1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÁP DỤNG kỹ THUẬT nội SOI tán sỏi mật BẰNG LASER, điện THỦY lực và lấy sỏi BẰNG rọ QUA ĐƯỜNG hầm XUYÊN NHU mô GAN TRONG điều TRỊ sỏi ĐƯỜNG mật TRONG GAN

41 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM XUÂN THÀNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT NỘI SOI TÁN SỎI MẬT BẰNG LASER, ĐIỆN THỦY LỰC VÀ LẤY SỎI BẰNG RỌ QUA ĐƯỜNG HẦM XUYÊN NHU MÔ GAN TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT TRONG GAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM XUÂN THÀNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT NỘI SOI TÁN SỎI MẬT BẰNG LASER, ĐIỆN THỦY LỰC VÀ LẤY SỎI BẰNG RỌ QUA ĐƯỜNG HẦM XUYÊN NHU MÔ GAN TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT TRONG GAN Chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh Mã số: 60720166 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Văn Lệnh Hà Nội - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ mơ tả giải phẫu đường mật gan bình thường Hình 1.2 Giải phẫu đường mật cộng hưởng từ Hình 1.3 Minh họa biến đổi giải phẫu đường mật Hình 1.4 Sỏi đường mật gan siêu âm Hình 1.5 Sỏi đường mật gan chụp cắt lớp vi tính Hình 1.6 Sỏi đường mật gan chụp cộng hưởng từ Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lý vào viện Bảng 3.2 Tiền sử bệnh lý liên quan Bảng 3.3 Tỷ lệ sỏi đường mật gan gan phương pháp chẩn đốn hình ảnh Bảng 3.4 Tỷ lệ sỏi đường mật gan phải gan trái Bảng 3.5 Tỷ lệ sỏi ống gan phải sỏi nhánh đường mật gan phải Bảng 3.6 Tỷ lệ sỏi ống gan trái sỏi nhánh đường mật gan trái Bảng 3.7 Kích thước sỏi lớn Bảng 3.8 Vị trí đặt dẫn lưu Bảng 3.9 Cỡ sonde Bảng 3.10 Tính chất dịch mật dẫn lưu Bảng 3.11 Kết cấy dịch mật Bảng 3.12 kết vi khuẩn cấy từ dịch mật Bảng 3.13 Biến chứng sau dẫn lưu mật qua da Bảng 3.14 Các phương pháp lựa chọn tán sỏi Bảng 3.15 Biến chứng sau can thiệp tán sỏi qua da Bảng 3.16 Hiệu lấy sỏi ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi đường mật gan bệnh lý thường gặp nước vùng Đông Á Đông Nam Á Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam … (chiếm 20-30% sỏi đường mật) gặp nước phương Tây Điều trị sỏi đường mật gan vấn đề phức tạp mà mục tiêu điều trị lâu dài lấy sỏi, ngăn ngừa tái phát Nguyên nhân tạo sỏi chưa rõ ràng nhiễm kí sinh trùng hẹp đường mật có vai trò quan trọng bệnh sinh tái phát sỏi Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, có nhiều tiến vấn đề điều trị sỏi gan với nhiều kỹ thuật như: lấy sỏi xuyên gan qua da, tán sỏi thể, lấy sỏi qua nội soi mật tụy ngược dòng, phẫu thuật nội soi, cắt gan Tuy nhiên, lấy sỏi qua nội soi mật tụy ngược dòng chủ yếu áp dụng với trường hợp sỏi ống mật chủ không giải sỏi lớn ống mật chủ sỏi nhánh hạ phân thùy, bệnh nhân có bất thường giải phẫu vùng Oddi, sau phẫu thuật cắt toàn bán phần dày nối theo phương pháp Roux – en – Y Phẫu thuật nội soi điều trị sỏi mật dẫn lưu Kehr có khơng giảm thiểu nhiều biến chứng không mong muốn phẫu thuật truyền thống, nhiên với bệnh nhân tiền sử phẫu thuật nhiều lần, bệnh nhân lớn tuổi có nhiều bệnh lý tồn thân có chống định với gây mê không lựa chọn phẫu thuật Hay phương pháp cắt gan điều trị sỏi đường mật gan hạn chế với trường hợp sỏi đường mật hai bên, sỏi nhiều nhánh gan phải Có số báo cáo giới việc sử dụng Laser điện thủy lực để tán sỏi mật đường xuyên nhu mô gan thường dừng lại chùm ca bệnh, ngày với việc áp dụng rộng rãi phương pháp tán sỏi thận đường hầm qua da mang lại nhiều kinh nghiệm cho việc áp dụng tán sỏi mật [1], [2], [3], [4], [5] Theo Guidelines Hội Tiêu hóa Anh việc sử dụng điện thủy lực laser tán sỏi mật khuyến cáo phương pháp khác không hiệu quả, với chứng cấp III khuyến nghị loại B [6] Tại Việt Nam chưa có báo cáo sử dụng thủy áp lực laser để tán sỏi mật đường hầm qua da Vì chúng tơi tiến hành thực đề tài “Áp dụng kỹ thuật nội soi tán sỏi laser, điện thủy lực lấy sỏi rọ qua đường hầm xuyên nhu mô gan” nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh sỏi đường mật gan siêu âm, cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ chụp đường mật Đánh giá bước đầu kết điều trị sỏi đường mật gan kỹ thuật nội soi tán sỏi laser, điện thủy lực lấy sỏi rọ qua đường hầm xuyên nhu mô gan CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu đường mật 1.1.1 Giải phẫu đường mật bình thường 1.1.1.1 Giải phẫu đường mật gan Hình 1.1 Sơ đồ mô tả giải phẫu đường mật gan bình thường Đường mật bao gồm đường mật đường mật ngồi gan Đường mật gan: Mỡi hạ phân thuỳ có ống hạ phân thuỳ Bên phải ống hạ phân thuỳ VI từ góc gan phải đến khe phải rãnh cuống gan, ống hạ phân thuỳ VII từ mặt sau đến khe phải rãnh cuống gan, ống VI VII hợp lại tạo thành ống phân thuỳ sau Ống hạ phân thuỳ V nằm bờ phải rãnh túi mật, ống hạ phân thuỳ VIII từ phía sau đến khe phải rãnh cuống gan hợp lại tạo thành ống phân thuỳ trước Ống phân thuỳ sau ống phân thuỳ trước hợp lại tạo thành ống gan phải Bên trái ống hạ phân thuỳ II III hợp với tạo thành ống phân thuỳ bên, sau ống phân thuỳ bên với ống phân thuỳ tạo nên ống gan trái Đường mật ngồi gan: Ớng gan phải ống gan trái tạo ống gan chung, nằm bờ tự mạc nối nhỏ, nằm trước tĩnh mạch cửa bên phải động mạch gan Ống gan chung dài - cm, đường kính khoảng mm Ống mật chủ tạo thành ống gan chung ống túi mật, dài khoảng cm, đường kính mm, chia thành đoạn (cuống gan, sau tá tràng, sau tuỵ), đổ vào bờ trái khúc II tá tràng qua bóng Vater với ống tuỵ Túi mật nằm mặt gan, dài < cm, rộng < cm, tích 50 ml nằm chùm lên tá tràng, gồm phần (đáy, thân cổ) Hình 1.2 Giải phẫu đường mật cộng hưởng từ 1.1.1.2 Giải phẫu đường mật gan Sau vừa khỏi rốn gan, ống gan phải ống gan trái hợp dòng tạo thành ống gan chung, động mạch gan phân nhánh mức thấp vị trí hợp dòng ống mật nên lúc thấy động mạch gan phải chạy ngang sang phải định vị ống gan chung thân tĩnh mạch chủ, ống gan chung tiếp tục hướng xuống hợp với ống túi mật tạo thành ống mật chủ Ống mật chủ tiếp tục xuống hướng vào trong, sau để 10 ống tụy đổ vào tá tràng, chia ống mật chủ thành phần theo thứ tự từ đoạn gần đến đoạn xa sau: - Đoạn nằm bờ bên phải mạc nối nhỏ Đoạn nằm sau tá tràng D1 Đoạn nằm mặt sau – đầu tụy, lúc ống mật chủ định vị rãnh mặt sau nhu mô đầu tụy, nhu mô tụy bao bọc lấy, đoạn thường tương ứng phía trước tĩnh mạch - chủ Từ vị trí sau đầu tụy, ống mật chủ đối hướng phía ngồi hợp đồng với ống tụy để đổ chung vào nhú hình nón – gọi bóng Vater – nằm thành sau tá tràng đoạn D2, vị trí đổ vào tá tràng diện vòng Oddi có nhiệm vụ điều hòa xuất dịch mật dịch tụy Khẩu kính ống gan chung trung bình – 5mm, kính ống mật chủ trung bình khoảng – 6mm, thành ống mật mỏng, thành đường mật gan lót lớp tế bào thượng bì, bên ngồi mơ xơ liên kết sợi trơn có tính đàn hồi, nhiên tuổi lớn sợi trơn dần tính đàn hồi kính ống mật gia tăng dần theo tuổi, người ta ước tính gia tăng khoảng 1mm cho thập niên Túi mật có hình dạng lê, kích thước chiều dài từ – 8cm, đường kính ngang từ – 4cm, thành túi mật dày không 3mm, túi mật phân chia thành đáy, thân cổ Đáy túi mật nơi phình tra lớn sau thon nhỏ dần từ đáy đến thân cổ Túi mật nằm giường túi mật, mặt gan, giường túi mật xác định bời mặt phẳng dọc đứng qua tĩnh mạch gan tĩnh mạch chủ dưới, mốc khác để xác định giường túi mật rãnh phân thùy nối giường túi mật với cửa gan Đáy túi mật phần thấp nhất, phần đáy lồi phía trước bờ 27 2.2.1 Phương tiện nghiên cứu nghiên cứu - Mẫu bệnh án thiết kế phù hợp lấy số liệu nghiên cứu Máy cộng hưởng Máy chụp mạch số hoá xoá DSA Máy siêu âm màu Các dụng cụ can thiệp tán sỏi: dàn nội soi ống cứng ống mềm; áo chì, tạp dề, che chắn tia X; áo mổ; găng vô khuẩn trang; toan trải vô khuẩn; dung dịch sát khuẩn (cồn 70 độ, Betadine); lidocain 2%; xi lanh loại; dụng cụ mở đường vào (mạch máu) 8F; nong từ 8F tới 16F; dây dẫn 0.035-in loại mềm cứng; dẫn lưu Pigtail 9F; khâu Dafilon 3.0; kim 18G; kim Chiba; kim chọc - Angiocath; thuốc cản quang loại 100ml Phương tiện tán sỏi (điện thủy lực, laser, giọ tán sỏi) tùy trường hợp phối hợp với sỏi phức tạp 2.2.2 Biến số số - - - Tuổi, giới Lý vào viện Tiền sử bệnh lý liên quan: o Đã mổ sỏi mật gan (không cắt gan) o Đã mổ sỏi mật (có cắt gan) o Đã nội soi mật tụy ngược dòng lấy sỏi o Viêm gan B o Rượu o Ung thư đường mật o Nhiễm trùng đường mật o Hẹp đường mật Tiền sử bệnh lý toàn thân o Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính o Bệnh mạch vành o Đái tháo đường o Tăng huyết áp Triệu chứng lúc vào viện o Đau bụng o Sốt o Vàng da 28 - Các xét nghiệm cận lâm sàng o Số lượng bạch cầu: giảm (10G/l) Men gan: AST: bình thường (20-40UI/l), tăng (>40UI/l) • ALT: bình thường (20-40UI/l), tăng (>40UI/l) Bilirubin huyết tương: • Bilirubin trực tiếp: bình thường (0 - mcmol/L), tăng • o • - (>7mcmol/L) Bilirubin gián tiếp: bình thường (1-17mcmol/L), tăng (>17mcmol/L) o CA 19-9: bình thường 0-22 U/ml, tăng (>22U/ml) o Kết cấy dịch mật: âm tính, dương tính (vi khuẩn cấy được) Kết siêu âm, cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ đường mật, chụp đường mật o o Vị trí sỏi: nhánh hạ phân thùy, túi mật, ống mật chủ Tình trạng đường mật: • Giãn đường mật gan: >2mm, >40% tĩnh • - mạch tùy hành Giãn đường mật ngoai gan: >6 + 1mm/10 năm > 60 tuổi; > 10mm, sau phẫu thuật cắt túi mật o Bệnh lý gan mật kèm theo: • Viêm túi mât • Áp xe gan • Xơ gan • Ung thư đường mật Tình trạng bệnh lý khác: viêm tụy cấp, dịch ổ bụng Kỹ thuật tán sỏi o Vị trí đặt dẫn lưu o Cỡ sonde o Dịch mật: trong, có mủ, chảy máu o Thời gian từ lúc đặt cổng đến lúc tán o Phương tiện tán: điện thủy lực, laser, rọ o Kết tán o Số lần tán 29 o Đặt stent sau tán: không đặt, stent, stent Loại stent: Plastic, o Zcavered stent, non – cavered stent Biến chứng sau đặt cổng, tán sỏi qua điện thủy lực, laser: chảy máu, rò mật, viêm phúc mạc mật, shock mật, áp xe gan quanh gan, nhiếm khuẩn huyết, viêm tụy cấp, rối loạn - điện giải, rối loạn thân nhiệt, tử vong Theo dõi sau viện o Thời gian theo dõi o Kết quả: tái phát sỏi, hẹp đường mật 2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu Các bệnh nhân chẩn đốn có sỏi đường mật gan siêu âm, cắt lớp vi tính Đăc Chụp cộng hưởng từ đường mật Đặc điểm hình ảnh sỏi đường mật gan siêu âm, cắt lớp vi tính, cộng hưởng từ, chụp đường mật Chẩn đoán xác định sỏi đường mật gan Thì 1: Đặt sonde dẫn lưu đường mật hướng dẫn siêu âm/máy chụp mạch số hóa xóa Thì 2: Tán sỏi qua đường hầm điện thủy lực, laser rọ Theo dõi kiểm tra lại bệnh nhân sau viện Đánh giá hiệu điều trị phương pháp lấy sỏi đường mật qua da 30 2.4 Thu thập xử lý số liệu Các số liệu nhập xử lý theo chương trình SPSS 16.0 2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu thực bệnh viện Đại học Y Hà Nội có đồng - ý lãnh đạo viện Giải thích rõ cho đối tượng mục đích nghiên cứu, trách nhiệm người nghiên cứu, trách nhiệm quyền lợi người tham gia - nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành đối tượng hồn tồn tự nguyện - khơng ép buộc tinh thần hợp tác Tồn thơng tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà - khơng phục vụ cho bất kỳ mục đích khác Thơng tin hồ sơ bệnh án, tình trạng bệnh lý người bệnh giữ bí mật, cung cấp cho người bệnh đẻ theo dõi trình điều trị, không cung cấp cho các nhân, tổ chức khác 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm dịch tễ, hình ảnh 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi - Biểu đồ cột phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới - Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới 3.2 Chẩn đoán bệnh sỏi đường mật gan 3.2.1 Các đặc điểm lâm sàng Bảng 3.1 Lý vào viện N % Đau bụng Sốt Vàng da Khác Bảng 3.2 Tiền sử bệnh lý liên quan N % Đã mổ sỏi mật gan (không cắt gan) Đã mổ sỏi mật (có cắt gan) Đã nội soi mật tụy ngược dòng lấy sỏi Viêm gan B Ung thư đường mật Nhiễm trùng đường mật Hẹp đường mật 3.2.2 Đặc điểm hình ảnh Bảng 3.3 Tỷ lệ sỏi đường mật gan gan phương pháp chẩn đoán hình ảnh Sỏi đường mật gan đơn N % Siêu âm Sỏi đường mật gan kèm sỏi đường mật gan N % 32 Cắt lớp vi tính Cộng hưởng từ Chụp đường mật Bảng 3.4 Tỷ lệ sỏi đường mật gan phải gan trái Sỏi đường mật gan phải đơn N % Sỏi đường mật gan trái đơn N Sỏi đường mật gan hai bên % Siêu âm Cắt lớp vi tính Cộng hưởng từ Chụp đường mật Bảng 3.5 Tỷ lệ sỏi ống gan phải sỏi nhánh đường mật gan phải Sỏi ống gan phải đơn N % Sỏi ống gan phải kèm nhánh đường mật gan phải N % Siêu âm Cắt lớp vi tính Cộng hưởng từ Chụp đường mật Bảng 3.6 Tỷ lệ sỏi ống gan trái sỏi nhánh đường mật gan trái Sỏi ống gan trái đơn N % Sỏi ống gan trái kèm nhánh đường mật gan trái N % Siêu âm Cắt lớp vi tính Cộng hưởng từ Chụp đường mật Bảng 3.7 Kích thước sỏi lớn Kích thước sỏi lớn Siêu âm Cắt lớp vi tính Cộng hưởng từ Chụp đường mật 33 3.3 Can thiệp lấy sỏi đường mật gan qua da 3.3.1 Thì 1: Dẫn lưu mật qua da, tạo đường hầm Bảng 3.8 Vị trí đặt dẫn lưu N Dẫn lưu qua nhánh đường mật gan phải Dẫn lưu qua nhánh đường mật gan trái Cả hai Bảng 3.9 Cỡ sonde N % 7F 8F 9F 10F Bảng 3.10 Tính chất dịch mật dẫn lưu N % Trong Đục Có máu Bảng 3.11 Kết cấy dịch mật N % Âm tính Dương tính Bảng 3.12 kết vi khuẩn cấy từ dịch mật N % Vi khuẩn A … Bảng 3.13 Biến chứng sau dẫn lưu mật qua da N Chảy máu Rò mật Viêm phúc mạc mật Áp xe gan quanh gan % % 34 Viêm tụy cấp Rối loạn điện giải Rối loạn thân nhiệt Tử vong 3.3.2 Thì 2: Tán sỏi qua da Bảng 3.14 Các phương pháp lựa chọn tán sỏi N % Laser Điện thủy lực Sử dụng rọ Phối hợp rọ với laser Phối hợp rọ điện thủy lực Phối hợp phương pháp - Thời gian tán trung bình - Số ca tán lại phương pháp lựa chọn tán lần sau - Các trường hợp đặt stent sau tán Bảng 3.15 Biến chứng sau can thiệp tán sỏi qua da N Chảy máu Rò mật Viêm phúc mạc mật Áp xe gan quanh gan Viêm tụy cấp Rối loạn điện giải Rối loạn thân nhiệt Tử vong % 35 3.4 Theo dõi kết điều trị sớm sau can thiệp trước viện Bảng 3.16 Hiệu lấy sỏi N % Hết sỏi Còn sỏi Bảng 3.17 Các tai biến theo dõi sau can thiệp N % Chảy máu Rò mật Viêm phúc mạc mật Áp xe gan quanh gan Viêm tụy cấp Rối loạn điện giải Rối loạn thân nhiệt Tử vong - Thời gian trung bình nằm điều trị sau can thiệp lấy sỏi 3.5 Theo dõi bệnh nhân sau viện - Thời gian theo dõi trung bình Bảng 3.18 Các kết theo dõi sau can thiệp N Sỏi tái phát Hẹp đường mật … % 36 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu 37 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo kết nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO al D.A et Percutaneous transhepatic holmium laser lithotripsy of a large common bile duct stone PubMed NCBI , accessed: 07/05/2018 Ierardi A.M., Fontana F., Petrillo M., et al (2013) Percutaneous transhepatic endoscopic holmium laser lithotripsy for intrahepatic and choledochal biliary stones Int J Surg, 11 Suppl 1, S36-39 Patel S.N., Rosenkranz L., Hooks B., et al (2014) Holmium-yttrium aluminum garnet laser lithotripsy in the treatment of biliary calculi using single-operator cholangioscopy: a multicenter experience (with video) Gastrointest Endosc, 79(2), 344–348 Percutaneous transhepatic endoscopic holmium laser lithotripsy for intrahepatic and choledochal biliary stones - PubMed - NCBI , accessed: 07/05/2018 Arya N., Nelles S.E., Haber G.B., et al (2004) Electrohydraulic lithotripsy in 111 patients: a safe and effective therapy for difficult bile duct stones Am J Gastroenterol, 99(12), 2330–2334 Williams E.J., Green J., Beckingham I., et al (2008) Guidelines on the management of common bile duct stones (CBDS) Gut, 57(7), 1004– 1021 Riccardo M and Roberto P.M (2016), Magnetic Resonance Cholangiopancreatography, Couinaud.C (1989) Surgical anatomy of the Liver Revisited Text book of surgery 62–89 Sureka B., Bansal K., Patidar Y., et al (2016) Magnetic resonance cholangiographic evaluation of intrahepatic and extrahepatic bile duct variations Indian J Radiol Imaging, 26(1), 22–32 10 Thái Nguyên Hưng and Hà Văn Quyết (2009) Những thay đổi giải phẫu đường mật gan ứng dụng nội soi đường mật 93–94 11 Namgoong J.-M., Kim K.-H., Park G.-C., et al (2014) Comparison of laparoscopic versus open left hemihepatectomy for left-sided hepatolithiasis Int J Med Sci, 11(2), 127–133 12 Nakayama F (1994) Intrahepatic Stones Blumgart’s Surgery of the Liver & Biliary Tract 754–774 13 Yang T., Lau W.Y., Lai E.C.H., et al (2010) Hepatectomy for bilateral primary hepatolithiasis: a cohort study Ann Surg, 251(1), 84–90 14 Su C.H., Lui W.Y., and P’eng F.K (1992) Relative prevalence of gallstone diseases in Taiwan A nationwide cooperative study Dig Dis Sci, 37(5), 764–768 15 Kim M.H., Lim B.C., Myung S.J., et al (1999) Epidemiological study on Korean gallstone disease: a nationwide cooperative study Dig Dis Sci, 44(8), 1674–1683 16 Park Y.-H., Park S.-J., Jang J.-Y., et al (2004) Changing patterns of gallstone disease in Korea World J Surg, 28(2), 206–210 17 Tazuma S (2006) Gallstone disease: Epidemiology, pathogenesis, and classification of biliary stones (common bile duct and intrahepatic) Best Pract Res Clin Gastroenterol, 20(6), 1075–1083 18 Lindström C.G (1977) Frequency of gallstone disease in a welldefined Swedish population A prospective necropsy study in Malmö Scand J Gastroenterol, 12(3), 341–346 19 Pitt H.A., Venbrux A.C., Coleman J., et al (1994) Intrahepatic stones The transhepatic team approach Ann Surg, 219(5), 527–535; discussion 535-537 20 Furtado R., Beasley W., Falk G., et al (2015) Recurrent pyogenic cholangitis ANZ J Surg, 85(6), 491–492 21 Suzuki Y., Mori T., Yokoyama M., et al (2014) Hepatolithiasis: analysis of Japanese nationwide surveys over a period of 40 years J Hepatobiliary Pancreat Sci, 21(9), 617–622 22 Nitin Rao A.R and Chui A.K.K (2004) Intrahepatic stones - an etiological quagmire Indian J Gastroenterol, 23(6), 201–202 23 Rim H.-J (2005) Clonorchiasis: an update J Helminthol, 79(3), 269– 281 24 Nakayama F., Soloway R.D., Nakama T., et al (1986) Hepatolithiasis in East Asia Retrospective study Dig Dis Sci, 31(1), 21–26 25 Tazuma S and Nakanuma Y (2015) Clinical features of hepatolithiasis: analyses of multicenter-based surveys in Japan Lipids Health Dis, 14 26 Surgical management of hepatolithiasis , accessed: 07/10/2018 27 Bộ môn Ngoại, trường Đại học Y Hà Nội (2013), Bài giảng bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất y học 28 Phạm Minh Thông (2006) Siêu âm gan mật Siêu âm tổng quát Nhà xuất Đại học Huế, 48–93 29 Nguyễn Duy Huề (2010) Chẩn đốn hình ảnh đường mật Bài giảng chẩn đốn hình ảnh Nhà xuất Y học, 82–93 30 Park D.H., Kim M.-H., Lee S.S., et al (2003) [Usefulness and limitation of magnetic resonance cholangiopancreatography in patients with hepatolithiasis] Korean J Gastroenterol, 42(5), 423–430 31 Lee S.E., Jang J.-Y., Lee J.M., et al (2008) Selection of appropriate liver resection in left hepatolithiasis based on anatomic and clinical study World J Surg, 32(3), 413–418 32 Li S.-Q., Liang L.-J., Peng B.-G., et al (2012) Outcomes of liver resection for intrahepatic stones: a comparative study of unilateral versus bilateral disease Ann Surg, 255(5), 946–953 33 Chen M.F., Jan Y.Y., Wang C.S., et al (1989) Clinical experience in 20 hepatic resections for peripheral cholangiocarcinoma Cancer, 64(11), 2226–2232 34 Sheen-Chen S.M., Chou F.F., and Eng H.L (1991) Intrahepatic cholangiocarcinoma in hepatolithiasis: A frequently overlooked disease J Surg Oncol, 47(2), 131–135 35 Chijiiwa K., Ichimiya H., Kuroki S., et al (1993) Late development of cholangiocarcinoma after the treatment of hepatolithiasis Surg Gynecol Obstet, 177(3), 279–282 36 Đặng Tâm (2008) Đánh giá phương pháp lấy sỏi mật nội soi xuyên gan qua da Y học thành phố Hồ Chí Minh, 274–280 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM XUÂN THÀNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT NỘI SOI TÁN SỎI MẬT BẰNG LASER, ĐIỆN THỦY LỰC VÀ LẤY SỎI BẰNG RỌ QUA ĐƯỜNG HẦM XUYÊN NHU MÔ GAN TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI... hưởng từ chụp đường mật Đánh giá bước đầu kết điều trị sỏi đường mật gan kỹ thuật nội soi tán sỏi laser, điện thủy lực lấy sỏi rọ qua đường hầm xun nhu mơ gan 8 CHƯƠNG I TỞNG QUAN TÀI LIỆU... hành thực đề tài Áp dụng kỹ thuật nội soi tán sỏi laser, điện thủy lực lấy sỏi rọ qua đường hầm xuyên nhu mô gan nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh sỏi đường mật gan siêu âm, cắt lớp

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w