (nợ hạn): Là khoản nợ phải thu nợ phải trả thời hạn cam kết toán doanh nghiệp với chủ thể khác * Nợ đến hạn toán (nợ tới hạn): Là khoản nợ đà đến thời điểm khách nợ phải trả cho chủ nợ theo cam kết mà hai bên đà thỏa thuận với * Nợ hạn toán (nợ hạn): Là khoản nợ mà sau thời hạn toán theo cam kết, khách nợ cha không trả đợc cho chủ nợ 1.2 Nợ tồn đọng v vấn đề xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp 1.2.1 Nợ tồn đọng doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm nợ tồn đọng doanh nghiệp Theo nghĩa rộng, nợ tồn đọng doanh nghiệp đợc hiểu toàn khoản nợ hạn toán mà khách nợ cha hoàn trả cho chủ nợ; theo nghĩa hẹp, nợ tồn đọng bao gồm số nợ hạn mà khách nợ cha toán chủ nợ đà áp dụng số biện pháp định để thu hồi nợ Có thể số đặc điểm nợ tồn đọng nh sau: Một là, đà thời hạn toán; hai là, khả thu hồi khó khăn; ba là, tiềm ẩn nguy tái ph¸t sinh Nh− vËy, cã thĨ rót kh¸i niƯm nợ tồn đọng doanh nghiệp nh sau: Nợ tồn đọng doanh nghiệp khoản nợ hạn toán mà chủ nợ cha thu hồi đợc sau đà tiến hành biện pháp định để thúc đẩy trình thu hồi nợ 1.2.1.2 Phân loại nợ tồn đọng doanh nghiệp a) Nợ phải thu tồn đọng - Xét khả thu hồi khoản nợ này, nợ phải thu tồn đọng phân loại thành nợ phải thu tồn đọng có khả thu hồi nợ phải thu tồn đọng khả thu hồi - Xét đảm bảo tài sản khoản nợ phải thu tồn đọng phân loại thành nợ phải thu tồn đọng có tài sản đảm bảo nợ phải thu tồn đọng tài sản đảm bảo - Xét liên quan khoản nợ phải thu tồn ®äng cđa doanh nghiƯp ®èi víi NSNN th× cã thĨ phân chia thành nợ phải thu tồn đọng có liên quan đến NSNN nợ phải thu tồn đọng không liên quan đến NSNN b) Nợ phải trả tồn đọng Thứ nhất, nợ phải trả tồn đọng NSNN Thứ hai, nợ phải trả tồn đọng Quỹ chuyên dùng, bao gồm Quỹ Bảo hiểm x· héi, Q B¶o hiĨm y tÕ, Q thÊt nghiƯp Thứ ba, nợ phải trả tồn đọng ngân hàng thơng mại, tổ chức tín dụng khác Thứ t, nợ phải trả tồn đọng doanh nghiệp, tổ chức cá nhân 1.2.1.3 Những nhân tố ảnh hởng đến nợ tồn đọng doanh nghiệp a) Những nhân tố ảnh hởng đến nợ phải thu tồn đọng * Nhân tố chủ quan - Do định sai lầm kinh doanh doanh nghiệp - Do lực tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hạn chế * Nhân tố khách quan - Những nhân tố thuộc chế sách pháp luật kinh tế Nhà nớc - Do tác động bất khả kháng tác động từ bên quốc gia, lÃnh thổ - Những nhân tố thuộc khách nợ b) Nhân tố ảnh hởng đến nợ phải trả tồn đọng * Nhóm nhân tố chủ quan - Do mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh vợt khả tài lực quản lý doanh nghiệp - Do doanh nghiệp cha quan tâm mức đến công tác kế hoạch hóa quản trị vốn tiền - ý thức chấp hành kỷ luật toán doanh nghiệp Ngoài ra, nhân tố làm hình thành nợ phải trả tồn đọng là, tâm lý ỷ lại DNNN việc toán nợ phải trả chủ nợ Nhà nớc * Nhóm nhân tố khách quan - Nhân tố bất khả kháng tác động từ bên quốc gia, lÃnh thổ - Nhân tố thuộc đặc điểm sở hữu vốn doanh nghiệp - Do đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành kinh doanh chi phối - Nhân tố thuộc chế sách quản lý kinh tế vĩ mô nhà nớc 1.2.1.4 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành xây dựng với hình thành nợ tồn đọng xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp xây dựng Thờng đặc thù sau có ảnh hởng nhiều tới việc phát sinh nợ vốn đầu t chủ nợ chủ đầu t khách nợ doanh nghiệp xây dựng (nhà thầu): Thứ nhất, trình hình thành sản phẩm xây dựng; thứ hai, xác định giá bán sản phẩm xây lắp; thứ ba, quy trình quản lý lĩnh vực đầu t xây dựng; thứ t, tạm ứng vốn đầu t; thứ năm, toán vốn đầu t: Thứ sáu, toán vốn đầu t hoàn thành: thứ bảy, nợ phải thu doanh nghiệp xây dựng chủ yếu nợ tài sản đảm bảo 1.2.2 ảnh hởng nợ tồn đọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đến kinh tế tính tất yếu phải xử lý nợ tồn ®äng 1.2.2.1 ¶nh h−ëng ®èi víi doanh nghiƯp a) ¶nh hởng nợ phải thu tồn đọng - Làm suy giảm khả toán doanh nghiệp - Làm tăng chi phí giảm hiệu sản xuất, kinh doanh - Làm ảnh hởng đến doanh thu lợi nhuận - ảnh hởng đến thu nhập, đời sống ngời lao động khả thu hút nguồn nhân lực b) ảnh hởng nợ phải trả tồn đọng - Hạn chế khả tiếp cận nguồn vốn - Làm thay đổi cấu nguồn vốn nguồn kinh doanh - ảnh hởng đến thu nhập vốn chủ sở hữu hiệu sản xuất kinh doanh - ảnh hởng đến uy tín thơng hiệu doanh nghiệp 1.2.2.2 ảnh hởng kinh tế - ảnh hởng đến cân đối vĩ mô kinh tế - Sù chu chun vèn nỊn kinh tÕ bÞ ách tắc - Tốc độ tăng trởng kinh tế chậm lại, nguy khủng hoảng tài có thĨ x¶y 1.2.2.3 TÝnh tÊt u ph¶i xư lý nợ tồn đọng Thứ nhất, yêu cầu cần thiết thân doanh nghiệp 10 nợ đủ để hoàn trả vốn lÃi cho nợ cũ nợ cũ đà đáo hạn toán d) Cho doanh nghiệp vay tiếp để khắc phục nợ cũ: Đây giải pháp mà chủ nợ tiếp tục cho khách nợ vay thêm khoản nợ để khách nợ có thêm vốn tiếp tục đa vào kinh doanh khoản nợ cũ đà đến hạn toán hạn toán, đồng thời khoản nợ cũ đợc chủ nợ gia hạn toán e) Chuyển đổi từ nợ vay thành vốn góp: Việc chuyển đổi nợ vay thành vốn góp hình thức đầu t chủ nợ Từ việc cho vay để thu đợc khoản lÃi cố định hàng năm, chủ nợ định chuyển từ vốn cho vay thành vốn đầu t để hàng năm thu cổ tức f) Khoanh nợ: Là biện pháp xử lý nợ thờng đợc ngân hàng thơng mại nhà nớc áp dụng thông qua chế xử lý nợ gián tiếp Nhà nớc khoản nợ hạn doanh nghiƯp nhµ n−íc mét sè qc gia mµ nỊn kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo g) Xoá nợ: Biện pháp xoá nợ thờng đợc áp dụng dựa vào chế định nhà nớc điều hành Chủ nợ thờng ngân hàng thơng mại tổ chức tài nhà nớc, doanh nghiệp vay nợ doanh nghiệp nhà nớc đợc ngân hàng thơng mại tổ chức tài cho vay để thực nhiệm vụ nhà nớc giao h) Phát mại tài sản chấp: Đây giải pháp mà ngân hàng thờng áp dụng cho khoản nợ có tài sản đảm bảo Các hình thức phát mại chủ yếu, gồm: Tự bán công khai thị trờng, bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá, bán cho công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng dóanh nghiệp i) Tổ chức, cấu lại doanh nghiệp vay nợ: Việc tổ chức, cấu lại doanh nghiệp vay nợ đợc thực thông qua việc sáp nhập, hợp doanh nghiệp vay nợ với doanh nghiệp khác nhằm tạo khả kinh doanh, khả cạnh tranh khả tài tốt hơn, giúp doanh nghiệp vay nợ có điều kiện phát triển, có nguồn thu để trả nợ k) Phá sản doanh nghiệp: Khi tình hình tài doanh nghiệp lâm vào tình trạng trầm trọng, tổng khoản nợ phải trả lớn tổng tài sản tức doanh nghiệp khả toán Phơng án giải tối u trờng hợp phá sản doanh nghiệp l) Các biện pháp tự thân doanh nghiệp: Với t cách chủ nợ, doanh 11 nghiệp phải chủ động có biện pháp nội lực thân doanh nghiệp Trớc hết, doanh nghiệp phải có nỗ lực trả nợ, tiếp theo, phải chủ động đàm phán với chủ nợ để tìm biện pháp xử lý thích hợp nh đảo nợ, gia hạn nợ, hoán đổi nợ cao doanh nghiƯp thùc hiƯn t¸i cÊu tróc doanh nghiƯp nh»m nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh để có nguồn trả nợ 1.2.5 Những nhân tố ảnh hởng đến xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp 1.2.5.1 Nhân tố chủ quan thân doanh nghiệp Thứ nhất, khả tài doanh nghiệp Thứ hai, nỗ lực tâm DN việc xử lý nợ tồn đọng Thứ ba, lực đội ngũ cán thực thi công việc xử lý nợ tồn đọng 1.2.5.2 Nhân tố khách quan Thứ nhất, tính đồng thống môi trờng pháp lý cho việc xử lý nợ tồn đọng doanh nghiệp Thø hai, bèi c¶nh kinh tÕ - x· héi nớc 1.3 Kinh nghiệm xử lý nợ tồn ®äng doanh nghiƯp cđa mét sè qc gia vμ bμi häc ®èi víi ViƯt Nam 1.3.1 Kinh nghiƯm cđa số quốc gia Luận án đà nghiên cứu kinh nghiƯm cđa qc gia, gåm: Trung Qc, Hµn Qc, Malaysia Thái Lan Ngoài ra, Luận án nghiên cứu mô hình xử lý nợ số quốc gia khác nh Hoa Kỳ, Cộng hòa Séc, Thụy Điển, Hungary, Ba Lan 1.3.2 Bμi häc ®èi víi viƯt nam xử lý nợ tồn đọng dN Qua nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ tồn đọng số quốc gia nêu trên, Luận án rút học hữu ích cho Việt Nam việc đề xuất giải pháp xử lý nợ, gồm: Một là, lựa chọn mô hình xử lý nợ phù hợp Hai là, không ngừng hoàn thiện khung khổ pháp lý cho việc xử lý nợ Ba là, sử dụng công cụ xử lý nợ phù hợp - tổ chức xử lý nợ chuyên biệt Bốn là, nâng cao chất lợng quản trị nợ doanh nghiệp Năm là, xử lý nợ đôi với tổ chức, cấu lại doanh nghiệp Sáu là, hình thành phát triển thị trờng mua bán nợ Tóm lại, lý luận nợ tồn đọng; phân loại nợ tồn đọng; 12 nhân tố ảnh hởng đến nợ ảnh hởng nợ đến kinh tế doanh nghiệp; công cụ, phơng thức xử lý nợ tồn đọng; nhân tố ảnh hởng đến công tác xử lý nợ tồn đọng với học từ kinh nghiệm xư lý nỵ cđa mét sè qc gia khu vực quốc tế sở quan trọng để đánh giá thực trạng nợ nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam Đồng thời, lý luận tảng cho việc đánh giá phân tích kết xử lý nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng năm qua chơng sau Chơng Thực trạng nợ tồn đọng v việc xử lý nợ tồn đọng dNNN thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam 2.1 Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh dNNN thc lÜnh vùc x©y dùng ë ViƯt Nam thêi gian qua 2.1.1 Về quy mô phát triển Cũng nh DNNN khác hoạt động lĩnh vực xây dựng, 12 đơn vị đợc nghiên cứu có tăng trởng nhanh chóng quy mô tài sản, nguồn vốn doanh thu So sánh bình quân doanh nghiệp thời điểm 31/12/1999 31/12/2007 ta thấy: Tài sản lu động đầu t ngắn hạn tăng 5,26 lần (3.276.167 triệu đồng/622.332 triệu đồng); Tài sản cố định đầu t dài hạn tăng 6,71 lần (1.651.883 triệu đồng/246.020 triệu đồng); Tổng tài sản tăng 5,68 lần (4.928.050 triệu đồng/868.142 triệu đồng); Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 2,12 lần (368.567 triệu đồng/173.492 triệu đồng); Doanh thu bình quân tăng 3,18 lần (3.084.619 triệu đồng/808.228 triệu đồng) 2.1.2 Hiệu sản xuất kinh doanh Trong 12 đơn vị đợc kiểm toán năm 1999 có 01 doanh nghiệp kết sản xuất kinh doanh bị thua lỗ, chiếm 8,33% tổng số Các đơn vị lại kết sản xuất kinh doanh có lÃi nhng tiêu đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mức thấp 11/12 đơn vị có tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu tơng đối thấp (nhỏ 17%) Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu bình quân doanh nghiệp đạt 8,9%, tỷ suất lợi nhuận trớc thuế doanh thu bình quân doanh nghiệp đạt 2,64% Một số doanh nghiệp đà xuất lỗ luỹ kế cha đợc xử lý Kết kiểm toán năm 2007 cho thấy, so với năm 1999, 12 doanh nghiệp 13 có tăng trởng quy mô tài sản, vốn đặc biệt, doanh thu 12 doanh nghiệp có tốc độ tăng nhanh Đến 31/12/2007, số 12 doanh nghiệp đợc chọn để nghiên cøu th× cã tíi doanh nghiƯp (chiÕm 58,33%) mÊt vốn đầu t chủ sở hữu thua lỗ Bình quân doanh nghiệp bị lỗ lũy kế 48.126 triệu đồng Cũng có nghĩa bình quân doanh nghiệp bị vốn đầu t chủ sở hữu 48.126 triệu đồng 2.1.3 Khả toán - Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng số nợ phải trả DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng đà giảm tới mức đáng báo động, cụ thể, tỷ lệ năm 2003 doanh nghiệp ngành xây dựng bình quân 37%, đến năm 2007, khối DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng 8,21%, nợ ngân hàng tổ chức tín dơng chiÕm mét tû lƯ lín, chiÕm 37,7% tỉng sè nợ phải trả - Tại 31/12/2007, hầu hết doanh nghiệp đợc khảo sát, khả trả nợ tài sản với số tổng tài sản nợ phải trả lớn Tuy nhiên, xem xÐt tû träng gi÷a ngn vèn chđ së h÷u nợ phải trả cho thấy, phần lớn doanh nghiƯp cã tû träng vèn chđ së h÷u so víi nợ phải trả lớn 18% doanh nghiệp không vay ngân hàng số nợ vay ngân hàng nhỏ Số lợng doanh nghiệp có tỷ trọng vốn chủ sở hữu so với nợ phải trả mức 20% 2.2 thực trạng nợ tồn đọng v việc xử lý nợ tồn đọng dNNN thc lÜnh vùc x©y dùng ë viƯt nam 2.2.1 Thực trạng nợ, nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam 2.2.1.1 Về nợ phải thu Tại số doanh nghiệp đợc kiểm toán có thực phân loại nợ, tình hình nợ phải thu tồn đọng (không đầy đủ) 31/12/1999 cho thấy, đại đa số DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng đề có nợ phải thu tồn đọng Đáng ý, có doanh nghiệp nợ tồn đọng chiếm tới 27,3% tổng số nợ phải thu khách hàng Kết kiểm toán Báo cáo tài năm 2007 doanh nghiệp đợc chọn để nghiên cứu cho thấy, tình trạng nợ phải thu không đợc cải thiện Do doanh thu tăng cao nên số tuyệt đối nợ tồn đọng doanh nghiệp mức cao làm cho tình hình tài doanh nghiệp trở nên khó khăn Nợ phải thu tồn đọng doanh nghiệp mức cao có xu hớng gia tăng 14 2.2.1.2 Về nợ phải trả Năm 1999, bình quân nợ thuế tồn đọng doanh nghiệp 21.541 triệu đồng, chiếm 3,12% nợ phải trả Đến năm 2007, bình quân doanh nghiệp có số nợ thuế tồn đọng đà 102.572 triệu đồng, chiếm 2,33% nợ phải trả So với năm 1999 năm 2007, số nợ thuế tồn đọng doanh nghiệp đà tăng gấp 4,76 lần với số tuyệt đối bình quân doanh nghiệp tăng lên 81.031 triệu đồng Năm 1999, bình quân nợ phải trả công nhân viên tồn đọng doanh nghiệp 18.034 triệu đồng, chiếm 2,61% nợ phải trả nhng đến năm 2007, bình quân doanh nghiệp có số nợ phải trả công nhân viên tồn đọng 49.495 triệu đồng, chiếm 1,13% nợ phải trả Năm 2007, số nợ phải trả công nhân viên tồn đọng doanh nghiệp so với năm 1999 đà tăng gấp 2,74 lần với số tuyệt đối bình quân doanh nghiệp tăng lên 31.461 triệu đồng Bình quân doanh nghiệp có nợ tín dụng chiếm 26,13% tổng số nợ phải trả thời điểm 31/12/1999 31/12/2007, nợ tín dụng doanh nghiệp đà chiếm 44,97% tổng số nợ phải trả 2.2.2 Nguyên nhân nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam 2.2.2.1 Đối với nợ phải thu a) Nguyên nhân chủ quan từ thân doanh nghiệp Thứ nhất, định sai lầm việc nhận thầu thi công Thứ hai, lực tổ chức thi công, tổ chức quản lý yếu kém, công nghệ thi công lạc hậu Thứ ba, doanh nghiệp cha mạnh dạn sử dụng yếu tố pháp lý việc thực cam kết doanh nghiệp với chủ thể khác Thứ t, công tác quản trị nợ doanh nghiệp nhiều hạn chế b) Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, thiếu điều kiện ràng buộc trách nhiệm chủ đầu t sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc Thứ hai, chế quản lý vốn đầu t nhà nớc nhiều bất cập Thứ ba, lực số chủ đầu t nhiều hạn chế Thứ t, chế tài xử phạt ngời quản lý điều hành doanh nghiệp cha đầy đủ việc thực thi cha nghiêm 15 2.2.2.2 Đối với nợ phải trả a) Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, khả tài lực quản lý hầu hết doanh nghiệp cha tơng xứng với quy mô ngày mở rộng thân doanh nghiệp Thứ hai, vốn tiền doanh nghiệp tình trạng thiếu hụt Thứ ba, thiếu nỗ lực trả nợ với ý thức chấp hành kỷ luật toán yếu b) Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, Nhà nớc không đáp ứng đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh thân DNNN Thứ hai, chế quản lý tài DNNN nhiều bất cập Thứ ba, sách quản lý nhà nớc tín dụng bất cập Thứ t, thiếu sở liệu doanh nghiệp Thứ năm, tác động tình hình tài chính, kinh tế khu vực giới 2.2.3 Đánh giá tình hình xử lý nợ tồn đọng DNNN thuộc lÜnh vùc x©y dùng ë ViƯt Nam thêi gian qua 2.2.3.1 Đánh giá chủ trơng, sách vĩ mô Nhà nớc xử lý nợ tồn đọng biện pháp xử lý nợ tồn đọng thân doanh nghiệp a) Những định hớng chủ trơng Nhà nớc xử lý nợ tồn đọng DNNN b) Về khung khổ pháp lý biện pháp đà thực để xử lý nợ tồn đọng Nhà nớc c) Về biện pháp xử lý nợ đà thực thân doanh nghiệp 2.2.3.2 Những kết đạt đợc a) nợ phải thu Về tỷ trọng, nợ phải thu tồn đọng năm 1999 chiếm 1,6% tổng số nợ phải thu Năm 2007 nợ phải thu tồn đọng chiếm 2,1% tổng số nợ phải thu, giá trị tuyệt đối, số nợ phải thu tồn đọng năm 2007 tăng 325.920 triệu đồng so với năm 1999 (tăng 567,6%) Tại 31/12/1999, nợ phải thu tồn đọng đà đợc xử lý số khiêm tốn 817 triệu đồng (chiếm 0,03% nợ phải thu tồn đọng cha xử lý) Tại 31/12/2007, nợ phải thu tồn đọng đà đợc xử lý đà tăng lên đáng kể 41.480 triệu 16 đồng (tăng 40.663 triệu đồng), nhiên, so với nợ phải thu tồn đọng cha xử lý chiếm 0,2% b) nợ phải trả Kết xử lý nợ phải trả tồn đọng đến năm 2007 không đáng kể Với việc xoá nợ hỗ trợ vốn đầu t (ghi thu, ghi chi) số nợ đợc xử lý nhỏ (4.723 triệu đồng, chiếm 0,1% nợ phải trả đơn vị) Với việc giÃn nợ ngân hàng thơng mại kết thu đợc lại thấp nhiều tr−êng hỵp, hÕt thêi gian gi·n nỵ, doanh nghiƯp vÉn khả toán 2.2.3.3 Hạn chế nguyên nhân dẫn đến xử lý nợ tồn đọng hiệu a) Những hạn chế Một là, số lợng nợ tồn đọng đợc xử lý thấp so với tổng số nợ tồn đọng phải xử lý Hai là, cấu khoản nợ tồn đọng đợc xử lý không đồng Ba là, thời gian xử lý nợ tồn đọng kéo dài b) Những nguyên nhân dẫn đến hiệu xử lý nợ tồn đọng hiệu * Đối với doanh nghiệp Một là, doanh nghiệp thiếu nỗ lực công tác xử lý nợ Hai là, doanh nghiệp thiếu nguồn tài cho công tác xử lý nợ Ba là, vớng mắc từ vấn đề hồ sơ pháp lý khoản nợ * Đối với Nhà nớc Một là, cha xác định đợc mô hình xử lý nợ tồn đọng Hai là, quan điều phối quốc gia công tác xử lý nợ tồn đọng Ba là, phơng thức tiên tiến xử lý nợ tồn đọng hầu nh cha đợc áp dụng Bốn là, nguồn ngân sách Nhà nớc giành cho xử lý nợ tồn đọng cha tơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ Năm là, chế sách chế tài xử lý nợ cha đồng bộ, cha đủ mạnh chậm đợc bổ sung sửa đổi Sáu là, ngân sách bố trí cho dự án, công trình nhỏ giọt, không phù hợp với yêu cầu tiến độ hoàn thành Tóm lại, thực trạng nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng 17 Việt Nam nh đáng lo ngại Với việc phân tích, tìm nguyên nhân nợ tồn đọng từ thân doanh nghiệp nguyên khách quan từ bên doanh nghiệp; với phân tích, đánh giá giải pháp mà Chính phủ doanh nghiệp đà nỗ lực xử lý nhng hiệu khiêm tốn qua hai giai đoạn xử lý nợ năm gần đây; với việc phân tích tìm hạn chế nguyên nhân dẫn đến kết xử lý nợ tồn đọng thấp tiền đề cho việc đa hệ thống giải pháp đồng để xử lý nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam chơng dới Chơng Phơng hớng, giải pháp xử lý nợ tồn đọng dNNN thuộc lĩnh vực xây dựng việt nam 3.1 định hớng phát triển dNNN thuộc lĩnh vực xây dựng năm tới 3.1.1 Bối cảnh dự báo tình hình kinh tế - xà hội nớc quốc tế năm tới 3.1.1.1 Bối cảnh kinh tế - x hội nớc quốc tế Trong điều kiện khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu Việt Nam đứng phạm vi ảnh hởng khủng hoảng, điều nhiều ảnh hởng đến thị trờng tài chính, tiền tệ tình hình kinh tế - xà hội nớc ta Từ cuối năm 2007, tiến độ thi công nhiều công trình chậm lại, mặt giá tăng cao, nên công trình thuộc loại không đợc điều chỉnh giá thi công, nhà thầu bị lỗ Thậm chí có nhà thầu đề nghị hủy hợp đồng chấp nhận chịu phạt thi công lỗ Công trình chậm tiến độ, vốn không đợc giải ngân, giải ngân chậm chạp, gánh nặng lÃi vay ngân hàng doanh nghiệp xây dựng thêm nặng 3.1.1.2 Dự báo tình hình kinh tế - x hội nớc quốc tế năm tới Dự kiến từ năm 2006-2010, tổng vốn đầu t toàn xà hội 42,5% so với GDP Giai đoạn 2011-2015, mục tiêu tăng trởng kinh tế khoảng 7-8%; tổng vốn đầu t toàn xà hội tối thiểu khoảng 40,5-41,5% so với GDP, theo giá hành dự kiến khoảng 6.410 nghìn tỷ đồng, tơng đơng gần 320 tỷ USD Trong đó, đầu t từ 18 nguồn vốn ngân sách nhà nớc dự kiến khoảng 1.355 nghìn tỷ đồng, chiếm 21,1% tổng nguồn vốn đầu t toàn xà hội Cuối năm 2009, kinh tế nớc ta đà có biểu râ nÐt cđa sù håi phơc; dù kiÕn nh÷ng năm tới kinh tế tiếp tục có tăng trởng đáng kể đầu t toàn xà hội tiếp tục giữ mức cao Đến cuối năm 2009, hầu hết kinh tế lớn giới đà vợt qua đáy suy giảm mức độ khác nhau, đà có hồi phục Điều tác động tích cực đến kinh tế nội địa 3.1.2 Định hớng phát triển DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng a) Định hớng xếp, đổi DNNN nói chung Chính phủ tâm thực việc tái cấu trúc DNNN với tiến độ khẩn trơng lựa chọn dứt khoát tiến trình chuyển đổi kinh tế Tại Hội nghị xếp, đổi DNNN giai đoạn 2008 - 2010 tổ chức Hà Nội ngày 23/4/2008, Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp đề xuất, giai đoạn 2007 2010 cần xếp 1.553 doanh nghiệp, cổ phần hoá 950 doanh nghiệp b) Định hớng xếp, đổi DNNN thc lÜnh vùc x©y dùng Thđ t−íng ChÝnh phđ đà có Quyết định xếp, đổi DNNN thuéc lÜnh vùc x©y dùng thuéc Bé X©y dùng, Bé Giao thông vận tải, Bộ Quốc phòng số Bộ, ngành, địa phơng Theo đó, công ty thành viên Tổng công ty xây dựng chủ yếu loại hình công ty cổ phần nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối 3.2 Những quan điểm cần quán triệt việc xử lý nợ tồn đọng dNNN thuộc lĩnh vực xây dựng Thứ nhất, đề cao trách nhiệm doanh nghiệp xử lý nợ, phải u tiên xử lý nợ phải thu tồn đọng Thứ hai, gắn xử lý nợ với tái cấu trúc doanh nghiệp khách nợ Thứ ba, sử dụng nhiều công cụ giải pháp xử lý nợ Thứ t, bình đẳng việc xử lý nợ tồn đọng Thứ năm, phải có chế tài nghiêm xử lý nợ tồn đọng 3.3 giải pháp chủ yếu để xử lý nợ tồn đọng dNNN thc lÜnh vùc x©y dùng ë viƯt nam 3.3.1 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 19 3.3.1.1 Giải pháp nợ tồn đọng đ phát sinh a) Đối với nợ phải thu Thứ nhất, phân loại nợ theo tuổi nợ để xác định phơng thức xử lý phù hợp Thứ hai, áp dụng giải pháp xử lý nợ tơng ứng với đối tợng khách nợ (khách nợ Nhà nớc; Nhà thầu chính; Chủ đầu t dự án đầu t xây dựng nguồn vốn NSNN) Thứ ba, sử dụng linh hoạt giải pháp xử lý nợ thích ứng với tính chất khoản nợ tồn đọng Thứ t, thực thị trờng hóa việc xử lý nợ b) Đối với nợ phải trả Thứ nhất, thờng xuyên phân loại nợ để có phơng án trả nợ phù hợp Thứ hai, nâng cao hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp Thứ ba, nhanh chóng lập hồ sơ toán khối lợng xây lắp đà hoàn thành để sớm có vốn cho kinh doanh có nguồn trả nợ Thứ t, xây dựng kế hoạch trả nợ phù hợp 3.3.1.2 Giải pháp nhằm ngăn ngừa kiềm chế tái phát sinh nợ tồn đọng Biện pháp chung góp phần ngăn ngừa tình trạng tái phát sinh nợ tồn đọng (cả nợ phải thu tồn đọng nợ phải trả tồn đọng) doanh nghiệp phải chấp hành nghiêm quy định công khai tài a) Đối với nợ phải thu Thứ nhất, ban hành quy chế quản lý nợ doanh nghiệp, đó, thành lập phận quản lý nợ chuyên trách Thứ hai, đảm bảo tiến độ toán vốn với chủ đầu t Thứ ba, nắm vững pháp luật kinh tế để vận dụng vào trình đàm phán ký kết hợp đồng với khách hàng Thứ t, có lựa chọn chủ đầu t (khách hàng) nhận thầu thi công b) Đối với nợ phải trả Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa giải pháp 20 nhằm tạo nguồn thu để hoàn trả nợ phải trả tồn đọng, đồng thời giải pháp để ngăn ngừa tình trạng tái phát sinh nợ phải trả tồn đọng Đây biện pháp tốt có tính bền vững để trì lành mạnh tài doanh nghiệp 3.3.2 Nhóm giải pháp Nhà nớc 3.3.2.1 Nhà nớc với t cách chủ thể điều hành kinh tế - x hội a) Lựa chọn mô hình xử lý nợ phù hợp với điều kiện Việt Nam Nh phân tích chơng kinh nghiệm xử lý nợ tồn ®äng cđa mét sè qc gia trªn thÕ giíi, ViƯt Nam nên áp dụng mô hình hỗn hợp với phơng thức chủ đạo xử lý theo mô hình tập trung (khoảng từ đến năm) Khi nợ tồn đọng doanh nghiệp đợc xử lý chuyển sang phơng thức thị trờng hóa công tác xử lý nợ b) Thành lập quan điều phối nhà nớc xử lý nợ tồn đọng Để đáp ứng với yêu cầu cần thiết công tác xử lý nợ theo mô hình đà lựa chọn, Chính phủ nên thành lập quan chuyên trách với quy mô nh Vụ trực thuộc Bộ Tài bổ sung chức nhiệm vụ cho quan hay Vụ thích hợp thuộc Bộ Tài nhằm thực chức quan điều phối chung công tác xử lý nợ quốc gia c) Ban hành chế sách xử lý nợ cho tổ chức xử lý nợ chuyên biệt bớc hình thành thị trờng mua bán nợ Nhà nớc sớm hoàn thiện khung khổ pháp lý cho tổ chức xử lý nợ chuyên biệt sớm ban hành văn pháp luật quy định kinh doanh dịch vụ đòi nợ để tạo sở pháp lý chuyển sang xử lý nợ theo chế thị trờng d) Hoàn thiện mô hình DATC tiếp tục nâng cao lực xử lý nợ tổ chức Mặc dù đà đạt đợc kết định việc xử lý nợ, song để hoàn thành đợc sứ mệnh lịch sử tổ chức xử lý nợ quốc gia, DATC cần tái cấu trúc thân mình, trọng cấu tổ chức cấu nhân lực e) Không ngừng hoàn thiện khung khổ pháp lý cho việc xử lý nợ tồn đọng Chính phủ phải không ngừng hoàn thiện khung khổ pháp lý cho việc xử lý nợ tồn đọng, nh: Pháp luật vể phá sản doanh nghiệp; Pháp luật ®Êt ®ai; Ph¸p lt vỊ chøng kho¸n; Ph¸p lt vỊ chuyển quyền sở hữu; Pháp luật quản lý doanh nghiệp f) Không ngừng hoàn thiện chế tài xử lý vi phạm quản lý kinh tế 21 tài Trong ý chế tài xử lý ngời quản lý, điều hành doanh nghiệp để xảy tình trạng nợ tồn đọng doanh nghiệp g) Hoàn thiện chế quản lý vốn đầu t xây dựng Chính phủ cần xem xét, sửa đối bổ sung, hoàn thiện chế toán vốn đầu t theo hớng đồng bộ, thống giảm bớt thủ tục nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân cho nhà thầu; tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi bổ sung, hoàn thiện chế sách quản lý vốn đầu t nhằm toán dứt điểm nợ tồn đọng vốn đầu t từ nguồn NSNN cho nhà thầu; bình đẳng ngời mua ngời bán việc xây dựng chế sách toán vốn đầu t; tiếp tục xem xét, hoàn thiện phơng thức bố trí vốn cho dự án đầu t cho vốn bố trí phải phù hợp với tiến độ quy mô dự án h) Đẩy mạnh việc tái cấu trúc doanh nghiệp xây dựng Năm néi dung chđ u cđa t¸i cÊu tróc doanh nghiƯp, gồm: Một là, điều chỉnh lại cấu hoạt động doanh nghiệp; hai là, điều chỉnh lại cấu sở hữu vốn; ba là, tái cấu tổ chức máy doanh nghiệp; bốn là, cấu lại nguồn lực doanh nghiệp; năm là, điều chỉnh lại chế quản lý doanh nghiệp i) Hoàn thiện chế độ quản lý tài doanh nghiệp theo hớng tăng cờng công khai tài đổi hệ thống tiêu giám sát, đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp xây dựng Thứ nhất, hoàn thiện chế độ công khai tài đối víi doanh nghiƯp Thø hai, hoµn thiƯn hƯ thèng chØ tiêu đánh giá nợ phải thu nợ phải trả Thứ ba, thống tên gọi nội dung tiêu phản ánh tình trạng nợ doanh nghiệp k) Hoàn thiện chế độ báo cáo tài doanh nghiệp chế tài xử phạt doanh nghiệp không chấp hành chế độ báo cáo l) Nhà nớc cần có chế tài đủ mạnh để thu hồi nợ từ doanh nghiệp NSNN quỹ xà hội m) Nâng cao lực tòa án hiệu lực thi hành án n) Xây dựng hệ thống sở liệu doanh nghiệp đồng hoàn chỉnh 22 3.3.2.2 Các giải pháp Nhà nớc với t cách chủ sở hữu vốn nhà nớc doanh nghiệp a) Hoàn thiện chế quản lý vốn nhà nớc doanh nghiệp Vấn đề chủ yếu Chính phủ sớm lựa chọn mô hình để thực chức chủ sở hữu vốn nhà nớc DNNN doanh nghiệp mà nhà nớc đầu t vốn b) Tăng cờng thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu phần vốn nhà nớc doanh nghiệp 3.4 Các giải pháp cã tÝnh chÊt ®iỊu kiƯn ®Ĩ thùc hiƯn xư lý nợ tồn đọng doanh nghiệp 3.4.1 Giải pháp ®iỊu kiƯn thc vỊ doanh nghiƯp 3.4.1.1 N©ng cao chÊt lợng công tác quản trị nợ doanh nghiệp a) Đối với nợ phải thu Những giải pháp mang tính điều kiện chủ yếu nợ phải thu, gồm: Thứ nhất, ban hành Quy chế quản lý nợ; thứ hai, tăng cờng vai trò công cụ kế toán; thứ ba, đề xuất biện pháp thu hồi phù hợp với khoản nợ khách nợ; thứ t, thực trích lập dự phòng b) Đối với nợ phải trả Cũng nh nợ phải thu, để quản trị đợc nợ phải trả, doanh nghiệp phải ban hành Quy chế quản lý nợ có quản lý nợ phải trả; trì hệ số nợ hợp lý có nghĩa xác định cấu vốn hợp lý; phát huy vai trò công cụ kế toán vấn đề doanh nghiệp phải thờng xuyên quan tâm nhằm kiểm soát chặt chẽ, chi tiết tình hình nợ phải trả khoản nợ 3.4.1.2 Nâng cao chất lợng đội ngũ làm công tác quản lý doanh nghiệp Thờng xuyên quan tâm đến sách đào tạo, tun dơng, båi d−ìng, ®·i ngé ®èi víi ng−êi lao dộng nhằm trì thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ngày tốt yêu cầu thân doanh nghiệp 3.4.1.3 Đảm bảo đủ công cụ phơng tiện cần thiết để doanh nghiệp thực đợc công tác quản trị nợ Quản trị doanh nghiệp nói chung, quản trị nợ nói riêng, yếu tố then chốt mang tính định (điều kiện cần) ngời, phải có yếu tố quan 23 trọng (điều kiện đủ) công cụ phơng tiện thực ®−ỵc bé cho viƯc xư lý nỵ tån ®äng DNNN thc lÜnh vùc x©y dùng ë ViƯt Nam 3.4.2 Giải pháp điều kiện thuộc chế sách Nhà nớc 3.4.2.1 Có chế tài đủ mạnh để kiểm soát xử lý ngời quản lý, điều hành doanh nghiệp để xảy tình trạng nợ tồn đọng doanh nghiệp 3.4.2.2 Sớm ban hành chế sách theo hớng xóa bỏ chế chủ quản Nhà nớc cần có lộ trình ban hành chế sách nhằm sớm xóa bỏ chế Bộ chủ quản, tạo sân chơi bình đẳng loại hình doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy nội lực, sáng tạo quyền chủ động sản xuất kinh doanh Tóm lại, với quan điểm định hớng đề ra, Chơng đà xây dựng hệ thống giải pháp xử lý nợ tồn đọng DNNN thc lÜnh vùc x©y dùng ë ViƯt Nam, gåm: Giải pháp doanh nghiệp việc xử lý nợ tồn đọng đà phát sinh biện pháp ngăn ngừa kiềm chế tình trạng tái phát sinh nợ tồn đọng; giải pháp nhà nớc từ hai góc độ: Nhà nớc với t cách chủ thể điều hành kinh tế - xà hội Nhà nớc với t cách chủ sở hữu vốn nhà nớc doanh nghiệp Luận án đa giải pháp mang tính điều kiện cần, tạo hệ thống giải pháp đồng cho việc xử lý nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam Kết luận Với đề tài Nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà nớc thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam, với mục đích phơng pháp nghiên cứu đà đề ra, luận án đà đạt đợc số kết chủ yếu sau: Một là, Luận án đà luận giải làm rõ khái niệm nợ nợ tồn đọng doanh nghiệp theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp, đồng thời khẳng định tồn nợ tất yếu trình hoạt động doanh nghiệp; phân loại nợ nợ tồn đọng theo tiêu chí khác nhau; làm rõ nhân tố chủ quan khách quan ảnh hởng đến nợ tồn đọng ảnh hởng nợ tồn đọng (chủ yếu ảnh hởng tiêu cực) đến thân doanh nghiệp kinh tế Luận án hệ thống hóa, luận giải rõ mô hình, công cụ xử lý nợ tồn đọng nêu phơng thức xử lý loại nợ 24 Hai là, nghiên cứu kinh nghiệm xử lý nợ tồn đọng số quốc gia giới, từ rút học thiết thực, hữu ích cho Việt Nam việc đề xuất giải pháp xử lý nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng Ba là, khái quát quy mô phát triển DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam góc độ: Quy mô vốn, tài sản, doanh thu, lao động v.v hiệu sản xuất kinh doanh, từ đa đánh giá, nhËn xÐt tỉng quan vỊ DNNN thc lÜnh vùc x©y dựng xu phát triển; nghiên cứu thực trạng nợ nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng thời điểm cuối năm 1999 (năm kết thúc hai giai đoạn xử lý nợ Chính phủ) năm gần (cuối năm 2007) việc xử lý nợ tồn đọng Luận án phân tích cụ thể toàn diện nguyên nhân chủ quan từ thân doanh nghiệp nguyên khách quan hình thành nợ tồn đọng Hơn nữa, Luận án đánh giá thực trạng xử lý nợ tồn đọng nhiều khía cạnh, kết đà đạt đợc hạn chế công tác xử lý nợ Từ phân tích nguyên nhân dẫn đến kết xử lý nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng hạn chế Bốn là, Luận án khẳng định tính tất yếu phải đổi DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng theo hớng phát triển bền vững điều kiện kinh tế nớc ta ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới mà xử lý nợ tồn đọng nội dung quan trọng để thực mục tiêu Luận án đề xuất quan điểm cần quán triệt việc xử lý nợ tồn đọng hệ thống giải pháp xử lý nợ tồn đọng, gồm nhóm giải pháp lớn: Nhóm giải pháp doanh nghiệp, gồm giải pháp xử lý nợ tồn đọng đà phát sinh giải pháp nhằm ngăn ngừa kiềm chế tái phát sinh nợ tồn đọng; nhóm giải pháp Nhà nớc, gồm giải pháp mà Nhà nớc với t cách chủ thể điều hành kinh tế - xà hội Nhà nớc với t cách chủ sở hữu vốn Nhà nớc doanh nghiệp Luận án đa giải pháp có tính chất điều kiện để thực xử lý nợ tồn đọng doanh nghiÖp./ ... lý nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam chơng dới Chơng Phơng hớng, giải pháp xử lý nợ tồn đọng dNNN thuộc lĩnh vực xây dựng việt nam 3.1 định hớng phát triển dNNN thuộc lĩnh vực xây. .. giải pháp đồng cho việc xử lý nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam Kết luận Với đề tài Nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà nớc thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam, với mục đích phơng pháp nghiên... nhằm xử lý nợ tồn đọng DNNN thuộc lĩnh vực xây dựng nhu cầu cấp thiết Từ đòi hỏi lý luận thực tiễn nên tác giả chọn Đề tài Nợ tồn đọng doanh nghiệp nhà nớc thuộc lĩnh vực xây dựng Việt Nam để nghiên

Ngày đăng: 22/03/2013, 11:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan