1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên

106 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 34,75 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI VN CễNG ĐáNH GIá KếT QUả LàNH THƯƠNG Và THẩM Mỹ CủA KEO DáN DA SAU PHẫU THUậT TạO HìNH MÔI MộT BÊN Chuyờn ngnh : Rng hm mt Mó s : 60.72.07.01 LUN VN THC S Y HC Ngi hng dn khoa hc: TS. PHM NH HI H NI - 2013 LỜI CÁM ƠN Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học trường Đại Học Y Hà nội, Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, đã cho phép và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Với lòng kính trọng và biêt ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cám ơn thầy PGS. TS Trương Mạnh Dũng, PGS. TS Lê Văn Sơn và TS Phạm Như Hải, các thầy đã luôn tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ trong hội đồng chấm luận văn. Các thầy đã có những ý kiến đóng góp quý báu, hữu ích giúp cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cám ơn toàn thể cán bộ các khoa, phòng, bộ môn Viện đào tạo răng hàm mặt, các khoa phòng viện Răng Hàm Mặt Trung Ương. Khoa răng hàm mặt Bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Đại học Y hà nội, Bệnh viện Việt Nam Cu ba đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu. Kính tặng bố mẹ, anh chị em, vợ, con và gia đình – luôn sát cánh, động viên và chia sẻ vô vàn những khó khăn, vui buồn với tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng tôi xin gửi tới anh chị, các bạn đồng nghiệp và toàn thể bạn bè lời biết ơn chân thành về những tình cảm tốt đẹp và sự giúp đỡ quý báu mà mọi người đã dành cho tôi.! Đỗ Văn Công 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Tác giả luận văn Đỗ Văn Công 4 ĐẶT VẤN ĐỀ Lành sẹo và làm sao để sẹo đẹp luôn là một vấn đề đặt ra cho bác sĩ phẫu thuật, có nhiều phương pháp khâu vết thương và các loại thuốc sử dụng giúp cho quá trình liền thương được tốt đã được nghiên cứu và áp dụng. Một trong những vật liệu mới được phát triển và sử dụng gần đây hỗ trợ cho quá trình liền sẹo là keo dán da. Keo dán da có đặc tính, thời gian làm việc nhanh, chăm sóc hậu phẫu đơn giản không cần thay băng cắt chỉ, tính thẩm mỹ tương đương với phương pháp khâu truyền thống. Nên keo dán da trên thế giới được áp dụng nhiều trong phẫu thuật cho bệnh nhi bị khe hở môi, thấy rằng đạt kết quả cao về mặt thẩm mỹ sau mổ, theo nghiên cứu của Spauwen và công sự cho rằng có 60% bệnh nhân đạt kết quả tốt khi dùng Dermabond [1], cũng như việc chăm sóc sau mổ đơn giản. Tại Việt Nam, đã có một số nơi sử dụng keo dán da trong phẫu thuật tại một số cơ sở y tế, tuy nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá một cách hệ thống hiệu quả sử dụng keo dán da Dermabond về khả năng liền thương và tính thẩm mỹ của sẹo vết thương sau phẫu thuật. Bệnh viện Việt nam cuba hàng năm có nhiều đợt phẫu thuật nhân đạo tại viện cũng như đi phẫu thuật tại các tỉnh cho các cháu bị khe hở môi vòm miệng bẩm sinh. Bệnh nhân của mỗi đợt nhân đạo thường đông, thời gian cho mỗi đợt phẫu thuật nhân đạo ngắn thường chỉ trong vòng một tuần nên công tác chăm sóc hậu phẫu cho bệnh nhân thường không được đầy đủ và an toàn cho bệnh nhân. Bệnh viện thường phải cho bệnh nhân ra viện sớm và chăm sóc y tế chủ yếu là tự gia đình, đến thời gian cắt chỉ thì đến cơ sở y tế gần nhất. Do vậy, gia đình bệnh nhân gặp rất nhiều khó khăn cũng như bệnh nhi không có được kết quả sau phẫu thuật tốt nhất. Để giúp cho gia đình bệnh nhân cũng như nhân viên y tế chăm sóc 5 sau mổ cho bệnh nhi bị khe hở môi được đơn giản, đồng thời nhằm làm giảm sự sợ hãi của trẻ khi chăm sóc vết thương sau mổ, đặc biệt là không phải cắt chỉ cho bệnh nhân được phẫu thuật khe hở môi, bệnh viện đã bước đầu sử dụng keo dán da ở thì đóng lớp da của phẫu thuật tái tạo khe hở môi trên những trẻ bị dị tật môi vòm miệng bẩm sinh. Để đánh giá hiệu quả sử dụng keo dán da trong phẫu thuật môi, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên”, với hai mục tiêu sau: 1. So sánh kết quả lành thương của keo dán da và khâu da truyền thống bằng chỉ Nylon 6.0 sau phẫu thuật tạo hình môi một bên tại bệnh viện Việt Nam Cu Ba, từ 09/2012 – 09/2013. 2. So sánh kết quả thẩm mỹ của keo dán da và khâu da truyền thống bằng chỉ Nylon 6.0 sau phẫu thuật tạo hình môi một bên tại bệnh viện Việt Nam Cu Ba, từ 09/2012 – 09/2013. 6 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cấu trúc và chức năng của da Da là tổ chức khá phức tạp, mô da là một khối tổng hợp gồm 3 lớp: Biểu bì, trung bì và hạ bì kết hợp chặt chẽ với nhau thành các lớp tổ chức bao phủ mang tính chất chun dãn (về các phía), có tính nhớt, tính tạo hình, có các lớp biểu mô, các mô liên kết, các tuyến, lông và gốc lông, thớ cơ, tận cùng các dây thần kinh, lưới mạch máu và bạch mạch. Các tế bào biểu bì luôn luôn thay thế mới hoàn toàn trong 4-6 tuần. Như thế da là một trong các loại mô luôn sinh trưởng nhanh của cơ thể. Hình 1.1: Cấu trúc của da 7 1.1.1. Lớp biểu bì của da (Epidermis): Dày từ 0.07 – 1.8 mm Là lớp ngoài cùng của da, bán trong suốt, chỗ da dầy có đủ 6 lớp tế bào nhưng tối thiểu gồm 2 lớp tế bào (lớp mầm và lớp phủ ngoài sừng hoá). Lớp biểu bì có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại mọi ảnh hưởng có hại của môi trường và sự xâm nhập của vi khuẩn. Lớp biểu bì có tác dụng tổng hợp các vitamin D dưới tác động bức xạ của mặt trời. Lớp biểu bì cũng chứa các tế bào sắc tố quyết định màu sắc của da và ngăn chặn không cho các tia cực tím đi sâu vào da. Một số các thành phần phụ của da cũng thuộc biểu bì bao gồm: nang lông, tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi ly tiết, tuyến mồ hôi ngoại tiết, răng, móng. 1.1.2. Lớp trung bì (Dermis): Dày từ 0.7 – 7 mm Trung bì dầy hơn biểu bì từ 15 đến 40 lần. Là một lớp xơ rất chắc, được cấu tạo từ các chất nền tảng (chất gian bào), các tế bào liên kết, bó sợi liên kết và sợi đàn hồi, các tuyến ống và nang lông, cơ dựng lông, mạch máu, thần kinh. Tế bào đặc chưng là các nguyên bào sợi. Chất tạo keo (collagen) là thành phần chủ yếu chiếm 77% trọng lượng lớp trung bì. Chức năng trung bì: là nơi nuôi biểu bì (qua lớp nhú), cơ quan bài tiết mồ hôi, chất nhờn, đào thải chất bã và các chất độc, là cơ quan điều chỉnh thân nhiệt (qua mồ hôi và co dãn lưới mao mạch), nhận cảm giác và đặc biệt bảo đảm tính đàn hồi, tính mềm dẻo, phục hồi hình thể và vị trí sau cử động làm da không nhăn nhúm, hấp thu một số chất, thuốc qua ống tuyến và chân lông, tái tạo làm liền vết thương, vết bỏng trên da, làm hàng rào sinh học miễn dịch, tạo ra một số men và các chất chế tiết, đáp ứng viêm và các phẩn ứng dị ứng. 1.1.3. Lớp hạ bì (Hypodermis): Dày từ 0.25 đến hàng cm Là mô liên kết mỡ. Các phần phụ của biểu bì như: gốc lông, tuyến mồ hôi nằm cả ở hạ bì, mạng lưới mạch máu, thần kinh của da cũng xuất phát từ hạ bì. Một số vị trí đặc biệt không có lớp hạ bì như: da cánh mũi, viền đỏ môi, 8 bìu, đầu dương vật, da viền hậu môn, da mí mắt, nền móng chân móng tay, vành tai. Lớp hạ bì phát triển nhiều ở vùng bụng, mông (nhất là phụ nữ), có ảnh hưởng đến thẩm mỹ của cơ thể. Do da có cấu trúc và chức năng rất phức tạp và quan trọng cho nên việc nuôi dưỡng da, chăm sóc da là hết sức cần thiết và phải khoa học. Mặt trong của da được nuôi dưỡng thông qua chế độ dinh dưỡng bằng đường ăn uống. Còn mặt ngoài của da được nuôi dưỡng chủ yếu bằng cách thẩm thấu. Cho nên, việc nuôi dưỡng, chăm sóc từ bên ngoài là rất quan trọng. 1.1.4. Da mặt Có những đặc điểm riêng biệt và đặc biệt: Là vùng da hở thường xuyên của cơ thể. Da mặt có hệ thống mạch máu, thần kinh phong phú, có nhiều vị trí có cấu trúc riêng, đặc biệt như mí mắt, các hốc tự nhiên, môi tai… Da mặt là vùng da rất nhạy cảm, nó không những thể hiện sự thẩm mỹ mà còn dễ chịu tác động của các yếu tố môi trường như nhiệt độ, bức xạ, vi khuẩn, bụi bẩn… những yếu tố này hàng giây, hàng giờ làm thoái hoá và lão hoá da mặt. Do đó chăm sóc da mặt là vấn đề hết sức cần thiết và quan trọng. Hình 1.2. Giải phẫu da 9 1.2. Sơ lược giải phẫu môi mũi 1.2.1. Giải phẫu môi bình thường Vùng môi nằm ở giữa tầng mặt dưới, tạo nên thành trước khoang miệng bao gồm môi trên và môi dưới. Được cấu tạo bởi một khối cơ và các tuyến nước bọt nằm xung quanh. Chúng được bao bọc bên ngoài là lớp da, bên trong là lớp niêm mạc. Giới hạn của môi - Sàn mũi là giới hạn phía trên - Rãnh mũi má giới hạn hai bên, ở phía trên về phía dưới, những điểm mốc không rõ ràng và vùng môi liên tiếp với má - Giới hạn phía dưới là rãnh cằm[2] Cấu tạo môi trên có ba lớp :[3] Hình 1.3. Hình giải phẫu môi bình thường + Da môi (môi trắng) và niêm mạc môi đỏ - Da môi: che phủ mặt trước, tạo nên chiều cao môi trên. Môi trên ở giữa có lõm nhân trung ngăn cách với phần còn lại là hai gờ nhân trung Gờ nhân trung Lõm nhân trung Mấu lồi môi Đường trắng 10 - Niêm mạc môi đỏ: Ranh giới phân chia giữa da và niêm mạc là đường viền môi. Môi trên đường viền môi cong lõm ở giữa tạo nên cung Cupidon. Sự liên tục của đường viền môi là đặc điểm thẩm mỹ quan trọng cần phải phục hồi trong tạo hình môi. Bờ tự do của niêm mạc môi đỏ phân chia thành hai phần rõ rệt đó là phần niêm mạc môi khô và niêm mạc môi ướt + Niêm mạc môi khô: Ở giữa là củ môi (mấu lồi môi), hai bên to và thon dần về phía mép môi + Niêm mạc môi ướt: Liên tiếp với niêm mạc miệng, nằm dưới niêm mạc môi là các tuyến nước bọt phụ nằm rải rác - Cơ môi: Chủ yếu là cơ vòng môi, chúng chạy quanh lỗ miệng. Cơ vòng môi bao gồm hai bó: + Bó ngang: Xuất phát từ góc miệng, chạy ngang, bắt chéo với bên đối diện ở đường giữa + Bó chéo: Chạy từ góc miệng bám tận vào gai mũi trước Ngoài ra môi trên còn có sự tham gia của các cơ + Cơ mũi: Gồm phần ngang và phần cánh mũi + Cơ nâng môi trên – cánh mũi: Kết hợp với cơ vòng môi có vai trò kéo và nâng cánh mũi ra ngoài lên hai bên má. Trong trường hợp khe hở môi thì vai [...]... khâu da Sau này khi keo dán da phát triển và được áp dụng rộng rãi trong phẫu thuật ngoại khoa, có nhiều tác giả đã áp 23 dụng keo dán da vào phẫu thuật khe hở môi như William Magee năm 2003 áp dụng keo dán da trong phẫu thuật khe hở môi [16] Năm 2006, tác giả Joshua M Cooper và cộng sự đã nghiên cứu đánh giá kết quả của 18 bệnh nhân bị khe hở môi đã được sử dụng keo dán da trong quá trình phẫu thuật hình. .. sự sợ hai cho bệnh nhi 30 Hình 1.17 Sử dụng keo dán da trong phẫu thuật tạo hình môi một bên Keo dán da Dermabond cũng được nghiên cứu so sánh giữa hai phương pháp đóng da trong phẫu thuật khe hở môi một bên, đó là: Một nhóm dùng keo dán da, và một nhóm dùng băng dính vô khuẩn sau khi tiến hành khâu lớp trong da, để xác định nguy cơ nhiễm trùng và đánh giá tỷ lệ sẹo lồi, của tác giả Andrew D.H Wilson... 2.2.5.3 Khám đánh giá bệnh nhân sau mổ: Khám đánh giá bệnh nhân sau mổ 1 tuần: Đánh giá tình trạng vết thương sau mổ 1 tuần theo bảng đánh giá lành thương 2.2.5.4 Khám đánh giá bệnh nhân sau mổ 6 tháng: Khám đánh giá tình trạng sẹo và tính thẩm mỹ của sẹo sau 6 tháng phẫu thuật theo tiêu bảng đánh giá thẩm mỹ sẹo SBSES Bệnh nhân được chụp ảnh trước mổ, sau mổ 1 tuần và sau 6 tháng phẫu thuật bệnh nhân... V.T Joseph so sánh hiệu quả của việc dùng keo dán da với việc khâu dưới biểu bì trong phẫu thuật nhi khoa, thấy rằng dùng keo dán da đơn giản hơn và có kết quả thẩm mỹ tương tự như khâu dưới biểu bì, tuy nhiên thời gian phẫu thuật không khác biệt so với phương pháp khâu trong da[ 14] 29 Hình 1.16 Sử dụng keo dán da trong phẫu thuật nhi khoa Trong phẫu thuật tạo hình khe hở môi, Millard đã đề xuất việc... tiêu để khâu đóng ngoài da Theo Magee và cộng sự[16] đã chứng minh rằng keo dán da có thể dùng được trong các phẫu thuật tạo hình khe hở môi bẩm sinh thì đầu hay trong quá trình sửa sẹo ở thì sau đạt kết quả tốt Có nhiều tác giả khác cùng nghiên cứu ứng dụng keo dán da Dermabond sử dụng trong phẫu thuật môi sẽ có nhiều những ưu điểm như là: Thời gian phẫu thuật ngắn hơn, kết quả thẩm mỹ tốt, và không... của vết thương có thể dùng được keo dán da là: 1, Không được dùng cho các vết thương niêm mạc và vết thương đang có nhiễm trùng, 2- Cơ thể không bị dị ứng với cả các thành phần formaldehyde và cyanoacrylate, 3- Vết thương phải đến trước 6 giờ Hình 1.15 Dùng keo dán da cho vết thương vùng trán Keo dán da Dermabond đã được nghiên cứu ứng dụng trong phẫu thuật nhi khoa[12], những nghiên cứu đánh giá của. .. nối hai mép vết thương lại với nhau, giúp cho khởi động quá trình lành thương ở bên dưới Keo dán da được sử dụng trong các vết thương vết thương nhỏ[8], có chiều dài vết thương trong khoảng 5cm và có mép vết thương thẳng, có thể kéo được hai mép sát vào nhau, hoặc những vết thương đã được khâu dưới da tốt , các đường rạch da sau phẫu thuật như trong phẫu thuật nội soi ổ bụng, phẫu thuật thoát vị bụng,…[9]... Penoff và tổ chức giáo dục phẫu thuật thẩm mỹ ứng dụng vào việc đóng da các vết thương nhỏ ở trẻ em để tránh cho việc sợ hãi khi khâu cũng như khi tháo chỉ của bệnh nhi Còn theo báo cáo của Rajimwale thấy rằng việc đóng lớp da trong phẫu thuật mổ mở hoặc đóng các lỗ phẫu thuật nội soi của phẫu thuật tiết niệu đạt kết quả tốt, không có hiện tượng nhiêm trùng vết mổ[13] Theo nghiên cứu của C.C.P Ong, A.S... sự thấy ở KHM hoặc KHM – VM da và niêm mạc môi mất liên tục toàn bộ, bị kéo lệch sang vị trí khác kéo theo cả phần da và niêm mạc mũi[4] Gờ nhân trung Đường trắng Lõm nhân trung Mấu lồi môi Hình 1.5 Hình ảnh thay đổi giải phẫu khe hở môi * Co kéo phần da của môi: Do có KH mà các bó cơ vòng môi không còn sự liên tục, dẫn đến sự co kéo vùng da môi ở hai bên bờ KH Da môi ở bên trong và bờ ngoài KH đều... chiều cao môi hai bên KH 25 Hình. 1.12 Phương pháp Millard thêm đường rạch nhỏ chân cánh mũi (Cut back) Năm 1968 Millard đề nghị cải tiến lần 3 với việc tạo vạt tam giác nhỏ ở viền da và làn môi đỏ nhằm làm tăng chiều dài và cắt ngang hướng co của sẹo Hình 1.13 Phương pháp Millard thêm vạt chèn tam giác 1.7 Sơ lược nghiên cứu keo dán da 1.7.1 Định nghĩa Keo dán da là loại đặc biệt của keo dán y tế, . tật môi vòm miệng bẩm sinh. Để đánh giá hiệu quả sử dụng keo dán da trong phẫu thuật môi, chúng tôi thực hiện đề tài: Đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một. thuật tao hình môi một bên , với hai mục tiêu sau: 1. So sánh kết quả lành thương của keo dán da và khâu da truyền thống bằng chỉ Nylon 6.0 sau phẫu thuật tạo hình môi một bên tại bệnh viện Việt. B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y H NI VN CễNG ĐáNH GIá KếT QUả LàNH THƯƠNG Và THẩM Mỹ CủA KEO DáN DA SAU PHẫU THUậT TạO HìNH MÔI MộT BÊN Chuyờn ngnh : Rng hm mt Mó s : 60.72.07.01 LUN

Ngày đăng: 10/10/2014, 23:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Cấu trúc của da - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 1.1 Cấu trúc của da (Trang 6)
Hình 1.2. Giải phẫu da - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 1.2. Giải phẫu da (Trang 8)
Hình 1.3. Hình giải phẫu môi bình thường - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 1.3. Hình giải phẫu môi bình thường (Trang 9)
Hình 1.4. Cấu trúc giải phẫu cơ vòng môi bình thường - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 1.4. Cấu trúc giải phẫu cơ vòng môi bình thường (Trang 11)
Hình 1.5. Hình ảnh thay đổi giải phẫu khe hở môi - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 1.5. Hình ảnh thay đổi giải phẫu khe hở môi (Trang 12)
Hình 1.6. Thay đổi cơ vòng môi ở khe hở môi - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 1.6. Thay đổi cơ vòng môi ở khe hở môi (Trang 13)
Hình 1.7. Giai đoạn hình thành cục máu đông - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 1.7. Giai đoạn hình thành cục máu đông (Trang 15)
Hình 1.13. Phương pháp Millard thêm vạt chèn tam giác - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 1.13. Phương pháp Millard thêm vạt chèn tam giác (Trang 25)
Hình 1.14. Keo dán da Dermabond - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 1.14. Keo dán da Dermabond (Trang 27)
Hình 1.15. Dùng keo dán da cho vết thương vùng trán - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 1.15. Dùng keo dán da cho vết thương vùng trán (Trang 28)
Hình 1.16. Sử dụng keo dán da trong phẫu thuật nhi khoa - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 1.16. Sử dụng keo dán da trong phẫu thuật nhi khoa (Trang 29)
Hình 2.1. Hình ảnh chỉ Vicryl 4.0 - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 2.1. Hình ảnh chỉ Vicryl 4.0 (Trang 37)
Hình 2.2. Hình ảnh chỉ Vicryl rapid 4.0 - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 2.2. Hình ảnh chỉ Vicryl rapid 4.0 (Trang 38)
Hình 2.3. Hình ảnh chỉ Chromic Catgut 6.0 - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 2.3. Hình ảnh chỉ Chromic Catgut 6.0 (Trang 40)
Hình 2.5. Hình ảnh tube keo dán da - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 2.5. Hình ảnh tube keo dán da (Trang 41)
Hình 2.6: Các điểm mốc giải phẫu khe hở môi - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 2.6 Các điểm mốc giải phẫu khe hở môi (Trang 42)
Hình 2.7: Các đường rạch tạo vạt - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 2.7 Các đường rạch tạo vạt (Trang 43)
Hình 2.8. Hình ảnh sau khi khâu xong lớp trong da - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 2.8. Hình ảnh sau khi khâu xong lớp trong da (Trang 45)
Hình 2.9. Cách bôi keo dán da đúng - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 2.9. Cách bôi keo dán da đúng (Trang 46)
Hình A và B bôi keo dán da đúng vị trí lớp biểu bì, hình C keo dán da chảy vào giữa vết thương tạo thành dị vật và gây cản trở quá trình lành thương - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
nh A và B bôi keo dán da đúng vị trí lớp biểu bì, hình C keo dán da chảy vào giữa vết thương tạo thành dị vật và gây cản trở quá trình lành thương (Trang 46)
Hình 2.11. Keo dán da dùng khi khâu kết hợp lớp cơ và lớp trong da - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 2.11. Keo dán da dùng khi khâu kết hợp lớp cơ và lớp trong da (Trang 47)
Hình 2.12. Hình ảnh lớp keo dán da đã được trùng hợp - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Hình 2.12. Hình ảnh lớp keo dán da đã được trùng hợp (Trang 48)
Bảng 2.3. Bảng tiêu chuẩn đánh giá kết quả lành thương Kết quả lành thương Điểm Tiêu chuẩn đánh giá - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Bảng 2.3. Bảng tiêu chuẩn đánh giá kết quả lành thương Kết quả lành thương Điểm Tiêu chuẩn đánh giá (Trang 49)
Bảng 3.3. Giới tính bệnh nhân nghiên cứu - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Bảng 3.3. Giới tính bệnh nhân nghiên cứu (Trang 53)
Bảng 3.6. Bảng so sánh đặc điểm chảy dịch qua vết mổ - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Bảng 3.6. Bảng so sánh đặc điểm chảy dịch qua vết mổ (Trang 56)
Bảng 3.7. Bảng so sánh đau vết mổ tại thời điểm 1 tuần sau phẫu thuật - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Bảng 3.7. Bảng so sánh đau vết mổ tại thời điểm 1 tuần sau phẫu thuật (Trang 57)
Bảng 3.8. Bảng so sánh thang điểm đánh giá vết thương - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Bảng 3.8. Bảng so sánh thang điểm đánh giá vết thương (Trang 58)
Bảng 3.12. Bảng so sánh đặc điểm mầu sắc sẹo so với da xung quanh - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Bảng 3.12. Bảng so sánh đặc điểm mầu sắc sẹo so với da xung quanh (Trang 60)
Bảng 3.15. Bảng so sánh đặc điểm tính thẩm mỹ  sẹo - đánh giá kết quả lành thương của keo dán da sau phẫu thuật tao hình môi một bên
Bảng 3.15. Bảng so sánh đặc điểm tính thẩm mỹ sẹo (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w