1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối ở bênh nhân trên 50 tuổi

41 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - ON Lấ VINH ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI TáI TạO DÂY CHằNG CHéO TRƯớC KHớP GốI BệNH NHÂN TRÊN 50 TUổI CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - ON Lấ VINH ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI TáI TạO DÂY CHằNG CHéO TRƯớC KHớP GốI BệNH NHÂN TRÊN 50 TUổI Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 60720123 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Đình Tồn HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chung khớp gối: .3 1.2 Dây chằng chéo trước 1.2.1 Đại thể .3 1.2.2 Vi thể .4 1.2.3 Mạch máu thần kinh 1.2.4 Giải phẫu điểm bám vào lồi cầu xương đùi DCCT 1.2.5 Giải phẫu điểm bám vào mâm chày DCCT 1.3 Chức DCCT khớp gối 10 1.4 Cơ chế tỏn thương dây chằng chấn thương gối: 12 1.5 Chẩn đoán tổn thương DCCT khớp gối 13 1.5.1 Lâm sàng .13 1.5.2 Hình ảnh tổn thương khớp gối MRI 14 1.6 Các phương pháp tái tạo DCCT 16 1.6.1 Kỹ thuật theo cách thức tạo đường hầm .16 1.6.2 Kỹ thuật theo số bó DDCT tạo hình 19 1.6.3 Các kỹ thuật theo cách thức cố định mảnh ghép: 19 1.6.4 Các kỹ thuật theo loại mảnh ghép 21 1.7 Các nghiên cứu tái tạo DCCT bệnh nhân lớn tuổi 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .22 2.3 Phương pháp nghiên cứu .22 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.3.2 Các biến nghiên cứu: .22 2.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu: 23 2.3.4 Phân tích xử lí số liệu: 23 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 24 3.1 Phân tích đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Nguyên nhân chế chấn thương 24 3.3 Đặc điểm lâm sàng 24 3.4 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ trước mổ 24 3.5 Đánh giá kết điều trị .24 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 25 4.1 Nhận xét đặc điểm đối tượng nghiên cứu .25 4.2 Nhận xét dấu hiệu lâm sàng, tổn thương X quang , MRI 25 4.3 Nhận xét kết điều trị bệnh nhân > 50 tuổi 25 4.4 Nhận xét định phẫu thuật 25 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢ0 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tuổi 24 Bảng 3.2: Giới 24 Bảng 3.3: Vị trí gối thương tổn .24 Bảng 3.4: Phân loại theo nhóm nguyên nhân chế chấn thương 24 Bảng 3.5: Thời điểm can thiệp phẫu thuật .24 Bảng 3.6: Các dấu hiệu 24 Bảng 3.7: Hình ảnh X quang 24 Bảng 3.8: Các dấu hiệu tổn thương DCCT 24 Bảng 3.9: Các dấu hiệu tổn thương sụn chêm 24 Bảng 3.10: Các tổn thương phối hợp 24 Bảng 3.11 Các biến chứng mổ 24 Bảng 3.12: Điều trị sau mổ 24 Bảng 3.13: Sau mổ tháng 24 Bảng 3.14: Sau mổ tháng 24 Bảng 3.15: Sau mổ tháng 24 Bảng 3.16: Sau mổ > tháng 24 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh nhuộm toluidin vùng vị trí bám DCCT vào xương .4 Hình 1.2: Phân bố mạch máu cho DCCT Hình 1.3: Các hình thái bám vào lồi cầu đùi DCCT Hình 1.4: Khoảng cách từ trung tâm bó TT bó SN đến bờ sụn lồi cầu xương đùi Hình 1.5: Tương quan vị trí tâm bó trước sau mặt phẳng đứng ngang (Gối trái) .8 Hình 1.6: Hình ảnh minh họa tâm hai bó x-quang thường quy dựavào đường blumensaat theo Bernard Hình 1.7: Hình ảnh minh họa gờ “retro-eminence ridge”(RER ) vị trí gờ dánh dấu chữ “g” Hình 1.8: Sơ đồ minh họa vị trí tâm bó sau ngồi ( điểm f) tâm bó trước trong(điểm e) đường Amis Jacod 10 Hình 1.9: Sơ đồ minh họa DCCT DCCS đảm bảo hoạt động khớp gối 11 Hình 1.10: Hình ảnh minh họa kỹ thuật (Bên trái) vào (Bên phải) 17 Hình 1.11: (A) hình ảnh curet đỡ mũi khoan vào khớp, (B) hình ảnh đường hầm hồn thành quan sát qua nội soi, (C) hình ảnh khoan lồi cầu đùi với kỹ thuật ngồi vào 17 Hình 1.12 Hình ảnh minh họa kỹ thuật tất bên dụng cụ Dual retrocutter ( DR) James H Lubowitz 18 Hình 1.13: Tạo hình DCCT kỹ thuật hai bó .19 Hình 1.14: Hình ảnh minh họa kỹ thuật Endo Button(bên trái), vít chốt ngang (Giữa), vít chốt dọc (bên phải) .20 Hình 1.15 Kỹ thuật vít chốt ngược cho việc cố định mảnh ghép đường hầm mâm chày lồi cầu xương đùi kỹ thuật tất bên .20 ĐẶT VẤN ĐỀ Đứt dây chằng chéo trước tổn thương thường gặp chấn thương khớp gối Trong năm gần đây, phẫu thuật nội soi trở thành phương pháp điều trị thường qui để điều trị đứt DCCT khớp gối Phương thức điều trị phẫu thuật thường áp dụng cho bệnh nhân trẻ tuổi, vận động viên thể thao để phục hồi lại chức khớp gối, để giảm nguy chấn thương xa giảm nguy dẫn đến thối hóa gối sau này.Mục đích cuối bệnh nhân trở lại khả năng, phong độ trước chấn thương, mục đích người điều trị Với tuổi thọ trung bình người ngày tăng,.Nguyên nhân gây tổn thương DCCT lứa tuổi 50 nữ chủ yếu tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt; nam nguyên nhân tai nạn thể thao (tenis, cầu lơng, đá bóng ) lớp trẻ, tai nạn giao thông Quan điểm trước đây, lứa tuổi 50 chủ yếu điều trị bảo tồn liên quan đến biến chứng sau mổ tuổi cho khơng chơi thể thao Tuy nhiên thực tế người ta thấy nhu cầu thể thao lứa tuổi còn, mức độ hoạt động thường ngày lớn, người dễ bị tái chấn thương nhanh dẫn đến thối hóa khớp gối thứ phát Một số tác giả báo cáo kết tốt điều trị bảo tồn Ciccotti cộng nghiên cứu 83% có kết tốt đẹp sau điều trị bảo tồn, nhiên với tỉ lệ tái chấn thương mức cao 37% Một số nghiên cứu gần điều trị bảo tồn không mang lại kết tốt, mặt khác dẫn tới tăng nguy vững khớp gối tái chấn thương, bệnh nhân phải sống chung với vững khớp gối, tham gia vào hoạt động sinh hoạt thể thao.Chính quan điểm thay đổi, phẫu thuật lựa chọn “công bằng” Lứa tuổi >50 lứa tuổi xuất vấn đề thối hóa khớp gối Vấn đề điều trị đứt dây chằng chéo trước lứa tuổi nhiều bàn cãi, thay khớp hay tái tạo dây chằng, kết điều trị Kết tốt lâm sàng điều trị tái tạo DCCT khớp gối bệnh nhân 50 tuổi ngày báo cáo nhiều nghiên cứu, số nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt đáng kể kết điều trị nhóm tuổi 50 so với nhóm bệnh nhân trẻ tuổi.Tuy nhiên em lưu ý nghiên cứu dc tiến hành mảnh ghép gân bánh chè đồng loại, nên mảnh ghép tin cậy mảnh ghép gân Hamstring tự thân Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá kết điều trị nội soi tái tạo DCCT lứa tuổi Chính chúng em làm nghiên cứu: “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bệnh nhân 50 tuổi” Với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối 50 tuổi Đánh giá kết điều trị nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bệnh nhân 50 tuổi CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chung khớp gối: Giải phẫu chung gối mô tả đầy đủ sách giáo khoa kinh điển bao gồm ba phần: Các cấu trúc xương, cấu trúc phần mềm khớp cấu trúc phần mềm ngồi khớp 19 nhiều loại mảnh ghép Hình 1.14: hình ảnh minh họa kỹ thuật Endo Button(bên trái), vít chốt ngang (Giữa), vít chốt dọc (bên phải) - Vít chốt ngược: Các chốt cố định mảnh ghép thường bắt từ ngồi vào nên có nguy chùng gân, vít chốt ngược bắt từ nên gân ln ln căng khơng bị chùng gân Hình 1.15 Kỹ thuật vít chốt ngược cho việc cố định mảnh ghép đường hầm mâm chày lồi cầu xương đùi kỹ thuật tất bên 20 1.6.4 Các kỹ thuật theo loại mảnh ghép -Mảnh ghép tự thân: gân achilles, gân hamstring, gân mác… - Mảnh ghép đồng loại: Đây vật liệu sử dụng phổ biến rộng rãi ưu điểm khả hòa hợp mơ tính sẵn có - Mảnh ghép tổng hợp: Đây vật liệu sử dụng làm mảnh ghép dừng mức nghiên cứu, kết lâm sàng không khả quan - Mảnh ghép dị loại: Mảnh ghép dị loại nghiên cứu, kết bước đầu mang tính khả thi hứa hẹn hướng lựa chọn mảnh ghép [55] 1.7 Các nghiên cứu tái tạo DCCT bệnh nhân lớn tuổi Brandsson (2000) nghiên cứu so sánh hồi cứu báo cáo bệnh nhân 40 tuổi cảm thấy hài lòng với kết tái tạo DCCT nhóm bệnh nhân trẻ tuổi Blyth (2003) nghiên cứu so sánh bệnh nhân 50 với nhóm bệnh nhân trẻ tuổi cho thấy tất bệnh nhân cải thiện vững chức khớp gối sau tái tạo dây chằng Miller Gladstone (2002) khuyến nghị gân Hamstring gân đồng loại nên sử dụng cho người nhu cầu hoạt động thấp Với người nhu cầu hoạt động cao nên lấy gân bánh chè Kết tốt báo cáo bệnh nhân lớn tuổi với tất loại mảnh ghép: Gân bánh chè, gân Hamstring chập gân đồng loại J E Arbuthnot (2010) nghiên cứu tái tạo DCCT sử dụng miếng ghép tự thân nhóm BN 55 tuổi kèm theo thối hóa gối nhẹ phương thức an toàn để lấy lại vững, cải thiện chức khớp gối Barber (1996) báo cáo thang điểm Lysholm mức Rất tốt Tốt sau mổ tái tạo DCCT BN >40 89%, BN < 40 91% N Desai (2013) báo cáo điểm Koos bệnh nhân lớn tuổi trước mổ thấp nhóm bệnh nhân trẻ tuổi, nhiên điểm Koos sau mổ nhóm bệnh nhân tương đương 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Những bệnh nhân 50 tuổi phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước Viện chấn thương chỉnh hình bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ tháng năm 2017 đến tháng 11 năm 2018 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân chẩn đoán xác định đứt DCCT khớp gối dựa lâm sàng chẩn đốn hình ảnh - Được phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT, sử dụng mảnh ghép gân bán gân, thon tự thân 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân sử dụng mảnh ghép khác gân bán gân, thon tự thân - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 04/2017 đến 11/2018 - Địa điểm: Viện chấn thương chỉnh hình bệnh viện Hữu nghị Việt Đức 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tảtiến cứu Cỡ mẫu thuận tiện 2.3.2 Các biến nghiên cứu: - Tuổi, giới - Nguyên nhân tai nạn, thời gian từ tai nạn đến mổ - Các dấu hiệu lâm sàng: Lachman, Pivoshiff, Mc Murray, NKT - Đặc điểm tổn thương khớp phim CHT: Tổn thương sụn chêm mức độ 1, 2, 3; tổn thương DCCT; tổn thương sụn khớp; tổn thương DCCS - Biến chứng mổ, diễn biến sau mổ 22 2.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu: - Thăm khám bệnh nhân trước mổ, ghi nhận kết khám lâm sàng, tổn thương phim X quang, cộng hưởng từ khớp gối - Phụ mổ - Điều trị sau mổ - Hướng dẫn tập luyện sau mổ - Hẹn tái khám đánh giá kết quả: Sau 1, 3, > tháng theo thang điểm Lyshome 2.3.4 Phân tích xử lí số liệu: Sử dụng thuật tốn thống kê y học, công cụ hỗ trợ phần mềm SPSS 16.0 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Phân tích đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1: Tuổi Bảng 3.2: Giới Bảng 3.3: Vị trí gối thương tổn 3.2 Nguyên nhân chế chấn thương Bảng 3.4: Phân loại theo nhóm nguyên nhân chế chấn thương 23 Bảng 3.5: Thời điểm can thiệp phẫu thuật 3.3 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.6: Các dấu hiệu: Lachman, Pivoshiff, NKT, Mc Murray 3.4 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ trước mổ Bảng 3.7: Hình ảnh X quang: Hẹp khe khớp, gai xương, đặc xương sụn Bảng 3.8: Các dấu hiệu tổn thương DCCT Bảng 3.9: Các dấu hiệu tổn thương sụn chêm:Vị trí, phân độ, hình thái Bảng 3.10: Các tổn thương phối hợp: DCCS, DCBC, DCBM, tổn thương xương 3.5 Đánh giá kết điều trị Bảng 3.11 Các biến chứng mổ Bảng 3.12: Điều trị sau mổ Bảng 3.13: Sau mổ tháng Bảng 3.14: Sau mổ tháng Bảng 3.15: Sau mổ tháng Bảng 3.16: Sau mổ > tháng CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Nhận xét đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.2 Nhận xét dấu hiệu lâm sàng, tổn thương X quang , MRI 4.3 Nhận xét kết điều trị bệnh nhân > 50 tuổi 4.4 Nhận xét định phẫu thuật 24 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢ0 Nguyễn Xuân Thùy (201x), “Phẫu thuật nội soi khớp gối” Nhà xuất y học Trần Trung Dũng (2015), “Tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi”, Nhà xuất y học Đặng Hoàng Anh (2009), "Nghiên cứu điều trị đứt dây chằng chéo trước gối phẫu thuật nội soi sử dụng gân bán gân gân thon", Luận án Tiến sỹ Y học Học Viện Qn Y Hồng Đình Âu, Bùi Văn Lệnh, Trần Công Hoan, Phạm Thu Hà, Trần Trung (2006), "Một số nhận xét đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đoán chán thương khớp gối nhân 110 trường hợp", Y học thực hành 6(547), tr 62-64 Hồng Đình Âu, Bùi Văn Lệnh, Trần Công Hoan, Phạm Thu Hà, Trần Trung (2006), "Một số nhận xét đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đoán chán thương khớp gối nhân 110 trường hợp", Y học thực hành 6(547), tr 62-64 Hoàng Đình Âu, Bùi Văn Lệnh, Trần Cơng Hoan, Phạm Thu Hà, Trần Trung (2006), "Một số nhận xét đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đốn chán thương khớp gối nhân 110 trường hợp", Y học thực hành 6(547), tr 62-64 Trịnh Bình (2007), "Mơ liên kết thức", Bài giảng Mơ-Phơi Phần Mơ Học Nhà xuất Y học, tr 39-52 Nguyễn Tiến Bình, Nguyễn Năng Giỏi, Nguyên Quốc Dũng (2003), "Đánh giá kết tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối gân bánh chè với kỹ thuật nội soi", Y học Việt Nam, chuyên đề Chấn Thương Chỉnh Hình số 10/2003, 292, tr 53 — 58 Nguyễn Tiến Bình (12/2004), "Nhận xét so sánh kết phục hồi dây chằng chéo trước khớp gối vởi hai chất liệu gân bánh chè gân bán gân", Tập san ngoại khoa 6, tr 31-36 10 Nguyễn Tiến Bình (12/2000), "Kết bước đầu phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối nhân 21 trường hợp", Tạp chi thông tin Y Dược 12, tr 211-214 11 Nguyễn Tiến Bình, Đặng Hồng Anh (2007), "Kết bước đầu phẫu thuật tạo hình dây chằng chéo trước khớp gốỉ sử dụng gân bốn gân gân thon chập đôi qua kỷ thuật nội soi bệnh viện 103", Hội nghị Ngoại Khoa chào Mừng 105 năm thành lập Trường Đại Học Y Hà Nộì 12 Hà Đức Cường (2005), "Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tạo hình dây chằng chéo trước khớp gối gân bán gân gân thon bệnh viện Việt Đức", Luận vần tốt nghiệp Bác sỹ Nội Trú Bệnh Viện, Trường Đại Học Y Hà Nội 13 Đoàn Lê Dân (1996), "Xử lí tổn thương dây chằng chéo trước BV Việt Đức", Hội nghị khoa học Chấn thương chinh hình Việt Đức, lần thứ Hà Nội, 10-11/11/1996 14 Phạm Chí Lăng (2002), "Tái tạo dây chằng chéo trước qua nội soi mảnh ghép tự thần, tự do, lấy từ 1/3 gân bánh chè", Luận án Thạc sĩ khoa học Y dược 15 Trần Đức Mậu, Dương Đức Bính (1983), "Nhân hai trường hợp tái tạo dây chằng bắt chéo dây chằng bên khớp gối", Ngoại khoa 9(3), tr 7782 16 Trịnh Văn Minh (1999), "Giải Phẫu Người", NXB Y Học, tr 363-369 17 Đinh Ngọc Sơn (2002), "Nghiên cứu chẩn đoán kết phẫu thuật tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối", Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội Trú Bệnh Viện Trường Đại Học Y Hà Nội 18 Đinh Ngọc Sơn (2002), "Nghiên cứu chẩn đoán kết phẫu thuật tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối", Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội Trú Bệnh Viện Trường Đại Học Y Hà Nội 19 Trịnh Đức Thọ (1997), "Đánh giả kết phục hồi dây chằng chéo trước khớp gối", Luận án Thạc sĩ khoa học Y dược 20 Huỳnh Lê Anh Vũ (2006), " Phân tích đặc điểm hình ảnh giá trị chẩn đoán cộng hưởng từ tổn thương dây chằng chéo khớp gối chấn thương", Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Trường Đại Học Y Hà Nội 21 Huỳnh Lê Anh Vũ (2006), " Phân tích đặc điểm hình ảnh giá trị chẩn đoán cộng hưởng từ tổn thương dây chằng chéo khớp gối chấn thương", Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Trường Đại Học Y Hà Nội Tài liệu tiếng anh 22 Alexander J and Lintner D.M Dalldorf P.G (1998), "One- and TwoIncision Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: A Biomechanical Comparison Including the Effect of Simulated Qosed-Chain Exercise", Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery 14 No (March), 1998, p 176—181 23 B Alejandro Espejo, Jose Miguel Serrano- Fernandez, Francisco de la TorreSolis, Sofia Irizar- Jimenez (2009), "Anatomic double-bundle ACL reconstruction with femoral cortical bone bridge support using hamstrings", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 2009 17, p 157-161 24 Allard M, Colombet P, Bousquet V, De Lavigne C and Flurin P.H (1999), "The history of ACL surgery", Maitrise Orthopeadique N87 - Octobre 1999 25 Barrio-Asensio C Tena-Arregui J, Viejo-Tirado F, Puerta-Fonolla J and Murillo-Gonza'lez J (2003), "Arthroscopic Study of the Knee Joint in Fetuses", Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery, 19, No (October), 2003, p 862 26 Barbour S.A and King W (2003), "Basic Science Update The Safe and Effective Use of Allograft Tissue-An Update", Am J Sports Med 2003, p 791-799 27 Beynnon B.D ,Fleming B.C, Renstrom B.A, Johnson R.J, Nichols C.E, Peura G.D and Uh B.S (1999), "The Strain Behavior of the Anterior Cruciate Ligament During Stair Climbing: An In Vivo Study", Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and ed Surgery Vol 15, No (March), 1999, p 185-191 28 D.J Biau, et al (2007), "ACL reconstruction: a meta-analysis of functional scores", Clinical Orthopaedics and Related Research, 2007 480, p 180-187 29 Bollen S (2006), "The crucial ligaments", Current Orthopaedics 20, p 77-84 30 Brophy R.H, Brown J.A, Franco J, Marquand A, Solomon T.C, Watanabe D and Mandelbaum B.R (2008), "Avoiding Allograft Length Mismatch During Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: Patient Height as an Indicator of Appropriate Graft Length", Am J Sports Med 2007 35, p 986-991 31 Burchfield D.M Markolf KJL, Shapiro M.M, Davis B.R, Finerman G.A.M and Slauterbeck J.L (1996), "Biomechanical Consequences of Replacement of the Anterior Cruciate Ligament with a Patellar Ligament Allograft Part II: Forces in the Graft Compared with Forces in the Intact Ligament", J Bone Joint Sing [Am] 1996; 78-A, tr 1728-1734 32 M.C.F.V.E Daniel Hensler, MD, PhD Freddie H Fu, MD, DSc, DPs James J Irrgang, PT, PhD (2012), "Anatomie Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Utilizing the Double-Bundle Technique", Joumaloforthopaedic sportsphysicaltherapy, 2012 42, p 184-195 33 Dawkins G.P.C Amis A (1991), "Functional anatomy of anterior cruciate ligament: fibre bundle actions related to ligament replacements and injuries", JBone JointSurg[Br} 73B, p 60-67 34 Edoardo Franceschetti S.B Umile Giuseppe Longo, Nicola Maffulli.and Vincenzo Denaro (2011), "A systematic review of single-bundle versus double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction", British Medical Bulletin 2011, p 1-22 35 A Ferretti, et al (1991), "Osteoarthitis of the knee after ACL reconstruction", Intel national orthopaedics, 1991 15(4), p 367-371 36 Freeman M.A.R (2001), "How the knee moves", Current Orthopaedics 15, p 444-450 37 Fox R.J ,Woo S.L.Y, Sakane M, Livesay G.A, Rudy T.W, Fu F.H (1998), "Biomechanics of the ACL: Measurements of in situ force in the ACL and knee kinematics", The Knee 5(1998), p 267-288 38 MD Freddie H Fu, DSc (Hon), DPs (Hon)Robin West, MDVolker Musahl, MD Dharmesh Vyas MD (1/2011), "Anatomic Single- and Double-Bundle Anterior Cruciate Ligament (ACL) Reconstruction", University of Pittsburgh, Department of Orthopaedic Surgery Updated: 11/1/11 39 Giron F Aglietti P, Cuomo P, Losco M, Mondanelli N (2007), "Singleand double-incision double-bundle ACL reconstruction", Clin Orthop Relat Res 2007;454:p.108–113 40 Graf B, Rosenberg T, "Techniques for ACL reconstruction with MultiTrac drill guide", Mansfield, MA: Acufex Microsurgical; 1994 41 Godler Veselko M (2000), "Biomechanical study of a computer simulated reconstruction of the anterior cruciate ligament (ACL)", Computers in Biology and Medicine 30(2000), p 299-309 42 Hutchinson M.R and Stephen A A (2003), "Resident’s Ridge: Assessing the Cortical Thickness of the Lateral Wall and Roof of the Intercondylar Notch", Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery Vol 19, No (November), 2003, p 931-935 43 Jarvela T (2007), "Double-bundle versus single-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: a prospective, randomize clinical study", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc.2007;15:p 500–507 44 John Nyland Charles Crawford, Sarah Landes, Richard Jackson, Haw Chong Chang, Akbar Nawab, David N M Caborn (2007), "Anatomic double bundle ACL reconstruction: a literature review", Knee Surg Sports Traumatol Arthrose 2007 15, p 946-964 45 H Jonsson, K Riklund-Ahlström, and J Lind, (2004), "Positive pivot shift after ACL reconstruction predicts later osteoarthrosis 63 paitents followed 5-9 years after surgery", Acta Orthopaedic 75(5), p 594-599 46 Keith A Lamberson John G Vachtsevanos, Lonnie E Paulos (2003), "Anterior Cruciate Graft Tensioning Techniques in Knee Surgery 2(2): tr 125-136.", Techniques in Knee Surgery 2(2):p 125-136 47 Koga H, Muneta T, Mochizuki T, Ju YJ, Hara K, Nimura A, Yagishita K, Sekiya (2007), "A prospective randomized study of 4-strand semitendinosus tendon anterior cruciate ligament reconstruction comparing single-bundle and double-bundle techniques", Arthroscopy 2007;23:p 618–628 48 Kondo E Yasuda K, Ichiyama H, Kitamura N, Tanabe Y, Tohyama H, Minami A (2004), "Anatomic reconstruction of the anteromedial and posterolateral bundles of the anterior cruciate ligament using hamstring tendon grafts", Arthroscopy.2004;20:p.1015–1025 49 Kuroda R ,Yagi M, Nagamune K, Yoshiya S, Kurosaka M (2007), "Double-bundle ACL reconstruction can improve rotational stability", Clin Orthop Relat Res 2007;454:p.100–107 50 L Lohmander, et al (2004), "High prevalence of knee osteoarthritis, pain, and functional limitations in female soccer players twelve years after anterior cruciate ligament injury", Arthritis & Rheumatism, 2004 50(10), p 3145-3152 51 R.K.T Matsushita (2011), "Anatomic double-bundle anterior crucial ligament reconstruction with G-ST", Curr Rev Musculoskelet Med 2011 4, p 57-64 Muneta T Mochizuki T, Nagase T, Shirasawa S, Akita K and Sekiya I (2005), "Cadaveric Knee Observation Study for Describing Anatomic Femoral Tunnel Placement for Two-Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction", Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery Vol 22, No (April), 2006, p 356-361 52 Moyen B Lerat J.L, Cladi&re F, Besse J.L, Abidi H (2000), "Knee instability after injury to the anterior cruciate ligament Quantification of the Lachman test", J Bone Joint Surgery 82-B, N°1, January 2000, p 42-47 53 Mouhsine E Garofalo R, Chambat P and Siegrist (2006), "Anatomic anterior cruciate ligament reconstruction: the two-incision technique", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc (2006) 14:p.510—516 54 Mott H (1983), "Semitendinosus anatomic reconstruction for cruciate ligament insufficiency", Clin Orthop Relat Res 1983;172:p.90–92 [PubMed] 55 T.Z Rainer Siebold (2009), "Anatomic double-bundle ACL reconstructions call for indications", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 2009 17, p 211-212 56 Robinson J, Colombet P, Christel P, Franceschi J.P, Djian P, Bellier G and Sbihi A (2006), "Morphology of Anterior Cruciate Ligament Attachments for Anatomic Reconstruction: A Cadaveric Dissection and Radiographic Study", Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery 22, No (September), 2006, p 984-992 57 Petersen W and Zantop T (2007), "Anatomy of the Anterior Cruciate Ligament with Regard to Its Two Bundles", Clinical Orthopeadics and related research No 454, p 35 - 47 58 Petersen C.W and Fu F.H Zantop T (2005), "Anatomy of the Anterior Cruciate Ligament", Oper Tech Orthop 15, p 20-28 59 Ryu K N Pereira E.R, Ahn J.M, Kayser F, Bielecki D, & Resnick, (1998), "Evaluation of the Anterior Cruciate Ligament of the Knee: Comparison Between Partial Flexion True Sagittal and Extension Sagittal Oblique Positions During MR Imaging", Clinical Radiology (1998) 53, p 374-578 60 Schwartzberg R.S and Lubowitz J.H, Smith P.A (2008), "No Tunnel 2Socket Technique: All-Inside Anterior Cruciate Ligament Double-Bundle Retroconstruction", Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery,24, No 10(October), 2008, p 1184-1189 61 Sekiya I Muneta T, Yagishita K, Ogiuchi T, Yamamoto H, Shinomiya K (1999), "Two-bundle reconstruction of the anterior cruciate ligament using semitendinosus tendon with endobuttons: operative technique and preliminary results", Arthroscopy.1999;15:p.618–624 62 Smith P.A and Lubowitz J.H (2009), "No-Tunnel Double-Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: The All-Inside _ Technique ", Oper Tech Sports Med 17, p 62-68 63 Shane T Seroyer , Rachel M Frank , Paul B Lewis,Bernard R Bach Jr,Nikhil N Verm (2010), "MRI analysis of tibial position of the anterior cruciate ligament", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc (2007) 15:p.500–507 18, p 1607–1611 64 Toms A.P Klass D, Greenwood R and Hopgood P (2007), "MR imaging of acute anterior cruciate ligament injuries", The Knee 14 (2007), p 339 - 347 65 Walgenbach A.W Stone K.R, Turek T.J, Somers D.L, Wicomb W and Galili U (2007), "Anterior Cruciate Ligament Reconstruction With a Porcine Xenograft: A Serologic, Histologic, and Biomechanical Study in Primates", Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic & Related Surgery,April 2007 23(4), p 411-419.e1 66 C Wilson Anthonv Kantaras Timothy , Ahmet Atav, Darren L Johnson (2004), "Tunnel Enlargement After Anterior Cruciate Ligament Surgery", The American Journal of Snorts Medicine 32(2), p 543 — 549 Weiland D.E Beasley L.S, Vidal A.F, Chhabra A, Herzka A.S, Feng M.T and West R.V (2005), "Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: A Literature Review of the Anatomy, Biomechanics, Surgical Considerations, and Clinical Outcomes", Oper Tech Orthop 15, p 5-19 67 Zaricznyj B Reconstruction of the anterior cruciate ligament of the knee using a doubled tendon graft Clin Orthop Relat Res.1987;220:p.162– 175 [PubMed] (1987), "Reconstruction of the anterior cruciate ligament of the knee using a doubled tendon graft", Clin Orthop Relat Res.1987;220:p.162–175 68 Zarins B and Sherman O.H Fineberg M.S (2000), "Practical Considerations in Anterior Cruciate Ligament Replacement Surgery", Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery 16, No (October), 2000, p 715-724 69 iBalance® Unicondylar Knee with Concomitant GraftLink® All-Inside ACL Reconstruction using TightRope® ABS 70 GraftLink® All-Inside ACL Reconstruction with ACL TightRope® ABS ... bệnh nhân tổn thương dây chằng chéo trước khớp gối 50 tuổi Đánh giá kết điều trị nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bệnh nhân 50 tuổi CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu chung khớp. .. có nghiên cứu đánh giá kết điều trị nội soi tái tạo DCCT lứa tuổi Chính chúng em làm nghiên cứu: Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối bệnh nhân 50 tuổi Với mục...HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - ĐOÀN LÊ VINH ĐáNH GIá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI TáI TạO DÂY CHằNG CHéO TRƯớC KHớP GốI BệNH NHÂN TR£N 50 TUæI

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w