1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước một bó bằng kỹ thuật “all inside” qua nội soi

76 199 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dây chằng chéo trước (DCCT) dây chằng lớn có vai trò giữ vững chuyển động khớp gối cách chống lại dịch chuyển trước chuyển động xoay mâm chày[1] Đứt dây chằng chéo trước làm thay đổi động học khớp gối, làm vững giảm chức khớp gối [2] Tổn thương DCCT khớp gối tổn thương hay gặp chấn thương khớp gối Theo thống kê Mỹ trung bình hàng năm có khoảng 35/100.000 người bị tổn thương DCCT[3], khoảng 75.000 - 100.000 người phẫu thuật tái tạo DCCT.[4].Các báo cáo cho thấy tỷ lệ thành công phẫu thuật đạt kết tốt từ 85% - 95%, nhiên 10% - 30 % bệnh nhân thấy đau khớp gối dai dẳng kéo dài.[5], [6] Đứt DCCT không điều trị gây tổn thương thứ phát đến thành phần khác khớp như: rách sụn chêm, lỏng khớp, bong nứt sụn lồi cầu đùi mâm chày, teo cơ, hạn chế vận động, từ đẩy nhanh đến q trình thối hóa khớp gối [85] Vì có nhiều đồng thuận cho việc phẫu thuật tái tạo lại dây chằng phục hồi chức sớm người trẻ hoạt động nhiều có nhiều lợi ích như: phục hồi lại chức khớp gối trở lại hoạt động thể chất mức cao tránh làm hỏng thêm thành phần khác khớp gối.[7].[8] Ngày phẫu thuật nội soi khớp gối áp dụng rộng rãi giới nhờ vào ưu điểm: vừa chẩn đốn xác tổn thương vừa điều trị, tránh thương tổn cấu trúc giải phẫu phẫu thuật mở, rút ngắn thời gian nằm viện, thời gian phục hồi chức mang tính thẩm mỹ cao Cho đến đã có nhiều nghiên cứu báo cáo kỹ thuật, kết điều trị lựa chọn mảnh ghép phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT chưa có thống cách điều trị tốt [9] Để phục hồi đặc tính giải phẫu, học chức dây chằng người ta thường sử dụng mảnh ghép tự thân đồng loại lấy từ ngân hàng mô [10] Sử dụng mảnh ghép phương pháp tái tạo dây chằng chéo trước vấn đề gây nhiều tranh cãi có nhiều chọn lựa: gân xương bánh chè gân thon bán gân, ngồi có gân tứ đầu đùi gân mác dài…[11] Hiện có nhiều kỹ thuật cố định mảnh ghép khác nhau, dùng vít chặn hai đầu mảnh ghép, tiến kỹ thuật treo gân đường hầm đùi trực tiếp (transfix) gián tiếp (cross-pin) vòng treo (Button) dùng vít chặn đường hầm chày [12],[13],[14] Đặc biệt Việt Nam có nhiều báo cáo kết phục hồi chức sau tái tạo DCCT, nói đến vật liệu sử dụng phẫu thuật Chưa có nghiên cứu hay báo cáo đánh giá cụ thể kỹ thuật tái tạo DCCT riêng Hiện khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viện Xanh Pơn áp dụng phương pháp phẫu thuật “ All - inside” tái tạo DCCT Để đánh giá hiệu hay ưu sau phẫu thuật, nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ thuật “All inside” qua nội soi nhằm mục tiêu: 1- Đánh giá kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ thuật tạo đường hầm tất bên “All-inside” bệnh viện Xanh Pôn 2- Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bó phương pháp “All-inside” bệnh viện Xanh Pôn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối: điều trị phẫu thuật phục hồi chức 1.1.1 Trên giới + Phẫu thuật tái tạo DCCT biết từ lâu Năm 1919 Hey Grové công bố trường hợp tái tạo DCCT mảnh ghép lấy từ cân căng mạc đùi theo dõi ngắn hạn - Năm 1936 Cambell người mô tả phương pháp sử dụng 1/3 gân bánh chè để thay cho DCCT Ý tưởng ông Jones thực vào năm 1963, Gillquist năm 1971, Erikson năm 1976, Claucy năm 1982, tác giả lấy mảnh ghép gân bánh chè với hai đầu xương tạo thành mảnh ghép xương- gân- xương tự thay cho DCCT.[15] - Năm 1986, Moyes đã mô tả kỹ thuật sử dụng gân bán gân có cuống xương chày để tái tạo DCCT, khoan đường hầm luồn mảnh ghép tiến hành qua kỹ thuật nội soi [16] - Năm 1993 Tom Rosenberg [17], sử dụng nút treo gân (Endo-Button) để cố định bên vỏ xương lồi cầu đùi; L Johnson, sử dụng đinh kẹp (staple) để cố định - Năm 1994 Pinczewski đã giới thiệu kỹ thuật tất bên (allinside) sử dụng vít chèn đầu tròn mm (RCI) để cố định mảnh ghép gân chân ngỗng đường hầm.[18] - Năm 1997 Shelbourne KD; Gray T nghiên cứu 1057 bệnh nhân phẫu thuật tái tạo DCCT gân bánh chè từ 1987- 1993 phục hồi chức Sau 2- năm cho thấy: Tầm vận động khớp gối từ 0/0/1400, lực tứ đầu đùi đạt 94% so với bên lành, tỷ lệ bệnh nhân đạt loại tốt 42%, tốt 47%, trung bình 10%, 1% [19] - Năm 1999 Sue D cs nghiên cứu 142 bệnh nhân sau phẫu thuật tái tạo DCCT gân bánh chè, tập vận động tỳ nén sớm Sau tháng phẫu thuật cho tập thể thao nhẹ, sau tháng tiến hành thi đấu Kết kiểm tra độ trượt khớp gối trước dụng cụ KT- 2000 Arthrometer Sau năm phẫu thuật có 121 bệnh nhân bình thường, chiếm 85%( độ trượt trước < mm với lực 134 Newtons), 14 bệnh nhân giãn nhẹ, chiếm 85%( độ trượt trước từ 3- 5,5 mm), bệnh nhân giãn nhiều, chiếm 5%( độ trượt trước > 5,5 mm).[20] 1.1.2 Tại Việt Nam - Năm 2000, Nguyễn Tiến Bình phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT có 21 ca dùng chân ngỗng ca dùng gân bánh chè đạt tỷ lệ tốt 90% [21] - Năm 2002, Nguyễn Tiến Bình thơng báo đã phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT gân bánh chè cho 36 trường hợp thành công tốt [22] - Năm 2002, Phạm Chí Lăng nghiên cứu 24 ca đứt dây chằng chéo trước phẫu thuật tái tạo DCCT qua nội soi mảnh ghép tự thân gân – xương bánh chè qua nội soi cho kết tốt, theo bảng lượng giá chức Lysholm có 10 ca tốt, 01 ca trung bình, tỷ lệ tốt 83% [23] - Năm 2006, Nguyễn Năng Giỏi, Nguyễn Tiến Bình đánh giá kết phẫu thuật nội soi 116 trường hợp đứt dây chằng chéo trước, phục hồi DCCT sử dụng mảnh ghép tự thân gân bánh chè Kết tốt 91.5%, trung bình xấu 8.5% Biến chứng đau chỗ lấy mảnh ghép chè đùi, gãy bánh chè vấn đề bàn luận [24] - Năm 2006, Nguyễn Văn Hỷ đánh giá kết tái tạo ca DCCT mảnh ghép gân bán gân đơn gập bốn qua nội soi, cố định mảnh ghép xương chày qua vít Titanium [25] - Năm 2001 Bùi Xuân Thắng, Nguyễn Quang Vinh, Dương Xuân Đạm đã nghiên cứu 18 bệnh nhân phục hồi chức vận động sau phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT bệnh viện Trungương Quân đội 108, thời gian phục hồi chức từ 8- 16 tuần, thu kết quả: sau tuần điều trị có bệnh nhân đạt kết tốt; sau 12 tuần điều trị có 13/18 bệnh nhân đạt kết tốt; sau 16 tuần điều trị tất bệnh nhân đạt tầm vận động khớp gối tốt, bệnh nhân có dấu hiệu ngăn kéo trước dương tính [26] - Năm 2006, Bùi Xuân Thắng nghiên cứu 54 bệnh nhân PHCN khớp gối sau tái tạo DCCT gân bánh chè qua nội soi bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho kết PHCN chung sau tháng có: 40% đạt tốt, 35,2% đạt tốt, 20,4% đạt trung bình, 3,7% đạt loại [27] - Năm 2011 báo cáo Nguyễn Hoài Nam nghiên cứu đánh giá sau tháng PHCN cho 52 bệnh nhân PHCN sau phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT bệnh viện Trường Đại học y Hà Nội cho kết quả: 73,1% đạt tốt tốt [28] Ngoài ra, Việt Nam chưa có nghiên cứu cơng bố kết PHCN khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT kỹ thuật tạo đường hầm tất bên “All inside” qua nội soi 1.2 Giải phẫu sinh học khớp gối 1.2.1 Giải phẫu học Khớp gối tạo thành ba diện khớp bao gồm lồi cầu mâm chày trong, lồi cầu mâm chày diện khớp tạo rãnh liên lồi cầu với bánh chè Mâm chày dốc từ trước sau khoảng 0- 100 hai gai chày ranh giới mâm chày ngoài: sừng trước hai sụn chêm dây chằng chéo trước (DCCT) bám vào phía trước hai gai chày; ngược lại dây chằng chéo sau (DCCS) sừng sau hai sụn chêm bám vào phía sau hai gai chày Khớp gối vững hoạt động theo thể thống sinh học nhờ yếu tố giữ khớp tĩnh yếu tố giữ vững động [29],[30],[31] + Yếu tố giữ vững khớp tĩnh: - Sụn chêm ngoài: tổ chức cấu tạo mô sợi sụn (fibrocartilage) chiếm 75%, elastin proteoglycan 2,5% [11] - Hệ thống bao khớp dây chằng: - Bao khớp: nối liền đầu xương đùi chày có nơi bao khớp dày lên tiếp nối với hệ thống dây chằng bên - Hệ thống dây chằng bên (DCBT) dây chằng bên ngồi (DCBN) có chức giữ vững dạng khép khớp gối - Hệ thống dây chằng chéo trước chéo sau giữ cho xương chày không trượt trước sau, chuyển động lăn trượt xoay lồi cầu đùi mâm chày [32],[29],[33] + Yếu tố giữ vững khớp động: Bao gồm nhóm bao bọc quanh gối: - Nhóm phía trước: tứ đầu gồm thẳng đùi, rộng trong, rộng thẳng đùi giữ vững phía trước gối duỗi thẳng - Nhóm bên ngồi: nhị đầu, dải chậu chày khoeo - Nhóm bên trong: may, thon, bán gân bán màng bám tận vào mặt trước đầu xương chày - Nhóm phía sau: sinh đơi gồm hai đầu ngồi giúp giữ vững phía sau hai bên gối [29] Hình 1.1: Gân xung quanh gối [29] 1.2.2 Sinh học khớp gối bình thường + Trục học chi dưới: Sức nặng thể đè lên chi truyền theo trục học từ tâm chỏm xương đùi qua khớp gối xuống theo trục xương chày đến thân xương sên, từ tỏa phía sau xương gót năm đầu xương bàn Khi (lúc chân co lên, chân đứng chịu) khớp gối chịu sức nặng đè lên mâm chày thay đổi tùy theo chuyển động, có lên gấp lần trọng lượng thể mâm chày có diện tích 18- 20 cm (khoảng 810kg/cm2) Trục xương đùi vẹo 60 so với trục học, trục xương chày vẹo 20- 30 so với trục dọc thể [30] + Trục khớp gối: khớp gối cử động, thay đổi vị trí lồi cầu xương đùi so với mâm chày Khớp gối thực động tác gấp duỗi theo trục ngang XX’ qua lồi cầu đùi thực động tác xoay quanh trục đứng dọc YY’ qua gai chày [16] Cử động gấp duỗi gối xoay quanh trục ngang XX’, cử động xoay khớp gối xoay quanh trục dọc YY’ Xương bánh chè có vai trò cánh tay đòn chế duỗi, tăng hiệu co tứ đầu Khi gối duỗi lực kéo tứ đầu lệch lên qua xương bánh chè hướng thẳng đứng xuống lồi củ chày [32], [30] Gân tứ đầu Cánh tay đòn Gân bánh chè Tâm trục xoay Hình 1.2: Chuyển động bánh chè làm thay đổi chiều dài cánh tay đòn [30] + Tầm hoạt động khớp: Cử động chủ yếu khớp gối gấp duỗi thực với biên độ từ 00 đến 1400 Các cử động xoay trong, xoay ngồi, dạng, khép gối gấp lại 300 Mỗi tư có tầm hoạt động khớp gối khác mặt phẳng gối gấp khoảng 60 lên cầu thang gối gấp 80 hay ngồi buộc dây giầy gối gấp 1100 Ngồi cử động gấp duỗi chuyển động bề mặt xương chày xương đùi có chuyển động xoay trượt, thay đổi theo hình dạng bề mặt khớp Hình 1.3: Dịch chuyển tâm xoay theo hình chữ J vận động gấp duỗi gối [34] Hình 1.4: Chuyển động lăn trượt gối [35] - Biên độ vận động gấp duỗi khớp gối theo giới tính người Việt Nam bình thường theo Nguyễn Đức Hồng [36] là: Nam: 139,90/0/00 khớp háng duỗi; 153,480/0/00 khớp háng gấp Nữ: 137,10/0/00 khớp háng duỗi; 147,840/0/00 khớp háng gấp 1.3 Giải phẫu sinh học dây chằng chéo trước 1.3.1 Giải phẫu dây chằng chéo trước Dây chằng chéo trước tạo dải mô liên kết đặc chứa nguyên bào sợi sợi collagen type I xếp song song với Diện tích 10 DCCT từ nguyên ủy đến bám tận trung bình khoảng 113 đến 136 mm 2, diện cắt ngang khoảng 36 đến 44 mm2 Chiều dài DCCT khớp từ 31- 35mm đường kính từ 9- 11mm [37],[1],[33] Hình 1.5: Giải phẫu DCCT khớp gối phải- nhìn phía trước: AM: bó trong; PL: bó ngồi [1] + Các điểm bám dây chằng chéo trước: Trong Norwood Cross [80] cho DCCT chia thành bó, hầu hết nghiên cứu giải phẫu gần thống DCCT bao gồm bó chính: bó trước sau cuộn xoắn vào mặt sau lồi cầu đùi đến bám vào mặt trước hai gai chày [33],[1],[38],[39] Girgis (1970) mơ tả chi tiết vị trí giải phẫu học nơi bám DCCT vào lồi cầu xương đùi mâm chày phức tạp, tạo thành bó riêng biệt bámhình rẻ quạt Điểm bám xương chày trải rộng xương đùi ảnh hưởng đến thay đổi độ dài bó sợi DCCT [38], [11] TVĐ : Tầm vận động DCBT : Dây chằng bên DCBN : Dây chằng bên CS : Cộng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối: điều trị phẫu thuật phục hồi chức 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Giải phẫu sinh học khớp gối 1.2.1 Giải phẫu học 1.2.2 Sinh học khớp gối bình thường 1.3 Giải phẫu sinh học dây chằng chéo trước 1.3.1 Giải phẫu dây chằng chéo trước .9 1.3.2 Sinh học DCCT 12 1.4 Tổn thương đứt dây chằng chéo trước rách sụn chêm 13 1.4.1 Lâm sàng .13 1.4.2 Cận lâm sàng 17 1.4.3 Hậu đứt dây chằng chéo trước 18 1.5 Điều trị tổn thương dây chằng chéo trước 19 1.5.1 Điều trị bảo tồn .19 1.5.2 Điều trị phẫu thuật 19 1.6 Điều trị phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT qua nội soi 25 1.6.1 Một số phương pháp vật lý trị liệu sử dụng 25 1.6.2 Xoa bóp trị liệu .26 1.6.3 Vận động trị liệu 26 1.7 Một số kết nghiên cứu liên quan đến phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước .29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 32 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 32 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 33 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 33 2.3.2 Mục tiêu sau phẫu thuật: .33 2.3.3 Chương trình cụ thể 34 2.3.4 Phương pháp đánh giá kết quả: .38 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 44 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 45 3.1.1 Tuổi giới 45 3.1.2 Nghề nghiệp 45 3.1.3 Nguyên nhân chấn thương 46 3.1.4 Vị trí bên tổn thương .46 3.1.5 Tổn thương DCCT đơn hay phối hợp với tổn thương khác 47 3.2 Đánh giá kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT khớp gối 47 3.2.1 Kết phục hồi chức khớp gối theo đánh giá chủ quan Lyshlm Score 47 3.2.2 Kết PHCN triệu chứng .48 3.2.3 Kết PHCN tầm vận động gấp khớp gối 48 3.2.4 Kết PHCN tầm vận động duỗi khớp gối 49 3.2.5 Kết phục hồi lực duỗi khớp gối 49 3.2.6 Kết phục hồi lực gấp khớp gối 50 3.2.7 Kết phục hồi độ teo đùi .50 3.2.8 Kết phục hồi theo One- Leg- Hop test 51 3.2.9 Kết Phục hồi độ vững khớp gối sau phẫu thuật .51 3.2.10 Kết sau tháng điều trị phục hồi chung .52 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phục hồi chức khớp cổ chân sau phẫu thuật 52 3.3.1 So sánh khác biệt nhóm tổn thương đơn nhóm có tổn thương phối hợp 52 3.3.2 Liên quan kết phục hồi nghề nghiệp 53 3.3.3 Liên quan kết phục hồi theo thời gian tổn thương 53 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .54 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 4.1.1 Tuổi giới 54 4.1.2 Nghề nghiệp nguyên nhân chấn thương 54 4.1.3 Vị trí bên tổn thương .54 4.1.4 Tổn thương phối hợp .54 4.2 Đánh giá kết PHCN khớp cổ chân sau phẫu thuật tái tạo DCCT 54 4.2.1 Đánh giá chủ quan 54 4.2.2 Các triệu chứng .54 4.2.3 Tầm vận động khớp gối 54 4.2.4 Lực đùi .54 4.2.5 Kết PHCN chung 54 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết PHCN khớp gối sau phẫu thuật 54 4.3.1 Kết phục hồi theo thời gian tổn thương 54 4.3.2 Kết phục hồi theo nhóm tổn thương đơn nhóm phối hợp 54 4.3.3 Kết phục hồi theo nhóm nghề nghiệp 54 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4 Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 1.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18 Lượng giả chức khớp gối theo tiêu chuẩn Lysholm 39 Lượng giá dây chằng chéo trước .42 Lượng giá lực đùi 43 Lượng giá độ teo đùi 43 Lượng giá One- Leg- hop test 44 Phân bố theo tuổi giới 45 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 45 Nguyên nhân gây tổn thương DCCT 46 Vị trí bên tổn thương 46 Tổn thương DCCT đơn hay phối hợp với tổn thương khác 47 Kết PHCN khớp gối theo đánh giá chủ quan Lyshlm Score 47 Kết PHCN triệu chứng 48 Kết PHCN tầm vận động gấp khớp gối 48 Kết PHCN tầm vận động duỗi khớp gối 49 Kết phục hồi lực duỗi khớp gối .49 Kết phục hồi lực gấp khớp gối 50 Kết phục hồi độ teo đùi 50 Kết phục hồi theo One- Leg- Hop test .51 Kết Phục hồi khám DCCT 51 Kết sau tháng điều trị phục hồi chung .52 So sánh khác biệt nhóm tổn thương đơn nhóm có tổn thương phối hợp .52 Liên quan kết phục hồi nghề nghiệp 53 Liên quan kết phục hồi theo thời gian tổn thương .53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 1.4: Hình 1.5: Hình 1.6: Hình 1.7: Hình 1.8: Hình 1.9: Hình 1.10: Hình 1.11: Hình 1.12: Hình 1.13: Hình 1.14: Hình 1.15: Hình 1.16: Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3: Hình 2.4: Hình 2.5: Gân xung quanh gối .7 Chuyển động bánh chè làm thay đổi chiều dài cánh tay đòn Dịch chuyển tâm xoay theo hình chữ J vận động gấp duỗi gối Chuyển động lăn trượt gối Giải phẫu DCCT khớp gối phải- nhìn phía trước .10 Vị trí hai bó DCCT .11 Vận động hai bó DCCT duỗi gấp gối 11 Dấu hiệu Lachman 14 Dấu hiệu ngăn kéo trước 15 Dấu hiệu bán trật xoay 15 Nghiệm pháp Mc Muray 16 Nghiệm pháp Apley 17 Hình ảnh MRI khớp gối 18 Hình ảnh nội soi khớp gối 18 Kỹ thuật bện gân .20 Luồn mảnh ghép gân vào đường hầm .21 Tập duỗi gối gấp gối thụ động .35 Tập gấp- duỗi cổ chân chủ động .35 Tập ngồi xổm 36 Tập khỏe cẳng chân- tứ đầu 36 Tập xe đạp lực kế 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO X Marc R, Sarfran, and Gabriel Soto, Meniscus: Diagnosis and Decision Making Textbook of Arthroscopy, 1st edited by Saunders, Philadenphia, , 2004: p Chapter 49, pp 915 – 931 Milewski MD1, Sanders TG, and Miller MD, MRI-arthroscopy correlation: the knee J Bone Joint Surg Am, 2011 93(18): p 1735-45 Hensler D1, Van Eck CF, and I.J Fu FH, Anatomic anterior cruciate ligament reconstruction utilizing the double-bundle technique J Orthop Sports Phys Ther, 2012 42(3): p 184-95 Longo UG1, Buchmann S, and M.N Franceschetti E, Denaro V,, A systematic review of single-bundle versus double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction Br Med Bull, 2012 103(1): p 147-68 Crawford C1, Nyland J, and J.R Landes S, Chang HC, Nawab A, Caborn DN,, Anatomic double bundle ACL reconstruction: a literature review Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 2007 15(8): p 946-64 Jonsson H1, Riklund-Ahlström K, and Lind J, Positive pivot shift after ACL reconstruction predicts later osteoarthrosis: 63 patients followed 5-9 years after surgery Acta Orthop Scand, 2004 75(5): p 594-9 Trần Trung Dũng cs, Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương giải phẫu bệnh đứt dây chằng chéo trước chấn thương Tạp chí Ngoại khoa số 6, 2007: p 1- Dargel J1, Gotter M, and P.D Mader K, Koebke J, Schmidt-Wiethoff R,, Biomechanics of the anterior cruciate ligament and implications for surgical reconstruction Strategies Trauma Limb Reconstr, 2007 2(1): p 1- 12 Farshad M1, Gerber C, and S.A Meyer DC, Blank PR, Szucs T,, Reconstruction versus conservative treatment after rupture of the anterior cruciate ligament: cost effectiveness analysis BMC Health Serv Res, 2011 11: p 317- 326 10 Nguyễn Năng Giỏi and Nguyễn Tiến Bình (2006), Đánh giá kết nội soi phục hồi dây chằng chéo trước sử dụng mảnh ghép tự thân gân bánh chè Tạp chí Y Dược Học Lâm Sàng 108, Hội nghị thường niên lần thứ hội CTCH Việt Nam, 2006: p 79-82 11 Trương Trí Hữu, Tái tạo đứt dây chằng chéo trước kèm rách sụn chêm chấn thương thể thao qua nội soi, 2009, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh: Luận án tiến sĩ y học Chấn Thương Chỉnh Hình 12 Nguyễn Đức Hồng, Dấu hiệu tầm vận động khớp”, Atlas nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997: p tr 69 13 Nguyễn Văn Hỷ, Đánh giá kết nội soi phục hồi dây chằng chéo trước mảnh ghép gân bán gân gập bốn qua nội soi Tạp chí Y Dược Lâm Sàng 108, Hội Nghị Thường Niên Lần Thứ Hội CTCH Việt Nam, Số Đặc biệt, 2006: p tr 87-89 14 Dương Hiếu Kỳ, Trương Trí Hữu, and Nguyễn Quốc Trí, Kết ban đầu tái tạo dây chằng chéo trước tách hai bó mảnh ghép gân chân ngỗng tự thân cố định vít Intrafix qua nội soi Hội Nghị Chấn Thương Chỉnh Hình Việt Nam Lần Thứ X, 2011: p tr 160-164 15 Freddie H, Christopher D, and Kelly G, Knee surgery 1994 volum1, volum 16 Nguyễn Văn Thanh, Nghiên cứu kết tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối phẫu thuật nội soi sử dụng gân bán gân gân thon gấp bốn, 2012, Trường Đại Học Y Dược Huế: Luận án chuyên khoa cấp II 17 Stone KR and Rosenberg T, Surgical technique of meniscal replacement Arthroscopy, 1993 9(2): p 234-7 18 Pinczewski LA1, Clingeleffer AJ, and B.S Otto DD, Corry IS,, Integration of hamstring tendon graft with bone in reconstruction of the anterior cruciate ligament Arthroscopy, 1997 13(5): p 641-3 19 Shelbourne KD1 and Gray T, Anterior cruciate ligament reconstruction with autogenous patellar tendon graft followed by accelerated rehabilitation A two- to nine-year followup Am J Sports Med, 1997 25(6): p 786-95 20 Barber-Westin SD1, Noyes FR, and S.B Heckmann TP, The effect of exercise and rehabilitation on anterior-posterior knee displacements after anterior cruciate ligament autograft reconstruction Am J Sports Med 27(1): p 84-93 21 Nguyễn Tiến Bình, Kết bước đầu phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối nhân 21 trường hợp Tạp chí thơng tin Y Dược, Bộ Y Tế-Viện thông tin Y Học Trung ương, Số 12, 2006: p tr 211-214 22 Nguyễn Tiến Bình, Tái tạo dây chằng chéo khớp gối gân bánh chè với kỹ thuật nọi soi Tạp chí thơng tin Y Dược, Bộ Y Tế-Viện thông tin Y Học Trung ương, Số 1, 2002: p tr 31-34 23 Phạm Chí Lăng, Tái tạo dây chằng chéo trước qua nội soi mảnh ghép tự thân, tự do, lấy từ 1/3 gân bánh chè, 2002: Luận văn tốt nghiệp cao học chấn thương chỉnh hình 2002, Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Năng Giỏi and Nguyễn Tiến Bình, Đánh giá kết nội soi phục hồi dây chằng chéo trước sử dụng mảnh ghép tự thân gân bánh chè Tạp chí Y Dược Học Lâm Sàng 108, Hội nghị thường niên lần thứ hội CTCH Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học Y Dƣợc Lâm Sàng 108, 2006: p 79-82 25 Nguyễn Văn Hỷ, Đánh giá kết nội soi phục hồi dây chằng chéo trước mảnh ghép gân bán gân gập bốn qua nội soi Tạp chí Y Dược Lâm Sàng 108, Hội Nghị Thường Niên Lần Thứ Hội CTCH Việt Nam, Số Đặc biệt, 2006: p 87-89 26 Bùi Xuân Thắng, Nguyễn Quang Vinh, and Dương Xuân Đạm, Một số nhận xét PHCN vận động khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, số 7, Nhà xuất y học, 2001: p tr: 171- 174 27 Bùi Xuân Thắng, Đánh giá kết PHCN khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT qua nội soi 2006: Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội 28 Nguyễn Hoài Nam, Đánh giá kết PHCN khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT hai dải gân bán gân gân thon qua nội soi, 2011: Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú Trường Đại học y Hà Nội 29 Nguyễn Quang Quyền and Phạm Đăng Diệu, “Khớp gối”, Atlas giải phẫu người, (dịch từ Atlas of human Anatomy F.Netter) tr: 4784791997: NXB Y Học 478-479 30 Struewer J1, Frangen TM, and B.C Ishaque B, Efe T, Ruchholtz S, Ziring E,, Knee function and prevalence of osteoarthritis after isolated anterior cruciate ligament reconstruction using bone-patellar tendonbone graft: long-term follow-up Int Orthop, 2012 36(1): p 171-7 31 Norwood LA and Cross MJ, Anterior cruciate ligament: functional anatomy of its bundles in rotatory instabilities Am J Sports Med, 1979 7(1): p 23-6 32 Nguyễn Văn Quang, Sinh học khớp gối Tạp chí Y Học Tp Hồ Chí Minh- Chuyên đề xương khớp, Đại Học Y Dược Tp HCM, 2006 10(2): p 9-13 33 Akoto R1 and Hoeher J, Anterior cruciate ligament (ACL) reconstruction with quadriceps tendon autograft and press-fit fixation using an anteromedial portal technique BMC Musculoskelet Disord, 2012 13(161): p 161- 168 34 Luo H1, Yu JK, and Y.C Ao YF, Peng LB, Lin CY, Zhang JY, Fu X,, Relationship between different skin incisions and the injury of the infrapatellar branch of the saphenous nerve during anterior cruciate ligament reconstruction Chin Med J (Engl), 2007 120(13): p 1127-30 35 Musahl V1, Plakseychuk A, and S.T VanScyoc A, Debski RE, McMahon PJ, Fu FH,, Varying femoral tunnels between the anatomical footprint and isometric positions: effect on kinematics of the anterior cruciate ligament-reconstructed knee Am J Sports Med, 2005 33(5): p 712-8 36 Nguyễn Đức Hồng, Dấu hiệu tầm vận động khớp Atlas nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997: p 69 37 Meuffels DE1, Poldervaart MT, and F.A Diercks RL, Patt TW, Hart CP, Hammacher ER, Meer Fv, Goedhart EA, Lenssen AF, MullerPloeger SB, Pols MA, Saris DB,, Guideline on anterior cruciate ligament injury Acta Orthop Scand, 2012 83(4): p 379-86 38 Dargel J1, Gotter M, and P.D Mader K, Koebke J, Schmidt-Wiethoff R,, Biomechanics of the anterior cruciate ligament and implications for surgical reconstruction Strategies Trauma Limb Reconstr, 2007 2(1): p 1-12 39 Duthon VB1, Barea C, and F.J Abrassart S, Fritschy D, Ménétrey J,, Anatomy of the anterior cruciate ligament Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 2006 14(3): p 204-13 40 Noyes FR, et al., Biomechanical analysis of human ligament grafts used in knee-ligament repairs and reconstructions J Bone Joint Surg Am, 1984 66(3): p 344-52 41 Woo SL1, Fisher MB, and Feola AJ, Contribution of biomechanics to management of ligament and tendon injuries Mol Cell Biomech, 2008 5(1): p 49-68 42 Chiang ER1, Ma HL, and H.S Wang ST, Liu CL, Chen TH,, Hamstring graft sizes differ between Chinese and Caucasians Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 2012 20(5): p 916-21 43 Ahmad CS1, Gardner TR, and A.J Groh M, Levine WN,, Mechanical properties of soft tissue femoral fixation devices for anterior cruciate ligament reconstruction Am J Sports Med, 2004 32(3): p 635-40 44 Aglietti P1, Giron F, and B.F Buzzi R, Sasso F,, Anterior cruciate ligament reconstruction: bone-patellar tendon-bone compared with double semitendinosus and gracilis tendon grafts A prospective, randomized clinical trial J Bone Joint Surg Am, 2004 86- A(10): p 2143-55 45 Lam MH1, Fong DT, and H.E Yung PSh, Chan WY, Chan KM,, Knee stability assessment on anterior cruciate ligament injury: Clinical and biomechanical approaches Sports Med Arthrosc Rehabil Ther Technol, 2009 1(1): p 20- 29 46 Nguyễn Văn Quang, Khám lâm sàng khớp gối Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh, Số Đặc biệt, 1997: p 11-31 47 Tajima T1, Chosa E, and Y.N Yamamoto K, Arthroscopic anatomical double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction for asian patient using a bone-patellar tendon-bone and gracilis tendon composite autograft: a technical note Sports Med Arthrosc Rehabil Ther Technol, 2012 4(1) 48 Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Quốc Dũng, and Nguyễn Năng Giỏi, Nhận xét so sánh kết phục hồi dây chằng chéo trước khớp gối với hai chất liệu gân bánh chè gân bán gân, in Ngoại khoa tập 542004 p 31- 36 49 Meighan AA1, Keating JF, and Will E, Outcome after reconstruction of the anterior cruciate ligament in athletic patients A comparison of early versus delayed surgery J Bone Joint Surg Br, 2003 85(4): p 5214 50 Majors RA1 and Woodfin B, Achieving full range of motion after anterior cruciate ligament reconstruction Am J Sports Med, 1996 24(3): p 350-5 51 Marcacci M1, Zaffagnini S, and N.M Iacono F, Petitto A,, Early versus late reconstruction for anterior cruciate ligament rupture Results after five years of followup Am J Sports Med, 1995 23(6): p 690-3 52 Anderson AF1 and Lipscomb AB, Analysis of rehabilitation techniques after anterior cruciate reconstruction Am J Sports Med, 1989 17(2): p 154-60 53 Järvinen M1 and Kannus P, Injury of an extremity as a risk factor for the development of osteoporosis J Bone Joint Surg Am, 1997 79(2): p 263-76 54 Barber-Westin SD1, Noyes FR, and S.B Heckmann TP, The effect of exercise and rehabilitation on anterior-posterior knee displacements after anterior cruciate ligament autograft reconstruction Am J Sports Med, 1999 27(1): p 84-93 55 Risberg MA1, Holm I, and E.J Steen H, Ekeland A,, The effect of knee bracing after anterior cruciate ligament reconstruction A prospective, randomized study with two years' follow-up Am J Sports Med, 1999 27(1): p 76-83 56 Mikkelsen C1, Werner S, and Eriksson E, Closed kinetic chain alone compared to combined open and closed kinetic chain exercises for quadriceps strengthening after anterior cruciate ligament reconstruction with respect to return to sports: a prospective matched follow-up study Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 2000 8(6): p 337-42 57 Rousseau B1, Dauty M, and S.L Letenneur J, De Korvin G,, Rehabilitation after anterior cruciate ligament reconstruction: inpatient or outpatient rehabilitation? A series of 103 patients.Article in French Rev Chir Orthop Reparatrice Appar Mot, 2001 87(3): p 229-36 58 Hefti F1 and Müller W, Current state of evaluation of knee ligament lesions The new IKDC knee evaluation form.Article in German Orthopade, 1993 22(6): p 351-62 59 Don Johnson MD ACL made simple WWW.Springer-ny.com 2005; Available from: ISBN: 978-0-387-40146-1 (Print) 978-0-387-21594-5 (Online) 60 Nakayama Y1, Shirai Y, and M.A Narita T, Kobayashi K,, Knee functions and a return to sports activity in competitive athletes following anterior cruciate ligament reconstruction J Nippon Med Sch, 2000 67(3): p 172-6 61 Irrgang JJ1, Ho H, and F.F Harner CD, Use of the International Knee Documentation Committee guidelines to assess outcome following anterior cruciate ligament reconstruction Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 1998 6(2): p 107-14 62 Järvelä T1, Kannus P, and J.M Latvala K, Simple measurements in assessing muscle performance after an ACL reconstruction Int J Sports Med 23(3): p 196-201 63 Sernert N1, Kartus J, and S.S Köhler K, Larsson J, Eriksson BI, Karlsson J,, Analysis of subjective, objective and functional examination tests after anterior cruciate ligament reconstruction A follow-up of 527 patients Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc, 1999 7(3): p 160-5 ... pháp phẫu thuật “ All - inside” tái tạo DCCT Để đánh giá hiệu hay ưu sau phẫu thuật, nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ thuật. .. bó kỹ thuật “All inside” qua nội soi nhằm mục tiêu: 1- Đánh giá kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ thuật tạo đường hầm tất bên “All- inside” bệnh... thương gân 1.7 Một số kết nghiên cứu liên quan đến phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước Mục đích tập phục hồi chức sau phẫu thuật tái tạo DCCT khôi phục lại vận động

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w