1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước một bó bằng kỹ thuật tất cảbên trong “all inside” qua

106 182 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dây chằng chéo trước (DCCT) dây chằng lớn có vai trò giữ vững chuyển động khớp gối cách chống lại dịch chuyển trước chuyển động xoay mâm chày [1] Đứt DCCT làm thay đổi động học khớp gối, làm vững giảm chức khớp gối Đây tổn thương hay gặp chấn thương khớp gối Theo thống kê Mỹ, trung bình hàng năm có khoảng 35/100.000 người bị tổn thương DCCT [2], khoảng 75.000 - 100.000 người phẫu thuật tái tạo DCCT [3] Đứt DCCT không điều trị gây tổn thương thứ phát như: rách sụn chêm, lỏng khớp, bong nứt sụn lồi cầu đùi mâm chày, teo cơ, hạn chế vận động đẩy nhanh q trình thối hóa khớp gối Vì phục hồi chức (PHCN) sớm sau phẫu thuật tái tạo lại dây chằng có nhiều lợi ích như: phục hồi lại chức khớp gối trở lại hoạt động thể chất mức cao tránh làm hỏng thêm thành phần khác khớp gối [4],[5] Phục hồi chức sau phẫu thuật có hai quan điểm sử dụng, quan điểm "bảo tồn": dùng nẹp bất động sau mổ 6- tuần, hai nạng 12 tuần chờ mảnh ghép lành sau bắt đầu tập quan điểm "tích cực": cho tập vận động sớm, tập chịu trọng lực sớm sau mổ, sớm hòa nhập sống Cả hai quan điểm có ưu điểm nhược điểm riêng [6],[7],[8] Mục đích PHCN khớp gối sau tái tạo DCCT nhằm đạt được: tầm vận động khớp tối đa, không sưng nề tràn dịch khớp, lực đối kháng tốt bảo vệ mảnh ghép Tuy nhiên kết phụ thuộc vào kỹ thuật mổ, chất liệu thay dây chằng, cách cố định mảnh ghép phương pháp PHCN Tại Việt Nam có báo cáo kết PHCN sau tái tạo DCCT, nói đến vật liệu sử dụng phẫu thuật Chưa có nghiên cứu hay báo cáo đánh giá kết PHCN kỹ thuật tái tạo DCCT riêng Hiện khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viện Xanh Pơn áp dụng kỹ thuật tất bên “All - inside” tái tạo DCCT Để đánh giá hiệu hay ưu phương pháp này, nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ thuật tất bên “All inside” qua nội soi” nhằm mục tiêu: 1- Đánh giá kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ thuật tất bên “Allinside” bệnh viện Xanh Pôn 2- Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ thuật tất bên trong“All-inside” bệnh viện Xanh Pôn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối: điều trị phẫu thuật phục hồi chức 1.1.1 Trên giới - Năm 1936, Cambell người mô tả phương pháp sử dụng 1/3 gân bánh chè để thay cho DCCT [9] - Năm 1986, Moyes đã mô tả kỹ thuật sử dụng gân bán gân có cuống xương chày để tái tạo DCCT, khoan đường hầm luồn mảnh ghép tiến hành qua kỹ thuật nội soi [10] - Năm 1994, Pinczewski đã giới thiệu kỹ thuật tất bên (allinside) sử dụng vít chèn đầu tròn mm (RCI) để cố định mảnh ghép gân chân ngỗng đường hầm [11] - Năm 1997, Shelbourne KD; Gray T nghiên cứu 1057 bệnh nhân PHCN sau phẫu thuật tái tạo DCCT gân bánh chè từ 1987- 1993 Sau 29 năm cho thấy: Tầm vận động khớp gối từ 0/0/1400, lực tứ đầu đùi đạt 94% so với bên lành, tỷ lệ bệnh nhân đạt loại tốt 42%, tốt 47%, trung bình 10%, 1% [12] - Năm 1999, Sue D cs nghiên cứu 142 bệnh nhân sau tái tạo DCCT gân bánh chè, tập vận động tỳ nén sớm Sau tháng phẫu thuật cho tập thể thao nhẹ, sau tháng tiến hành thi đấu [13] - Ngày tác giả đề cập khuyến cáo nên chườm lạnh sau phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT khớp gối để giảm đau, giảm phù nề, hỗ trợ cho trình tập vận động sớm đạt kết tốt [14],[15],[16],[17] - Sử dụng kích thích điện thần kinh điều trị giảm đau, giảm phù nề, hồi phục lại lực đùi, TVĐ gấp duỗi khớp gối Anderson AF Lipscomb AB số tác giả khác khuyến cáo áp dụng [18], [19],[20],[21],[22] - Ngoài ra, thời điểm tập vận động sớm hay muộn tác giả quan tâm, có hai quan điểm đề cập: Quan điểm thứ "bảo tồn": dùng nẹp bất động sau mổ 6- tuần, hai nạng 12 tuần chờ mảnh ghép lành sau bắt đầu tập Nhược điểm dễ có xơ dính khớp làm giảm tầm hoạt động khớp, teo rối loạn dinh dưỡng [6] Quan điểm thứ hai " tích cực": cho tập vận động sớm, tập chịu trọng lực sớm sau mổ Tuy nhiên, quan điểm lại có nhược điểm dễ bị lỏng mảnh ghép dễ bị tái chấn thương sau mổ [7], [8] 1.1.2 Tại Việt Nam - Năm 2000, Nguyễn Tiến Bình phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT có 21 ca dùng chân ngỗng ca dùng gân bánh chè đạt tỷ lệ tốt 90% [23] - Năm 2003, Nguyễn Quốc Dũng cs nghiên cứu 50 bệnh nhân tái tạo DCCT bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 3/1999 9/2001, tác giả đã khẳng định: "Vật lý trị liệu- PHCN đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết phẫu thuật" [24] - Năm 2006, Nguyễn Năng Giỏi, Nguyễn Tiến Bình đánh giá kết phẫu thuật nội soi 116 trường hợp đứt DCCT, phục hồi DCCT sử dụng mảnh ghép tự thân gân bánh chè Kết tốt 91.5%, trung bình 8.5% Biến chứng đau chỗ lấy mảnh ghép chè đùi, gãy xương bánh chè vấn đề bàn luận [25] - Năm 2015, Trần Trung Dũng Lê Thành Hưng nghiên cứu 39 bệnh nhân tái tạo DCCT gân Hamstring bệnh viện Việt Đức từ tháng 7/2011- 12/2012 nhận định rằng: "có liên quan chặt chẽ điểm số Lysholm với PHCN sau phẫu thuật" [26] - Năm 2001, Bùi Xuân Thắng, Nguyễn Quang Vinh, Dương Xuân Đạm đã nghiên cứu 18 bệnh nhân PHCN vận động sau phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT bệnh viện Trung ương Quân đội 108, thời gian PHCN từ 8- 16 tuần, thu kết quả: sau tuần điều trị có bệnh nhân đạt kết tốt; sau 12 tuần điều trị có 13/18 bệnh nhân đạt kết tốt; sau 16 tuần điều trị tất bệnh nhân đạt tầm vận động khớp gối tốt, bệnh nhân có dấu hiệu ngăn kéo trước dương tính [27] - Năm 2006, Bùi Xuân Thắng nghiên cứu 54 bệnh nhân PHCN khớp gối sau tái tạo DCCT gân bánh chè qua nội soi bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho kết PHCN chung sau tháng có: 40% đạt tốt, 35,2% đạt tốt, 20,4% đạt trung bình, 3,7% đạt loại [28] - Năm 2011, Nguyễn Hoài Nam nghiên cứu đánh giá sau tháng PHCN cho 52 bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT bệnh viện Trường Đại học y Hà Nội cho kết quả: 73,1% đạt tốt tốt [29] - Năm 2013, Nguyễn Thị Nụ Lê Thị Bình nghiên cứu 355 bệnh nhân tái tạo DCCT tập PHCN sớm sau phẫu thuật bệnh viện Thể thao Việt Nam từ 05/2011- 5/2012 đã khuyến nghị: "bệnh nhân sau mổ tái tạo DCCT khớp gối cần tập vận động sớm nhanh chóng phục hồi" [30] Ngồi ra, Việt Nam chưa có nghiên cứu công bố kết PHCN khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT kỹ thuật tạo đường hầm tất bên “All- inside” qua nội soi 1.2 Giải phẫu sinh học khớp gối 1.2.1 Giải phẫu học Khớp gối tạo thành ba diện khớp bao gồm lồi cầu mâm chày trong, lồi cầu mâm chày diện khớp tạo rãnh liên lồi cầu với bánh chè Mâm chày dốc từ trước sau khoảng 0- 100 hai gai chày ranh giới mâm chày ngoài: sừng trước hai sụn chêm dây chằng chéo trước (DCCT) bám vào phía trước hai gai chày; ngược lại, dây chằng chéo sau (DCCS) sừng sau hai sụn chêm bám vào phía sau hai gai chày Khớp gối vững hoạt động theo thể thống sinh học nhờ yếu tố giữ khớp tĩnh yếu tố giữ vững động [31],[32],[33] + Yếu tố giữ vững khớp tĩnh: - Sụn chêm ngoài: tổ chức cấu tạo mô sợi sụn (fibrocartilage) chiếm 75%, elastin proteoglycan 2,5% [34] - Hệ thống bao khớp dây chằng: - Bao khớp: nối liền đầu xương đùi đầu xương chày có nơi bao khớp dày lên tiếp nối với hệ thống dây chằng bên - Hệ thống dây chằng bên (DCBT) dây chằng bên ngồi (DCBN) có chức giữ vững dạng khép khớp gối - Hệ thống DCCT DCCS giữ cho xương chày không trượt trước sau, chuyển động lăn trượt xoay lồi cầu đùi mâm chày [35],[33],[36] + Yếu tố giữ vững khớp động: Bao gồm nhóm bao bọc quanh gối: - Nhóm phía trước: tứ đầu gồm thẳng đùi, rộng trong, rộng thẳng đùi giữ vững phía trước gối duỗi thẳng - Nhóm bên ngồi: nhị đầu, dải chậu chày khoeo - Nhóm bên trong: may, thon, bán gân bán màng bám tận vào mặt trước đầu xương chày - Nhóm phía sau: sinh đơi gồm hai đầu ngồi giúp giữ vững phía sau hai bên gối [35] Hình 1.1: Gân xung quanh gối [35] 1.2.2 Sinh học khớp gối + Tầm vận động (TVĐ) khớp: Cử động chủ yếu khớp gối gấp duỗi thực với biên độ từ 00 đến 1400 Các cử động xoay trong, xoay ngồi, dạng, khép ít, gối gấp lại 300 Mỗi tư có tầm hoạt động khớp gối khác như: mặt phẳng gối gấp khoảng 600, lên cầu thang gối gấp 80 0, hay ngồi buộc dây giầy gối gấp 1100 Ngồi cử động gấp duỗi chuyển động bề mặt xương chày xương đùi có chuyển động xoay trượt, thay đổi theo hình dạng bề mặt khớp Hình 1.2: Dịch chuyển tâm xoay theo hình chữ J vận động gấp duỗi gối [37] Hình 1.3: Chuyển động lăn trượt gối [38] 1.3 Giải phẫu sinh học dây chằng chéo trước 1.3.1 Giải phẫu DCCT DCCT tạo dải mô liên kết đặc chứa nguyên bào sợi sợi collagen type I xếp song song với Diện tích DCCT từ nguyên ủy đến bám tận trung bình khoảng 113 đến 136 mm 2, diện cắt ngang khoảng 36 đến 44 mm2 + Chiều dài DCCT: khớp từ 31- 35 mm đường kính từ 9- 11 mm [39],[40],[36] Hình 1.4: Giải phẫu DCCT: AM: bó trong; PL: bó [40] + Các điểm bám DCCT: Norwood Cross cho DCCT chia thành bó [32], nghiên cứu giải phẫu gần thống DCCT bao gồm bó chính: bó trước bó sau ngồi cuộn xoắn vào mặt sau lồi cầu đùi đến bám vào mặt trước hai gai chày [40],[41], [36],[42] Girgis (1970) mô tả chi tiết vị trí giải phẫu học nơi bám DCCT vào lồi cầu xương đùi mâm chày phức tạp, tạo thành bó riêng biệt bám hình rẻ quạt Điểm bám xương chày trải rộng xương đùi ảnh hưởng đến thay đổi độ dài bó sợi DCCT [41], [34] 10 Hình 1.5: Vị trí hai bó DCCT (Màu trắng: bó sau ngồi; Màu đen: bó trước [41]) + Sự thay đổi độ dài bó sợi DCCT: Bó trước căng nhiều gối gập 600- 900, có vai trò chủ yếu việc chống trượt trước mâm chày Bó sau ngồi căng gối duỗi thẳng 0 có vai trò chủ yếu việc chống duỗi mức [32] Hình 1.6: Vận động hai bó DCCT duỗi gấp gối a: bó trước trong; b: bó sau ngồi [41] PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN TRONG NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án: ……………………… I- Hành 1- Họ tên: Tuổi…… 2- Giới: □ (1 Nam, Nữ ) 3- Nghề nghiệp:□ (1.TDTT; 2.LĐCT; 3.NVVP; 4.HSSV; Khác) 4- Địa chỉ……………………………… .Số điện thoại:………… II- Đánh giá tổn thương: Ngày vào viện: Nguyên nhân tổn thương: □ (1 TDTT, TNGT, TNLĐ, TNSH) Thời gian bị chấn thương: Bên tổn thương: □ P; □ T Chẩn đoán: Ngày phẫu thuật:……… Kết phẫu thuật:□ (1 tốt, không tốt ) Phục hồi chức năng: + Tại khoa CTCH: từ ngày…………………đến ngày……………… □ Chườm lạnh; □ Điện xung; □ Tập vận động + Tại khoa PHCN: □ (1 có , không) *Từ ngày………………………đến ngày……………… + Phương pháp: □ Nhiệt (1 nóng, lạnh); □ Điện xung; □ Tập vận động; □ Tập vận động/ Tập dụng cụ * Kết quả: ROM (…….……); VĐ (T):.…cm: VĐ (P): …cm; + Lực gấp- duỗi: bậc □ + Ngăn kéo (…mm), Lachman (……mm), + Trợ giúp lại: □ (0 không, có) + Đau lại:□ (0 khơng, có,) + Sưng:□ (0 Khơng, có,) Phân loại tổn thương: □ (0 đơn thuần, kết hợp): 1a: RSCN; 1b: RSCT; 1c: DCBT; 1d: DCBN; 1e: khác Hình ảnh Xquang khớp gối: □ 10 Thu thập thơng tin: (Phụ lục ) Các thông số Đánh giá chủ quan Đánh giá triệu chứng Đo TVĐ khớp Khám dây chằng Đo lực đùi Đo độ teo đùi One- leg- hop test Đợt Đợt Đợt (tính % so với bên đối diện) * Đánh giá chủ quan: dựa theo Lysholm Score (1985) Phụ lục * Chú thích: (A: Rất tốt; B: tốt; C: Trung bình; C: Kém) Đợt 1: Sau tháng điều trị; Đợt 2: Sau tháng; Đợt 3: Sau tháng điều trị PHCN 11 Các biến chứng: 12 Ngày viện: + Phẫu thuật: + PHCN: III Đánh giá kết điều trị: □ A B C D Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người làm bệnh án Bs Nguyễn Văn Vĩ PHỤ LỤC Bảng Lysholm knee scoring scale (1985) Khập khiễng: Khơng có Đau: Khơng có 25 Nhẹ hay Nặng thường xuyên Đau nhẹ hoạt động nặng Đau nhiều hoạt động nặng 20 15 Cần dùng DC trợ giúp Không cần Đau nhiều > 2km Đau nhiều < 2km 10 Dùng nạng hay gậy Không đứng Lúc đau Sưng gối: Kẹt khớp: Không bị kẹt khớp khơng có cảm giác vướng kẹt khớp Có cảm giác vướng khớp khơng kẹt khớp Khơng có 15 Có hoạt động nặng 10 10 Có sinh hoạt bình thường Thỉnh thoảng bị kẹt khớp Kẹt khớp thường xuyên Lúc sưng Lên cầu thang: Ln có biểu kẹt khớp thăm khám Bình thường 10 Hơi khó khăn Lỏng khớp: Khơng có Đơi có chơi thể thao hay hoạt động nặng 25 Phải bước bước 25 Không thể Thường có chơi thể thao hay hoạt động nặng Đơi có sinh hoạt hàng ngày 15 Ngồi xổm: 10 Dễ dàng Thường có sinh hoạt hàng ngày Hơi khó khăn Mỗi bước có Khơng thể ngồi > 900 Hồn tồn khơng thể A: 95- 100 điểm B: 84- 94 điểm C: 65- 83 điểm D:< 65 điểm PHỤ LỤ (trình bày mục 10 Phụ lục 1) Các tiêu chí đánh giá Cảm tưởng chủ quan Khớp gối HĐ nào? Khớp gối ảnh hưởng đến HĐ bạn? Triệu chứng - Đau - Sưng, tràn dịch khớp - Lỏng khớp - Lỏng khớp nhiều TVĐ khớp gối Mất duỗi gối Mất gấp gối Đánh giá dây chằng Ngăn kéo trước (mm) Lachmann (mm) Dấu hiệu nơi lấy gân Đau ấn, viêm, tê… Test One- leg- hop (tính % so bên lành) Đánh giá chung A: Bình thường mức độ Phân loại B: Gần C: Bất D: Rất bất bình A B C D thường thường thường □ □ □ □ □ □ □ □ HĐ tích cực HĐ vừa HĐ nhẹ HĐ chỗ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ / /-Bên lành / /-□ < 30 □ 30- 50 □ 60- 100 □ > 100 □ 00- 50 □ 60- 150 □ 160- 250 □ > 50 □ 0- □ 0- □ 3- □ 3- □ 6- 10 □ 6- 10 □> 10 □ > 10 □ Không □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng □ ≥ 90 □ 89- 76 □ 75- 50 □ < 50 □ □ □ * Chú ý: (mục 2): Kết đánh giá qua mức độ hoạt động mà không xuất triệu chứng, theo thứ tự: A: Rất tốt B: Tốt C: Trung bình D: Kém - Hoạt động tích cực (mạnh): (nhảy, xoay trụ hay chạy zíc zắc nhanh) - Hoạt động vừa phải: Công việc chân tay, trượt tuyết, cơi quần vợt - Hoạt động nhẹ: công việc nhẹ, chạy lắc lư hay chạy thể dục □ - Hoạt động chỗ, hoạt động: cơng việc nhà, hoạt động chức sinh hoạt hàng ngày + Test chức One- leg- hop: đánh giá đợt đợt LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu làm luận văn, đã nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều nhà trường, bệnh viện, gia đình bè bạn Tơi xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại Học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Các thầy cô giáo Bộ môn Phục hồi chức - Trường Đại Học Y Hà Nội đã hết lòng dạy dỗ bảo tơi bước vào nghề Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng tổ chức cán bộ, phòng KHTH bệnh viện đa khoa Xanh Pôn đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Các anh chị bác sỹ, y tá, kỹ thuật viên toàn thể nhân viên học tập, công tác khoa Chấn thương chỉnh hình khoa Phục hồi chức bệnh viện đa khoa Xanh Pôn đã dành nhiều giúp đỡ quý báu cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy tơn kính đã đóng góp nhiều ý kiến q báu xác đáng cho tơi để hồn thiện luận văn này: Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Xuân Nghiên: Nguyên trưởng môn Phục hồi chức trường Đại học y Hà Nội Phó giáo sư, Tiến sỹ Dương Xuân Đạm: Nguyên trưởng Khoa Vật lý trị liệu- phục hồi chức bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Giáo sư, Tiến sỹ Cao Minh Châu: Nguyên trưởng môn Phục hồi chức trường Đại học y Hà Nội Phó giáo sư, Tiến sỹ Vũ Thị Bích Hạnh: Ngun phó trưởng mơn Phục hồi chức trường Đại học y Hà Nội Phó giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Trọng Lưu: Trưởng Khoa Vật lý trị liệuphục hồi chức bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Phó giáo sư, Tiến sỹ Hà Hồng Kiệm: Ngun trưởng Khoa Vật lý trị liệu- phục hồi chức bệnh viện Quân đội 103 Phó giáo sư, Tiến sỹ Trần Trung Dũng: Phó Giám đốc, Trưởng khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện đa khoa Xanh Pơn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư, Tiến sỹ Phạm Văn Minh: Trưởng môn Phục hồi chức trường Đại học y Hà Nội, người thầy đã dạy dỗ, ân cần bảo cho suốt thời gian học chuyên khoa II, người đã dìu dắt, hướng dẫn tơi học tập nghiên cứu thực luận văn Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha, mẹ, vợ, chị em gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà nội, ngày 27 tháng 11 năm 2016 Nguyễn Văn Vĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Văn Vĩ, lớp chuyên khoa II khóa 28, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Phục hồi chức năng, xin cam đoan Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Minh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đã công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đã xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Vĩ CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng DC : Dụng cụ DCBN : Dây chằng bên DCBT : Dây chằng bên DCCS : Dây chằng chéo sau DCCT : Dây chằng chéo trước IKDC : International Knee Documentation Committee MG : Mảnh ghép PHCN : Phục hồi chức RSCN : Rách sụn chêm RSCT : Rách sụn chêm STT : Số thứ tự TDTT : Thể dục thể thao TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt TVĐ : Tầm vận động MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối: điều trị phẫu thuật phục hồi chức 1.2 Giải phẫu sinh học khớp gối 1.3 Giải phẫu sinh học dây chằng chéo trước 1.4 Tổn thương đứt dây chằng chéo trước 11 1.5 Điều trị tổn thương DCCT 16 1.6 Điều trị PHCN khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT qua nội soi 22 1.7 Một số kết nghiên cứu liên quan đến PHCN khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT .27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Mẫu nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 31 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 44 2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu .44 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 3.1.1 Tuổi giới 46 3.1.2 Nghề nghiệp 47 3.1.3 Nguyên nhân chấn thương 48 3.1.4 Vị trí bên tổn thương .48 3.1.5 Tổn thương DCCT đơn hay phối hợp với tổn thương khác .49 3.1.6 Thời gian từ bị tổn thương đến phẫu thuật .50 3.1.7 Thời gian từ bị tổn thương đến phẫu thuật nhóm tổn thương đơn phối hợp 51 3.1.8 Nhóm có tập PHCN ngoại trú sau viện hay không 51 3.2 Đánh giá kết PHCN khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT 52 3.2.1 Kết PHCN theo thang điểm IKDC 52 3.2.2 Kết PHCN khớp gối theo Lyshlm Score 57 3.2.3 Kết sau tháng điều trị phục hồi chung 57 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật 58 3.3.1 Liên quan kết PHCN khớp gối nhóm tổn thương 58 3.3.2 Liên quan kết phục hồi khớp gối nghề nghiệp 58 3.3.3 Liên quan kết phục hồi khớp gối theo thời gian tổn thương 59 3.3.4 Liên quan kết phục hồi khớp gối với nhóm có tập hay khơng tập khoa phục hồi chức 59 3.3.5 Liên quan kết phục hồi khớp gối giới tính 60 Chương 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 61 4.1.1 Tuổi giới 61 4.1.2 Nghề nghiệp nguyên nhân chấn thương 62 4.1.3 Vị trí bên tổn thương .63 4.1.4 Tổn thương phối hợp đơn .63 4.1.5 Thời gian bị tổn thương đến phẫu thuật 64 4.1.6 Tổn thương phối hợp, thời gian đến phẫu thuật mối liên quan 65 4.1.7 Nhóm có tập PHCN ngoại trú sau viện hay không 65 4.2 Đánh giá kết PHCN khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT 65 4.2.1 Đánh giá hồi phục triệu chứng 65 4.2.2 Đánh giá kết phục hồi khớp gối theo Lysholm score .73 4.2.3 Kết PHCN chung 74 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết PHCN khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT 74 4.3.1 Kết phục hồi khớp gối theo nhóm tổn thương đơn nhóm tổn thương phối hợp 74 4.3.2 Kết phục hồi khớp gối theo nhóm nghề nghiệp .75 4.3.3 Kết phục hồi khớp gối theo thời gian tổn thương 76 4.3.4 Kết phục hồi khớp gối nhóm khơng điều trị hay có điều trị khoa PHCN 76 4.3.5 Kết phục hồi khớp gối theo giới tính 77 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2: Lượng giá dây chằng chéo trước .41 Bảng 2.1: Lượng giả chức khớp gối theo tiêu chuẩn Lysholm .43 Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi giới 46 Bảng 3.2: Vị trí bên tổn thương 48 Bảng 3.3 Thời gian từ bị tổn thương đến phẫu thuật nhóm tổn thương đơn phối hợp 51 Bảng 3.4: Đánh giá chủ quan người bệnh 52 Bảng 3.5: Kết phục hồi theo triệu chứng 52 Bảng 3.6: Kết phục hồi nơi lấy mảnh ghép 53 Bảng 3.7: Kết PHCN tầm vận động duỗi khớp gối 53 Bảng 3.8 Kết PHCN tầm vận động gấp khớp gối 54 Bảng 3.9: Kết phục hồi lực duỗi khớp gối 54 Bảng 3.10: Kết phục hồi lực gấp khớp gối .55 Bảng 3.11: Kết phục hồi độ teo đùi .55 Bảng 3.12: Kết Phục hồi qua khám DCCT 56 Bảng 3.13: Kết phục hồi theo One- Leg- Hop test .56 Bảng 3.14: Kết PHCN khớp gối theo Lysholm Score 57 Bảng 3.15: Kết phục hồi hai nhóm tổn thương 58 Bảng 3.16: Kết phục hồi khớp gối nghề nghiệp .58 Bảng 3.17 Kết phục hồi khớp gối theo thời gian tổn thương 59 Bảng 3.18 Kết phục hồi nhóm có tập khơng tập ngoại trú khoa PHCN .59 Bảng 3.19 Kết phục hồi khớp gối giới tính 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 47 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân chấn thương 48 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo loại tổn thương 49 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian tổn thương 50 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân tập ngoại trú khoa PHCN 51 Biểu đồ 3.6 Phân bố kết phục hồi chung sau tháng điều trị 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình 1.2: Hình 1.3: Hình 1.4: Hình 1.5: Hình 1.6: Hình 1.7: Hình 1.8: Hình 1.9: Hình 1.10: Hình 1.11: Hình 1.12: Hình 1.13: Hình 1.14: Hình 1.15: Hình 1.16: Hình 1.17 Gân xung quanh gối Dịch chuyển tâm xoay theo hình chữ J vận động gấp duỗi gối .8 Chuyển động lăn trượt gối Giải phẫu DCCT Vị trí hai bó DCCT .10 Vận động hai bó DCCT duỗi gấp gối 10 Dấu hiệu Lachman 13 Dấu hiệu ngăn kéo trước 13 Dấu hiệu bán trật xoay 14 a: DCCT bình thường, b: Đứt DCCT, c: rách sụn chêm quai sách 15 a: DCCT bình thường, b: rách sụn chêm dạng quai sách 15 Kỹ thuật lấy mảnh ghép .17 Kỹ thuật bện gân 17 Khoan đường hầm đùi 18 Khoan đường hầm chày .18 Luồn mảnh ghép gân vào đường hầm 19 Minh họa cố định mảnh ghép TightRope 19 ... dụng kỹ thuật tất bên “All - inside” tái tạo DCCT Để đánh giá hiệu hay ưu phương pháp này, nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ. .. trước bó kỹ thuật tất bên “All inside” qua nội soi” nhằm mục tiêu: 1- Đánh giá kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ thuật tất bên “Allinside” bệnh... đến kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ thuật tất bên trong All -inside” bệnh viện Xanh Pôn 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu phẫu

Ngày đăng: 29/09/2019, 10:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Pinczewski LA1, et al., Integration of hamstring tendon graft with bone in reconstruction of the anterior cruciate ligament. Arthroscopy, 1997. 15(3): p. 641-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integration of hamstring tendon graft withbone in reconstruction of the anterior cruciate ligament
12. Shelbourne KD1 and Gray T, Anterior cruciate ligament reconstruction with autogenous patellar tendon graft followed by accelerated rehabilitation. A two- to nine-year followup. Am J Sports Med, 1997.25(6): p. 786-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anterior cruciate ligament reconstructionwith autogenous patellar tendon graft followed by acceleratedrehabilitation. A two- to nine-year followup
13. Barber-Westin SD1, et al., The effect of exercise and rehabilitation on anterior-posterior knee displacements after anterior cruciate ligament autograft reconstruction. Am J Sports Med, 1999. 27(1): p. 84-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effect of exercise and rehabilitation onanterior-posterior knee displacements after anterior cruciate ligamentautograft reconstruction
14. Cohn BT1, Draeger RI, and Jackson DW, The effects of cold therapy in the postoperative management of pain in patients undergoing anterior cruciate ligament reconstruction. Am J Sports Med, 1989. 17(3): p.344-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of cold therapy inthe postoperative management of pain in patients undergoing anteriorcruciate ligament reconstruction
15. Camila Dambros, et al., Effectiveness of cryotherapy after anterior cruciate ligament reconstruction. Acta Ortop Bras, 2012. 20(5): p. 285–290 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effectiveness of cryotherapy after anteriorcruciate ligament reconstruction
16. Joseph M. Hart, et al., Quadriceps Muscle Function After Rehabilitation With Cryotherapy in Patients With Anterior Cruciate Ligament Reconstruction. J Athl Train, 2014. 49(6): p. 733–739 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quadriceps Muscle Function AfterRehabilitation With Cryotherapy in Patients With Anterior CruciateLigament Reconstruction
17. Glenn RE Jr1, et al., Cryotherapy decreases intraarticular temperature after ACL reconstruction. Clin Orthop Relat Res, 2004 (421): p. 268-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cryotherapy decreases intraarticular temperatureafter ACL reconstruction
19. Snyder-Mackler L1, et al., Use of electrical stimulation to enhance recovery of quadriceps femoris muscle force production in patients following anterior cruciate ligament reconstruction. Phys Ther, 1994.74(10): p. 901-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Use of electrical stimulation to enhancerecovery of quadriceps femoris muscle force production in patientsfollowing anterior cruciate ligament reconstruction
20. Kim KM1, et al., Effects of neuromuscular electrical stimulation after anterior cruciate ligament reconstruction on quadriceps strength, function, and patient-oriented outcomes: a systematic review. J Orthop Sports Phys Ther, 2010. 40(7): p. 383-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of neuromuscular electrical stimulation afteranterior cruciate ligament reconstruction on quadriceps strength,function, and patient-oriented outcomes: a systematic review
21. Hasegawa S1, et al., Effect of early implemen- tation of electrical muscle stimulation to prevent muscle atrophy and weakness in patients after anterior cruciate ligament reconstruction. J Electromyogr Kinesiol, 2011. 21(4): p. 622-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of early implemen- tation of electricalmuscle stimulation to prevent muscle atrophy and weakness in patientsafter anterior cruciate ligament reconstruction
22. Ediz L1, et al., A randomized controlled trial of electrostimulation effects on effussion, swelling and pain recovery after anterior cruciate ligament reconstruction: a pilot study. Clin Rehabil, 2012. 26(5): p.413-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A randomized controlled trial of electrostimulationeffects on effussion, swelling and pain recovery after anterior cruciateligament reconstruction: a pilot study
23. Nguyễn Tiến Bình, Kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối nhân 21 trường hợp. Tạp chí thông tin Y Dược, Bộ Y Tế-Viện thông tin Y Học Trung ương, Số 12, 2006: p.211-214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu phẫu thuật nội soi tái tạo dâychằng chéo trước khớp gối nhân 21 trường hợp
24. Nguyễn Quốc Dũng, Nguyễn Tiến Bình, and Nguyễn Năng Giỏi, So sánh kết quả phẫu thuật tạo hình dây chằng chéo trước qua nội soi bằng gân cơ bán gân và gân bánh chè Tạp chí Y học Việt Nam số đặc biệt, 2003: p. 305- 312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sosánh kết quả phẫu thuật tạo hình dây chằng chéo trước qua nội soibằng gân cơ bán gân và gân bánh chè
26. Trần Trung Dũng and Lê Thành Hưng, Đánh giá kết quả tạo hình dây chằng chéo trước qua nội soi với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstring tại Bệnh viện Việt Đức từ 2011- 2012. Tạp chí y học thực hành, 2015.1(948): p. 66- 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả tạo hình dâychằng chéo trước qua nội soi với kỹ thuật hai bó bằng gân Hamstringtại Bệnh viện Việt Đức từ 2011- 2012
27. Bùi Xuân Thắng, Nguyễn Quang Vinh, and Dương Xuân Đạm, Một số nhận xét về PHCN vận động khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT, in Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, số 7. 2001, Nhà xuất bản y học. p. 171- 174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sốnhận xét về PHCN vận động khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạoDCCT", in "Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, số 7
Nhà XB: Nhà xuấtbản y học. p. 171- 174
28. Bùi Xuân Thắng, Đánh giá kết quả PHCN khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT qua nội soi 2006. 2006, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả PHCN khớp gối sau phẫu thuật táitạo DCCT qua nội soi 2006
30. Nguyễn Thị Nụ and Lê Thị Bình, Đặc điểm tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối và kết quả phục hồi chức năng trong hai tuần đầu cho bệnh nhân sau mổ nội soi tại Bệnh viện thể thao Việt Nam. Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIII, 2013. 2(138): p. 127- 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm tổn thương dây chằng chéotrước khớp gối và kết quả phục hồi chức năng trong hai tuần đầu chobệnh nhân sau mổ nội soi tại Bệnh viện thể thao Việt Nam
31. Struewer J1, et al., Knee function and prevalence of osteoarthritis after isolated anterior cruciate ligament reconstruction using bone-patellar tendon-bone graft: long-term follow-up. Int Orthop, 2012. 36(1): p.171-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knee function and prevalence of osteoarthritis afterisolated anterior cruciate ligament reconstruction using bone-patellartendon-bone graft: long-term follow-up
33. Nguyễn Văn Quang, Sinh cơ học khớp gối. Tạp chí Y Học Tp Hồ Chí Minh- Chuyên đề cơ xương khớp, Đại Học Y Dược Tp HCM, 2006.10(2): p. 9-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh cơ học khớp gối
34. Trương Trí Hữu, Tái tạo đứt dây chằng chéo trước kèm rách sụn chêm do chấn thương thể thao qua nội soi. 2009, Luận án tiến sĩ y học Chấn Thương Chỉnh Hình. Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái tạo đứt dây chằng chéo trước kèm rách sụn chêmdo chấn thương thể thao qua nội soi

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w