1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước một bó bằng kỹ thuật tất cảbên trong (all inside) qua nội soi

109 164 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dây chằng chéo trước (DCCT) dây chằng lớn có vai trò giữ vững chuyển động khớp gối cách chống lại dịch chuyển trước chuyển động xoay mâm chày [1] Đứt DCCT làm thay đổi động học khớp gối, làm vững giảm chức khớp gối Đây tổn thương hay gặp chấn thương khớp gối Theo thống kê Mỹ, trung bình hàng năm có khoảng 35/100.000 người bị tổn thương DCCT [2], khoảng 75.000 - 100.000 người phẫu thuật tái tạo DCCT [3] Đứt DCCT không điều trị gây tổn thương thứ phát như: rách sụn chêm, lỏng khớp, bong nứt sụn lồi cầu đùi mâm chày, teo cơ, hạn chế vận động đẩy nhanh q trình thối hóa khớp gối Vì phục hồi chức (PHCN) sớm sau phẫu thuật tái tạo lại dây chằng có nhiều lợi ích như: phục hồi lại chức khớp gối trở lại hoạt động thể chất mức cao tránh làm hỏng thêm thành phần khác khớp gối [4],[5] Phục hồi chức sau phẫu thuật có hai quan điểm sử dụng, quan điểm "bảo tồn": dùng nẹp bất động sau mổ 6- tuần, hai nạng 12 tuần chờ mảnh ghép lành sau bắt đầu tập quan điểm "tích cực": cho tập vận động sớm, tập chịu trọng lực sớm sau mổ, sớm hòa nhập sống Cả hai quan điểm có ưu điểm nhược điểm riêng [6],[7],[8] Mục đích PHCN khớp gối sau tái tạo DCCT nhằm đạt được: tầm vận động khớp tối đa, không sưng nề tràn dịch khớp, lực đối kháng tốt bảo vệ mảnh ghép Tuy nhiên kết phụ thuộc vào kỹ thuật mổ, chất liệu thay dây chằng, cách cố định mảnh ghép phương pháp PHCN Tại Việt Nam có báo cáo kết PHCN sau tái tạo DCCT, nói đến vật liệu sử dụng phẫu thuật Chưa có nghiên cứu hay báo cáo đánh giá kết PHCN kỹ thuật tái tạo DCCT riêng Hiện khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viện Xanh Pơn áp dụng kỹ thuật tất bên (All - inside) tái tạo DCCT Để đánh giá hiệu hay ưu phương pháp này, nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ thuật tất bên (All- inside) qua nội soi” nhằm mục tiêu: 1- Đánh giá kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ thuật tất bên (Allinside) bệnh viện Xanh Pơn 2- Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ thuật tất bên (All-inside) bệnh viện Xanh Pôn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối: điều trị phẫu thuật phục hồi chức 1.1.1 Trên giới - Năm 1936, Cambell người mô tả phương pháp sử dụng 1/3 gân bánh chè để thay cho DCCT [9] - Năm 1986, Moyes đã mô tả kỹ thuật sử dụng gân bán gân có cuống xương chày để tái tạo DCCT, khoan đường hầm luồn mảnh ghép tiến hành qua kỹ thuật nội soi [10] - Năm 1994, Pinczewski đã giới thiệu kỹ thuật tất bên (allinside) sử dụng vít chèn đầu tròn mm (RCI) để cố định mảnh ghép gân chân ngỗng đường hầm [11] - Năm 1997, Shelbourne KD; Gray T nghiên cứu 1057 bệnh nhân PHCN sau phẫu thuật tái tạo DCCT gân bánh chè từ 1987- 1993 Sau 29 năm cho thấy: Tầm vận động khớp gối từ 0/0/1400, lực tứ đầu đùi đạt 94% so với bên lành, tỷ lệ bệnh nhân đạt loại tốt 42%, tốt 47%, trung bình 10%, 1% [12] - Năm 1999, Sue D cs nghiên cứu 142 bệnh nhân sau tái tạo DCCT gân bánh chè, tập vận động tỳ nén sớm Sau tháng phẫu thuật cho tập thể thao nhẹ, sau tháng tiến hành thi đấu [13] - Ngày tác giả đề cập khuyến cáo nên chườm lạnh sau phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT khớp gối để giảm đau, giảm phù nề, hỗ trợ cho trình tập vận động sớm đạt kết tốt [14],[15],[16],[17] - Sử dụng kích thích điện thần kinh điều trị giảm đau, giảm phù nề, hồi phục lại lực đùi, TVĐ gấp duỗi khớp gối Anderson AF Lipscomb AB số tác giả khác khuyến cáo áp dụng [18], [19],[20],[21],[22] - Ngoài ra, thời điểm tập vận động sớm hay muộn tác giả quan tâm, có hai quan điểm đề cập: Quan điểm thứ "bảo tồn": dùng nẹp bất động sau mổ 6- tuần, hai nạng 12 tuần chờ mảnh ghép lành sau bắt đầu tập Nhược điểm dễ có xơ dính khớp làm giảm tầm hoạt động khớp, teo rối loạn dinh dưỡng [6] Quan điểm thứ hai "tích cực": cho tập vận động sớm, tập chịu trọng lực sớm sau mổ Tuy nhiên, quan điểm lại có nhược điểm dễ bị lỏng mảnh ghép dễ bị tái chấn thương sau mổ [7],[8] 1.1.2 Tại Việt Nam - Năm 2000, Nguyễn Tiến Bình phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT có 21 ca dùng chân ngỗng ca dùng gân bánh chè đạt tỷ lệ tốt 90% [23] - Năm 2003, Nguyễn Quốc Dũng cs nghiên cứu 50 bệnh nhân tái tạo DCCT bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng 3/1999 9/2001, tác giả đã khẳng định: "Vật lý trị liệu- PHCN đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết phẫu thuật" [24] - Năm 2006, Nguyễn Năng Giỏi, Nguyễn Tiến Bình đánh giá kết phẫu thuật nội soi 116 trường hợp đứt DCCT, phục hồi DCCT sử dụng mảnh ghép tự thân gân bánh chè Kết tốt 91.5%, trung bình 8.5% Biến chứng đau chỗ lấy mảnh ghép chè đùi, gãy xương bánh chè vấn đề bàn luận [25] - Năm 2015, Trần Trung Dũng Lê Thành Hưng nghiên cứu 39 bệnh nhân tái tạo DCCT gân Hamstring bệnh viện Việt Đức từ tháng 7/2011- 12/2012 nhận định rằng: "có liên quan chặt chẽ điểm số Lysholm với PHCN sau phẫu thuật" [26] - Năm 2001, Bùi Xuân Thắng, Nguyễn Quang Vinh, Dương Xuân Đạm đã nghiên cứu 18 bệnh nhân PHCN vận động sau phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT bệnh viện Trung ương Quân đội 108, thời gian PHCN từ 8- 16 tuần, thu kết quả: sau tuần điều trị có bệnh nhân đạt kết tốt; sau 12 tuần điều trị có 13/18 bệnh nhân đạt kết tốt; sau 16 tuần điều trị tất bệnh nhân đạt tầm vận động khớp gối tốt, bệnh nhân có dấu hiệu ngăn kéo trước dương tính [27] - Năm 2006, Bùi Xuân Thắng nghiên cứu 54 bệnh nhân PHCN khớp gối sau tái tạo DCCT gân bánh chè qua nội soi bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho kết PHCN chung sau tháng có: 40% đạt tốt, 35,2% đạt tốt, 20,4% đạt trung bình, 3,7% đạt loại [28] - Năm 2011, Nguyễn Hoài Nam nghiên cứu đánh giá sau tháng PHCN cho 52 bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT bệnh viện Trường Đại học y Hà Nội cho kết quả: 73,1% đạt tốt tốt [29] - Năm 2013, Nguyễn Thị Nụ Lê Thị Bình nghiên cứu 355 bệnh nhân tái tạo DCCT tập PHCN sớm sau phẫu thuật bệnh viện Thể thao Việt Nam từ 05/2011- 5/2012 đã khuyến nghị: "bệnh nhân sau mổ tái tạo DCCT khớp gối cần tập vận động sớm nhanh chóng phục hồi" [30] Ngồi ra, Việt Nam chưa có nghiên cứu cơng bố kết PHCN khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT kỹ thuật tạo đường hầm tất bên (All- inside) qua nội soi 1.2 Giải phẫu sinh học khớp gối 1.2.1 Giải phẫu học Khớp gối tạo thành ba diện khớp bao gồm lồi cầu mâm chày trong, lồi cầu mâm chày diện khớp tạo rãnh liên lồi cầu với bánh chè Mâm chày dốc từ trước sau khoảng 0- 100 hai gai chày ranh giới mâm chày ngoài: sừng trước hai sụn chêm dây chằng chéo trước (DCCT) bám vào phía trước hai gai chày; ngược lại, dây chằng chéo sau (DCCS) sừng sau hai sụn chêm bám vào phía sau hai gai chày Khớp gối vững hoạt động theo thể thống sinh học nhờ yếu tố giữ khớp tĩnh yếu tố giữ vững động [31],[32],[33] + Yếu tố giữ vững khớp tĩnh: - Sụn chêm ngoài: tổ chức cấu tạo mô sợi sụn (fibrocartilage) chiếm 75%, elastin proteoglycan 2,5% [34] - Hệ thống bao khớp dây chằng: - Bao khớp: nối liền đầu xương đùi đầu xương chày có nơi bao khớp dày lên tiếp nối với hệ thống dây chằng bên - Hệ thống dây chằng bên (DCBT) dây chằng bên ngồi (DCBN) có chức giữ vững dạng khép khớp gối - Hệ thống DCCT DCCS giữ cho xương chày không trượt trước sau, chuyển động lăn trượt xoay lồi cầu đùi mâm chày [32],[35],[36] + Yếu tố giữ vững khớp động: Bao gồm nhóm bao bọc quanh gối: - Nhóm phía trước: tứ đầu gồm thẳng đùi, rộng trong, rộng thẳng đùi giữ vững phía trước gối duỗi thẳng - Nhóm bên ngồi: nhị đầu, dải chậu chày khoeo - Nhóm bên trong: may, thon, bán gân bán màng bám tận vào mặt trước đầu xương chày - Nhóm phía sau: sinh đơi gồm hai đầu ngồi giúp giữ vững phía sau hai bên gối [35] Hình 1.1: Gân xung quanh gối [35] 1.2.2 Sinh học khớp gối + Tầm vận động (TVĐ) khớp: Cử động chủ yếu khớp gối gấp duỗi thực với biên độ từ 00 đến 1400 Các cử động xoay trong, xoay ngồi, dạng, khép ít, gối gấp lại 300 Mỗi tư có tầm hoạt động khớp gối khác như: mặt phẳng gối gấp khoảng 600, lên cầu thang gối gấp 80 0, hay ngồi buộc dây giầy gối gấp 1100 Ngồi cử động gấp duỗi chuyển động bề mặt xương chày xương đùi có chuyển động xoay trượt, thay đổi theo hình dạng bề mặt khớp Hình 1.2: Dịch chuyển tâm xoay theo hình chữ J vận động gấp duỗi gối[37] Hình 1.3: Chuyển động lăn trượt gối [38] 1.3 Giải phẫu sinh học dây chằng chéo trước 1.3.1 Giải phẫu DCCT DCCT tạo dải mô liên kết đặc chứa nguyên bào sợi sợi collagen type I xếp song song với Diện tích DCCT từ nguyên ủy đến bám tận trung bình khoảng 113 đến 136 mm 2, diện cắt ngang khoảng 36 đến 44 mm2 + Chiều dài DCCT: khớp từ 31- 35 mm đường kính từ 9- 11 mm [36],[39],[40] Hình 1.4: Giải phẫu DCCT: AM: bó trong; PL: bó ngồi [40] + Các điểm bám DCCT: Norwood Cross cho DCCT chia thành bó [31], nghiên cứu giải phẫu gần thống DCCT bao gồm bó chính: bó trước bó sau ngồi cuộn xoắn vào mặt sau lồi cầu đùi đến bám vào mặt trước hai gai chày [36],[40], [41],[42] Girgis (1970) mơ tả chi tiết vị trí giải phẫu học nơi bám DCCT vào lồi cầu xương đùi mâm chày phức tạp, tạo thành bó riêng biệt bám hình rẻ quạt Điểm bám xương chày trải rộng xương đùi ảnh hưởng đến thay đổi độ dài bó sợi DCCT [34], [41] 10 Hình 1.5: Vị trí hai bó DCCT (Màu trắng: bó sau ngồi; Màu đen: bó trước [41]) + Sự thay đổi độ dài bó sợi DCCT: Bó trước căng nhiều gối gập 600- 900, có vai trò chủ yếu việc chống trượt trước mâm chày Bó sau ngồi căng gối duỗi thẳng 0 có vai trò chủ yếu việc chống duỗi mức [31] Hình 1.6: Vận động hai bó DCCT duỗi gấp gối a: bó trước trong; b: bó sau ngồi [41] PHỤ LỤC Bảng Lysholm knee scoring scale (1985) Khập khiễng: Khơng có Đau: Khơng có 25 Nhẹ hay Nặng thường xuyên Đau nhẹ hoạt động nặng Đau nhiều hoạt động nặng 20 15 Cần dùng DC trợ giúp Không cần Đau nhiều > 2km Đau nhiều < 2km 10 Dùng nạng hay gậy Không đứng Lúc đau Sưng gối: Kẹt khớp: Không bị kẹt khớp khơng có cảm giác vướng kẹt khớp Có cảm giác vướng khớp không kẹt khớp Khơng có 15 Có hoạt động nặng 10 10 Có sinh hoạt bình thường Thỉnh thoảng bị kẹt khớp Kẹt khớp thường xuyên Lúc sưng Lên cầu thang: Ln có biểu kẹt khớp thăm khám Bình thường 10 Hơi khó khăn Lỏng khớp: Khơng có Đơi có chơi thể thao hay hoạt động nặng 25 Phải bước bước 25 Khơng thể Thường có chơi thể thao hay hoạt động nặng Đơi có sinh hoạt hàng ngày 15 Ngồi xổm: 10 Dễ dàng Thường có sinh hoạt hàng ngày Hơi khó khăn Mỗi bước có Khơng thể ngồi > 900 Hồn tồn khơng thể A: 95- 100 điểm B: 84- 94 điểm C: 65- 83 điểm D:< 65 điểm PHỤ LỤ (trình bày mục 10 Phụ lục 1) Các tiêu chí đánh giá Cảm tưởng chủ quan Khớp gối HĐ nào? Khớp gối ảnh hưởng đến HĐ bạn? Triệu chứng - Đau - Sưng, tràn dịch khớp - Lỏng khớp - Lỏng khớp nhiều TVĐ khớp gối Mất duỗi gối Mất gấp gối Đánh giá dây chằng Ngăn kéo trước (mm) Lachmann (mm) Dấu hiệu nơi lấy gân Đau ấn, viêm, tê… Test One- leg- hop (tính % so bên lành) Đánh giá chung A: Bình thường mức độ Phân loại B: Gần C: Bất D: Rất bất bình A B C D thường thường thường □ □ □ □ □ □ □ □ HĐ tích cực HĐ vừa HĐ nhẹ HĐ chỗ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ / /-Bên lành / /-□ < 30 □ 30- 50 □ 60- 100 □ > 100 □ 00- 50 □ 60- 150 □ 160- 250 □ > 50 □ 0- □ 0- □ 3- □ 3- □ 6- 10 □ 6- 10 □> 10 □ > 10 □ Không □ Nhẹ □ Vừa □ Nặng □ ≥ 90 □ 89- 76 □ 75- 50 □ < 50 □ □ □ * Chú ý: (mục 2): Kết đánh giá qua mức độ hoạt động mà không xuất triệu chứng, theo thứ tự: A: Rất tốt B: Tốt C: Trung bình D: Kém - Hoạt động tích cực (mạnh): (nhảy, xoay trụ hay chạy zíc zắc nhanh) - Hoạt động vừa phải: Cơng việc chân tay, trượt tuyết, cơi quần vợt - Hoạt động nhẹ: công việc nhẹ, chạy lắc lư hay chạy thể dục □ - Hoạt động chỗ, hoạt động: công việc nhà, hoạt động chức sinh hoạt hàng ngày + Test chức One- leg- hop: đánh giá đợt đợt LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu làm luận văn, đã nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều nhà trường, bệnh viện, gia đình bè bạn Tơi xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học - Trường Đại Học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Các thầy cô giáo Bộ môn Phục hồi chức - Trường Đại Học Y Hà Nội đã hết lòng dạy dỗ bảo bước vào nghề Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng tổ chức cán bộ, phòng KHTH bệnh viện đa khoa Xanh Pôn đã tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn Các anh chị bác sỹ, y tá, kỹ thuật viên toàn thể nhân viên học tập, cơng tác khoa Chấn thương chỉnh hình khoa Phục hồi chức bệnh viện đa khoa Xanh Pôn đã dành nhiều giúp đỡ quý báu cho suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy tơn kính đã đóng góp nhiều ý kiến q báu xác đáng cho tơi để hồn thiện luận văn này: Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Xuân Nghiên: Nguyên trưởng môn Phục hồi chức trường Đại học y Hà Nội Phó giáo sư, Tiến sỹ Dương Xuân Đạm: Nguyên trưởng Khoa Vật lý trị liệu- phục hồi chức bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Giáo sư, Tiến sỹ Cao Minh Châu: Nguyên trưởng môn Phục hồi chức trường Đại học y Hà Nội Phó giáo sư, Tiến sỹ Vũ Thị Bích Hạnh: Ngun phó trưởng môn Phục hồi chức trường Đại học y Hà Nội Phó giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Trọng Lưu: Trưởng Khoa Vật lý trị liệuphục hồi chức bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Phó giáo sư, Tiến sỹ Hà Hoàng Kiệm: Nguyên trưởng Khoa Vật lý trị liệu- phục hồi chức bệnh viện Quân đội 103 Phó giáo sư, Tiến sỹ Trần Trung Dũng: Phó Giám đốc, Trưởng khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Đặc biệt, xin bày tỏ tình cảm lòng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư, Tiến sỹ Phạm Văn Minh: Trưởng môn Phục hồi chức trường Đại học y Hà Nội, người thầy đã dạy dỗ, ân cần bảo cho suốt thời gian học chuyên khoa II, người đã dìu dắt, hướng dẫn tơi học tập nghiên cứu thực luận văn Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha, mẹ, vợ, chị em cô gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà nội, ngày 27 tháng 11 năm 2016 Nguyễn Văn Vĩ LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Văn Vĩ, lớp chun khoa II khóa 28, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Phục hồi chức năng, xin cam đoan Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Minh Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác đã công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đã xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Vĩ CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng DC : Dụng cụ DCBN : Dây chằng bên DCBT : Dây chằng bên DCCS : Dây chằng chéo sau DCCT : Dây chằng chéo trước IKDC : International Knee Documentation Committee MG : Mảnh ghép PHCN : Phục hồi chức RSCN : Rách sụn chêm RSCT : Rách sụn chêm STT : Số thứ tự TDTT : Thể dục thể thao TNGT : Tai nạn giao thông TNLĐ : Tai nạn lao động TNSH : Tai nạn sinh hoạt TVĐ : Tầm vận động MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối: điều trị phẫu thuật phục hồi chức 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Giải phẫu sinh học khớp gối 1.2.1 Giải phẫu học 1.2.2 Sinh học khớp gối 1.3 Giải phẫu sinh học dây chằng chéo trước 1.3.1 Giải phẫu DCCT .8 1.3.2 Sinh học DCCT 11 1.4 Tổn thương đứt dây chằng chéo trước 11 1.4.1 Lâm sàng .11 1.4.2 Cận lâm sàng 14 1.4.3 Hậu đứt DCCT 15 1.5 Điều trị tổn thương DCCT 16 1.5.1 Điều trị bảo tồn .16 1.5.2 Điều trị phẫu thuật 16 1.6 Điều trị PHCN khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT qua nội soi 22 1.6.1 Một số phương pháp vật lý trị liệu sử dụng 22 1.6.2 Xoa bóp trị liệu .24 1.6.3 Vận động trị liệu 24 1.7 Một số kết nghiên cứu liên quan đến PHCN khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT .27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 30 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Mẫu nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 31 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 31 2.3.2 Mục tiêu sau phẫu thuật: .32 2.3.3 Chương trình cụ thể 32 2.3.4 Phương pháp đánh giá kết quả: .40 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 44 2.5 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu .45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 46 3.1.1 Tuổi giới: 46 3.1.2 Nghề nghiệp 47 3.1.3 Nguyên nhân chấn thương 48 3.1.4 Tổn thương DCCT đơn hay phối hợp với tổn thương khác.48 3.1.5 Thời gian từ bị tổn thương đến phẫu thuật .49 3.1.6 Thời gian từ bị tổn thương đến phẫu thuật nhóm tổn thương đơn phối hợp 50 3.1.7 Nhóm có tập PHCN ngoại trú sau viện hay không 50 3.2 Đánh giá kết PHCN khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT 51 3.2.1 Kết PHCN theo thang điểm IKDC 51 3.2.2 Kết PHCN khớp gối theo Lysholm Score 56 3.2.3 Kết sau tháng điều trị phục hồi chung 56 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật 57 3.3.1 Liên quan kết PHCN khớp gối nhóm tổn thương 57 3.3.2 Liên quan kết phục hồi khớp gối nghề nghiệp 57 3.3.3 Liên quan kết phục hồi khớp gối theo thời gian tổn thương 58 3.3.4 Liên quan kết phục hồi khớp gối với nhóm có tập hay không tập khoa phục hồi chức 58 3.3.5 Liên quan kết phục hồi khớp gối giới tính 59 Chương 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 60 4.1.1 Tuổi giới 60 4.1.2 Nghề nghiệp nguyên nhân chấn thương 61 4.1.3 Tổn thương đơn phối hợp .62 4.1.4 Thời gian từ bị tổn thương đến phẫu thuật .63 4.1.5 Tổn thương phối hợp, thời gian đến phẫu thuật mối liên quan 63 4.1.6 Nhóm có tập PHCN ngoại trú sau viện hay không 63 4.2 Đánh giá kết PHCN khớp gối sau phẫu thuật tái tạo DCCT 64 4.2.1 Đánh giá hồi phục triệu chứng (IKDC) .64 4.2.2 Đánh giá kết phục hồi khớp gối theo Lysholm score .71 4.2.3 Kết PHCN chung 72 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết PHCN khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT 73 4.3.1 Kết phục hồi khớp gối theo nhóm tổn thương đơn nhóm tổn thương phối hợp 73 4.3.2 Kết phục hồi khớp gối theo nhóm nghề nghiệp .74 4.3.3 Kết phục hồi khớp gối theo thời gian tổn thương 74 4.3.4 Kết phục hồi khớp gối nhóm khơng điều trị hay có điều trị khoa PHCN 75 4.3.5 Kết phục hồi khớp gối theo giới tính 75 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Lượng giá dây chằng chéo trước .42 Bảng 3.1: Phân bố theo tuổi giới 46 Bảng 3.2 Thời gian từ bị tổn thương đến phẫu thuật nhóm tổn thương đơn phối hợp 50 Bảng 3.3: Đánh giá chủ quan người bệnh 51 Bảng 3.4: Kết phục hồi theo triệu chứng 51 Bảng 3.5: Kết phục hồi nơi lấy mảnh ghép 52 Bảng 3.6: Kết PHCN tầm vận động duỗi khớp gối 52 Bảng 3.7 Kết PHCN tầm vận động gấp khớp gối 53 Bảng 3.8: Kết phục hồi lực duỗi khớp gối 53 Bảng 3.9: Kết phục hồi lực gấp khớp gối 54 Bảng 3.10: Kết phục hồi độ teo đùi .54 Bảng 3.11: Kết Phục hồi qua khám DCCT 55 Bảng 3.12: Kết phục hồi theo One- Leg- Hop test .55 Bảng 3.13: Kết PHCN khớp gối theo Lysholm Score 56 Bảng 3.14: Kết phục hồi hai nhóm tổn thương 57 Bảng 3.15: Kết phục hồi khớp gối nghề nghiệp .57 Bảng 3.16 Kết phục hồi khớp gối theo thời gian tổn thương 58 Bảng 3.17 Kết phục hồi nhóm có tập không tập ngoại trú khoa PHCN .58 Bảng 3.18 Kết phục hồi khớp gối giới tính 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 47 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân chấn thương 48 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo loại tổn thương 48 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian tổn thương 49 Biểu đồ 3.5 Phân bố bệnh nhân tập ngoại trú khoa PHCN 50 Biểu đồ 3.6 Phân bố kết phục hồi chung sau tháng điều trị 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Gân xung quanh gối .7 Hình 1.2: Dịch chuyển tâm xoay theo hình chữ J vận động gấp duỗi gối Hình 1.3: Chuyển động lăn trượt gối .8 Hình 1.4: Giải phẫu DCCT: AM: bó trong; PL: bó ngồi Hình 1.5: Vị trí hai bó DCCT 10 Hình 1.6: Vận động hai bó DCCT duỗi gấp gối 10 Hình 1.7: Dấu hiệu Lachman 13 Hình 1.8: Dấu hiệu ngăn kéo trước 13 Hình 1.9: Dấu hiệu bán trật xoay 14 Hình 1.10: a: DCCT bình thường, b: Đứt DCCT, c: rách sụn chêm quai sách 15 Hình 1.11: a: DCCT bình thường, b: rách sụn chêm dạng quai sách 15 Hình 1.12: Kỹ thuật lấy mảnh ghép 17 Hình 1.13: Kỹ thuật bện gân .17 Hình 1.14: Khoan đường hầm đùi .18 Hình 1.15: Khoan đường hầm chày 18 Hình 1.16: Luồn mảnh ghép gân vào đường hầm .19 Hình 1.17 Minh họa cố định mảnh ghép TightRope .19 Hình 2.1: Chườm lạnh khớp gối .33 Hình 2.2: Điện xung tứ đầu đùi 33 Hình 2.3: Co- duỗi cổ chân .34 Hình 2.4: Nâng chân có nẹp 34 Hình 2.5: Duỗi gối thụ động 34 Hình 2.6: Gồng tứ đầu đùi 34 Hình 2.7: Gấp gối thụ động .34 Hình 2.8: Duỗi gối chủ động có trợ giúp đến cuối ROM 35 Hình 2.9: Di động xương bánh chè 35 Hình 2.10: Tập xe đạp chỗ 36 Hình 2.11: Tập nạng có nẹp 36 Hình 2.12: Tập duỗi gối chủ động khơng kháng trở có kháng trở .36 Hình 2.13: Tập gấp- duỗi gối ghế tập 37 Hình 2.14: Tập ngồi xổm có vịn .38 Hình 2.15: Tập ngồi xổm tựa lưng vào tường 39 Hình 2.16: Khám DCCT KT- 1000 Arthrometer 42 7,8,9,10,12,14,15,17-19,33-39,42,47-50,56 1-6,11,13,16,20-32,40,41,43-46,51-55,57-105 ... trước bó kỹ thuật tất bên (All- inside) qua nội soi nhằm mục tiêu: 1- Đánh giá kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ thuật tất bên (Allinside) bệnh... dụng kỹ thuật tất bên (All - inside) tái tạo DCCT Để đánh giá hiệu hay ưu phương pháp này, nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ. .. đến kết phục hồi chức khớp gối sau phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước bó kỹ thuật tất bên (All- inside) bệnh viện Xanh Pôn 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu phẫu thuật

Ngày đăng: 23/08/2019, 12:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w