1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT nội SOI tái tạo dây CHẰNG CHÉO TRƯỚC BẰNG gân HARMSTRING sử DỤNG kỹ THUẬT ALL INSIDE tại BỆNH VIỆN bưu điện

43 59 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BƯU ĐIỆN BÙI ĐỨC NGỌT–HOÀNG MẠNH NINH–TRẦN XUÂN LỘC Đánh giá KếT QUả PHẫU THUậT NộI SOI TáI TạO DÂY CHằNG CHéO TRƯớc gân harmstring sử dụng kỹ thuật all inside bệnh viện bu điện Chuyờn ngnh: Ngoại khoa ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1:TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu .3 1.1.1 Giải phẫu dây chằng chéo trước 1.1.2 Đặc điểm học chức DCCT .7 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu bệnh lý .7 1.1.4 Sự sửa chữa tổn thương dây chằng thể 12 1.2 Chẩn đoán đứt dây chằng chéo trước 13 1.2.1 Lâm sàng .13 1.2.2 Cận lâm sàng 15 1.3 Chỉ định điều trị đứt dây chằng chéo trước 18 1.3.1 Điều trị bảo tồn, không mổ 18 1.3.2 Mổ mở khớp gối 18 1.3.3 Điều trị nội soi 18 1.4 Lựa chọn mảnh ghép gân 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: .21 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.3.1 Quy trình nghiên cứu 21 2.3.2 Quy trình phẫu thuật .22 2.3.3 Đánh giá kết 27 2.3.3.1 Kết phẫu thuật .27 2.4 Các tiêu nghiên cứu .29 2.5 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 29 2.6 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .31 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 Phần viết tắt All inside DCCT DCCS DCBT DCBN SCT SCN NC BN MRI Phần viết đầy đủ Kỹ thuật tất bên Dây chằng chéo trước Dây chằng chéo sau Dây chằng bên hay dây chằng bên chày Dây chằng bên hay dây chằng bên mác Sụn chêm Sụn chêm Nghiên cứu Bệnh nhân Chụp cộng hưởng từ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh sức mạnh độ cứng loại gân ghép 19 Bảng 2.1: Bảng số Lysholm 27 Bảng 2.2: Các tiêu nghiên cứu .29 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu khớp gối Hình 1.2 Hai bó DCCT Hình 1.3 Sự thay đổi độ căng bó sợi gối duỗi gấp Hình 1.4 Phân bố mạch máu cho DCCT Hình 1.5: Tiến triển đứt dây chằng chéo trước .9 Hình 1.6: Quá trình liền DCBT 13 Hình 1.7: Dấu hiệu ngăn kéo trước 14 Hình 1.8: Khám dấu hiệu Lachman 14 Hình 1.9: Dấu hiệu Jerk hay Pivor Shift 15 Hình 1.10: Sâu khe gian lồi cầu đùi 16 Hình 1.11: Xương chày trượt trước 16 Hình 1.12: Gãy Segond 16 Hình 1.13: Vỡ chỏm xương mác 16 Hình 1.14: Hình ảnh tổn thương DCCT MRI 17 Hình 1.15: Hình ảnh tổn thương trực tiếp DCCT MRI 17 Hình 1.16: Trượt mâm chày trước MRI 17 Hình 1.17: Chùng DCCS MRI .17 Hình 2.1 Đường vào khớp gối 22 Hình 2.2 Các tồn thương khớp qua nội soi .23 Hình 2.3 Lấy gân Hamstrings 24 Hình 2.4 Mảnh ghép sau làm .24 Hình 2.5 Vị trí đường hầm lồi cầu đùi .25 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thương dây chằng chéo trước tổn thương thường gặp chấn thương gối Ở Mỹ, tỷ lệ chiếm khoảng 6% số chấn thương gối nhập viện với tỷ lệ có tổn thương dây chằng chéo trước rách sụn chêm chiếm khoảng 0,3 – 0,7 1000 dân [1] Số BN cần phẫu thuật gia tăng hàng năm với tỷ lệ trung bình 6,5%/năm [2] Chức DCCT chống trượt trước xoay mâm chày Do đó, dây chằng có tổn thương làm gối vững gây giảm chức khớp, vận động thể lực mạnh chạy, chơi thể thao lao động nặng kéo theo tổn thương cấu trúc khác khớp Hậu cuối tổn thương tổn thương nặng sụn khớp hỏng khớp Để cắt đứt vòng xoắn bệnh lý kể trên, phẫu thuật tái tạo lại dây chằng chéo trước đặt tiến hành từ sớm (1895 – A.W Mayo Robson, 1917 – E.W Hey Groves [3]) qua mổ mở khớp gối với nhiều loại vật liệu khác (chỉ lụa dệt, gân bán gân, dải chậu chày ) Các phẫu thuật nhiều hạn chế thu số kết định, giúp cải thiện chức khớp gối Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, đời chụp cộng hưởng từ khớp nội soi tạo cách mạng chẩn đoán điều trị đứt dây chằng khớp gối Các loại vật liệu ghép không ngừng nghiên cứu, đánh giá ứng dụng thực tiễn lâm sàng gân bánh chè, gân tứ đầu đùi, gân Harmstring, gân đồng loại, sợi tổng hợp Lars Việc hiểu rõ sinh học khớp gối nói chung sinh học dây chằng chéo trước nói riêng chu kỳ đi, chu kỳ chạy giúp cho nhà nghiên cứu phẫu thuật viên có nhìn đầy đủ phẫu thuật tái tạo dây chằng Trên sở đó, phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước gân Harmstring sử dụng kỹ thuật all-inside phát triển từ năm 2010 với ưu điểm vượt trội như: đường kính gân lớn hơn, kỹ thuật cố định gân sinh lý Tại bệnh viện Bưu Điện, kỹ thuật triển khai nhiều năm nay, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá đặc điểm lâm sàng, dịch tễ học kết phẫu thuật Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước gân Harmstring sử dụng kỹ thuật allinside bệnh viện Bưu Điện” với mục tiêu: Đánh giá giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán đứt dây chằng chéo trước Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước gân Harmstring sử dụng kỹ thuật all-inside Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu Khớp gối khớp tạo thành tiếp hợp xương đùi xương chày, chia thành ba phần [4]: Xương, phần mềm khớp phần mềm ngồi khớp - Xương gồm có lồi cầu xương đùi, mâm chày xương bánh chè - Phần mềm khớp gồm bao khớp, dây chằng bên nhóm gân với phía ngồi dây chằng bên ngồi (LCL) gân khoeo, phía dây chằng bên (MCL), phía trước có gân tứ đầu gân bánh chè dưới, phía sau bao khớp dầy lên tăng cường dây chằng khoeo chéo dây chằng khoeo cung - Phần mềm khớp gồm dây chằng chéo trước (ACL), dây chằng chéo sau (PCL), đệm diện khớp lồi cầu xương đùi với mâm chày sụn chêm sụn chêm ngồi Hình 1.1.Giải phẫu khớp gối [5] 1.1.1 Giải phẫu dây chằng chéo trước DCCT có nguyên ủy từ diện sau - lồi cầu tới bám tận vào diện gian lồi cầu trước xương chày DCCT dải xơ nội khớp màng hoạt dịch bao phủ, có chiều dài trung bình 38,2mm (từ 37mm đến 41mm) đường kính khoảng 1,1cm Tuy nhiên, số tác giả khác lại cơng bố kết có khác biệt chút, khác biệt việc đo đạc thực tư gấp hay duỗi gối, cẳng chân xoay hay ngồi DCCT khơng có cấu trúc hình trịn mà dạng elip, phần dây chằng phần hẹp nhất, với diện tích tương ứng 36mm2 nữ 42mm2 nam, tức nhỏ 3,5 lần so với diện tích điểm bám dây chằng khoảng 100mm2 [6], [7] Cấu trúc mô học, DCCT gồm nhiều sợi Collagen Những sợi Collagen (có đường kính từ 150 - 250nm) tạo thành mạng lưới, bắt chéo mà không song song với Nhiều sợi Collagen hợp thành sợi lớn có đường kính từ - 20 µm Các sợi lớn tạo thành bó nhỏ có đường kính từ 100 đến 250µm Mỗi bó bọc quanh dải mềm liên kết lỏng lẻo Nhiều bó nhỏ họp thành bó lớn [6] Dây chằng chéo trước gồm hai bó lớn bó trước-trong bó sau-ngoài [8] Một số tác giả cho rằng, bó cịn bó trung gian nằm bó Tuy nhiên, dù hai hay ba bó, bó có căng dãn khác q trình gấp-duỗi gối Hình 1.2 Hai bó DCCT [9] 23  Thì 2: Kiểm tra tồn khớp, làm sửa chữa thương tổn Hình 2.2 Các tồn thương khớp qua nội soi Rách sừng sau sụn chêm tổn thương thối hóa, sụn khớp  Thì 4: Lấy gân chuẩn bị mảnh ghép: Thường tiến hành song song với sau chẩn đoán xác định mổ - Lấy gân Harmstring: Rạch da khoảng 2cm dọc phía bên trong, cách mào chày khoảng 3cm thấp phía khe khớp 2cm Rạch mở cân may phẫu tích để tìm gân bán gân gân trịn nằm phía khối gân chân ngỗng, chạy theo hướng vịng từ phía sau phía trước mào chày, gân thon nằm lùi phía sau, tiến hành lấy hai gân Dùng dụng cụ đẩy gân dọc phía sau, bên lên phía đùi Khi dụng cụ đẩy gân vào sâu phía đùi xác định độ dài tương đương với độ dài dụng cụ cắt đứt phía đầu trung tâm chỗ gân nối tiếp với phần Kéo toàn đoạn gân phía ngồi Cắt đứt hai đầu gân chỗ bám tận sát phía trước mào chày 24 Hình 2.3 Lấy gân Hamstrings - Chuẩn bị mảnh ghép Sau đưa mảnh gân ngoài, cắt lọc phần cịn dính bám gân, đo chiều dài gân vừa lấy Luồn gân qua tightrope đầu, chỉnh chập để mảnh ghép cần có chiều dài khoảng - 7cm, đường kính đầu Dùng khâu tết hai đầu mảnh ghép Sau khâu xong dùng thước đo đường kính gân chuẩn bị mũi khoan ngược (flipcutter) cho phù hợp Khi chuẩn bị xong, đặt mảnh ghép cho hai lớp gạc betadin ẩm Hình 2.4 Mảnh ghép sau làm 25  Thì 5: Xác định vị trí khoan đường hầm: Đây khó nhất, quan trọng khác biệt so với kỹ thuật khác Trong kỹ thuật all inside, đường hầm xương đùi đường hầm mâm chày khoan từ phía với mũi khoan ngược Khoan đường hầm lồi cầu đùi: Tạo đường hầm đùi từ theo phương pháp phần tư: gối gấp khoảng 90°), đưa dụng cụ định vị đường hầm đùi qua lỗ nội soi phía trước - trong, đo kích thước lồi cầu ngồi xương đùi Vị trí đặt định vị vị trí giao ¼ ¼ lồi cầu ngồi đùi (tương ứng khoảng vị trí 10h gối bên phải 2h gối bên trái) Đường kính đường hầm đùi với đường kính mảnh ghép dây chằng, tiến hành khoan từ mũi khoan ngược, sâu khoảng 20-25mm tùy chiều dài gân ghép với góc khoan 110 o mặt phẳng nghiêng so với khe khớp góc khoảng 20o-30o Hình 2.5 Vị trí đường hầm lồi cầu đùi [37] Khoan đường hầm mâm chày: Dùng mũi khoan ngược có đường kính đường kính gân, gối tư gấp 90°, điểm vào phía xác định nằm trước gai chày, lệch phía gai chày ngang với bờ sau sừng trước sụn chêm Điểm nằm phía ngồi so với má ngồi lồi cầu khoảng 10 mm Điểm vào phía ngồi đường hầm nằm cạnh bờ 26 gân chân ngỗng, phía đỉnh lồi củ trước xương chày khoảng cm Khoan đường hầm theo hướng chếch khoảng 500 - 550 so với mặt phẳng mâm chày nghiêng 200 so với mặt phẳng đứng dọc cẳng chân Khoan đường hầm khoảng 25-30mm Sau khoan xong đường hầm xương đùi mâm chày, mảnh ghép đưa vào đường hầm qua sợi mồi Cũng kỹ thuật khoan đường hầm xương đùi mâm chày từ bên ra, kỹ thuật có nhiều ưu điểm như: Ít ảnh hưởng đến màng xương, vỏ xương cứng, mảnh ghép yêu cầu ngắn nên đường kính gân to hơn, cố định mảnh ghép sinh lý sai số dị ứng, thải ghép Tuy nhiên có số nhược điểm như: Cố định ban đầu không chắn nên phải tì chân muộn, chi phí mổ cao yêu cầu kỹ PTV cao  Thì 6: Cố định mảnh ghép Dùng mồi để kéo tighrope đầu mảnh ghép lên qua đường hầm xương đùi mâm chày Chúng cố định mảnh ghép lồi cầu đùi cách xiết chặt tightrope buộc Cố định mảnh ghép vào mâm chày thực sau vận động gấp duỗi gối liên tục (khoảng 15 lần) cách xiết chặt buộc tightrope tư gối duỗi tối đa  Kiểm tra sau cố định mảnh ghép Dưới nội soi kiểm tra đánh giá lại cố định mạnh ghép, đặt dẫn lưu khớp, rửa ổ khớp, rút bỏ ống nội soi Đóng vết mổ, băng vô khuẩn, bất động khớp gối nẹp duỗi gối 2.3.2.4 Chăm sóc tập luyện sau phẫu thuật  Chăm sóc sau phẫu thuật: Sau mổ BN sử dụng kháng sinh dự phòng, đeo nẹp duỗi gối, thay băng ngày/lần, viện sau ngày cắt vết mổ sau – 10 ngày tùy thuộc BN 27  Tập vận động: Sau mổ bệnh nhân tập luyện phục hồi chức theo quy trình thống với việc khám lại thời điểm tuần, tuần, tháng, tháng 2.3.3 Đánh giá kết 2.3.3.1 Kết phẫu thuật - Thời gian mổ: tính phút, tính từ lúc rạch da đến lúc khâu đóng lỗ trơ-ca - Kích thước chiều dài mảnh ghép 2.3.3.2 Đánh giá kết xa - Thời điểm đánh giá kết xa: sau phẫu thuật tối thiểu tháng - Đánh giá lâm sàng: biên độ vận động khớp, dấu hiệu ngăn kéo, lachman Đánh giá chức khớp gối sau phẫu thuật đánh giá theo thang điểm đánh giá chức khớp gối Lysholm (1985) - Đánh giá cận lâm sàng: Xquang khớp gối, vị trí đường hầm Bảng 2.1: Bảng số Lysholm Khập khiễng Khơng có Nhẹ theo chu kỳ Nặng thường xuyên Cần dụng cụ hỗ trợ Không Nạng hay gậy Không thể chống chân Kẹt khớp điểm Đau 25điểm Khơng có 25 Đau nhẹ gắng sức/ 20 chơi thể thao Đau nhiều gắng 15 sức/chơi thể thao điểm Đau nhiều khi/sau 10 > km Đau nhiều khi/sau 5 > km Luôn đau Sưng gối 15điểm Không 10điểm 10 28 Khơng kẹt khớp/khơng vướng Khơng kẹt khớp/có vướng 15 Có gắng sức/chơi thể 10 thao Có sinh hoạt bình thường Thỉnh thoảng kẹt khớp Luôn sưng Kẹt khớp thường xuyên Đi cầu thang 10điểm Luôn kẹt khớp Bình thường 10 Lỏng khớp 25điểm Hơi khó khăn Không lỏng 25 Phải bước Hiếm, sinh hoạt nặng 20 Không thể Thường xuyên hoạt động nặng 15 Ngồi xổm điểm Thỉnh thoảng hoạt động hàng Khơng khó khăn Ngày 10 Hơi khó khăn Thường có hoạt động hàng Không thể gấp 90 độ ngày Ln có mối bước Phân loại kết quả: Hồn tồn khơng thể Rất tốt tốt: 84 – 100 điểm Trung bình: 65 – 83 điểm Xấu: < 65 điểm 2.4 Các tiêu nghiên cứu Bảng 2.2: Các tiêu nghiên cứu STT Chỉ tiêu nghiên cứu Tuổi Giới Số ngày nằm viện BMI Nguyên nhân chấn thương Thời gian chấn thương trước mổ Loại biến Định lượng Định tính Định lượng Định lượng Định tính Định lượng Phương pháp thu thập Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án 29 10 11 12 13 14 Điểm Lysholm Thời gian phẫu thuật Các số phim XQ gối Các số phim MRI gối Số lượng tổn thương Kích thước gân Các biến chứng sau mổ Các số khám lại Định lượng Định lượng Định tính Định tính Định tính Định lượng Định tính Định tính Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án phim Hồ sơ bệnh án phim Hồ sơ bệnh án Hồ sơ bệnh án Phỏng vấn Phỏng vấn 2.5 Phương pháp thu thập xử lý số liệu Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê y học với phần mềm SPSS 16.0 Các biến liên tục mô tả dạng trung bình ± độ lệch chuẩn, giá trị – max Các biểu đồ biểu diễn kết thực nhờ sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2007 Số liệu thu thập xử lý phần mềm Excel SPSS 16.0, kiểm định thuật toán χ 2, phân tích tương quan Pearson 2.6 Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu không gây ảnh hưởng tới sức khỏe bệnh nhân Thu thập thông tin đối tượng, trung thực, khách quan Mọi thông tin đối tượng nghiên cứu giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu 30 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ Các kết thu thập trình bày dạng bảng, biểu đồ theo mục phù hợp với mục tiêu nghiên cứu 31 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Chúng dự kiến bàn luận dựa theo kết đạt 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nielsen A.B and Yde J (1991) Epidemiology of acute knee injuries: a prospective hospital investigation J Trauma, 31(12), 1644–1648 Lyman S., Koulouvaris P., Sherman S et al (2009) Epidemiology of anterior cruciate ligament reconstruction: trends, readmissions, and subsequent knee surgery J Bone Joint Surg Am, 91(10), 2321–2328 Lịch sử phẫu thuật nội soi khớp gối Phẫu thuật xương khớp - Chấn thương chỉnh hình - Nội soi & Thay khớp, , accessed: 14/06/2018 G VACHTSEVANOS J., A LAMBERSON K., and E PAULOS L (2003) Anterior Cruciate Graft Tensioning Tech Knee Surg, 2, 125–136 Frank H Netter (2014) Giải phẫu khớp gối Giải phẫu thể người 5th, NXB Y học, 509 Petersen W Zantop T (2007) Anatomy of the Anterior Cruciate Ligament with Regard to Its Two Bundles Clin Orthop Relat Res 19762007, 454, 35–47 (2016) Knee Joint Anatomy: Overview, Gross Anatomy, Natural Variants Colombet P., Robinson J., Christel P.et al (2006) Morphology of Anterior Cruciate Ligament Attachments for Anatomic Reconstruction: A Cadaveric Dissection and Radiographic Study Arthrosc J Arthrosc Relat Surg, 22(9), 984–992 Arthroscopically Pertinent Landmarks for (PDF Download Available) , accessed: 15/06/2018 10 Mtrise Orthopédique » Articles » Technique de reconstruction du ligament croisé antérieur par les tendons de la patte d’oie , accessed: 15/06/2018 11 O’Connor J., Shercliff T., Fitpatrick D (1990) Geometry of the knee Knee ligament New York: Raven press, 163–199 12 Ammedicine Medicine (08:52:40 UTC) anatomy of Knee , accessed: 15/06/2018 13 Hà Đức Cường (2005), Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tạo hình DCCT gân bán gân gân thon bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp BSNT bệnh viện 14 Woo S.L., Hollis J.M., Adams D.J et al (1991) Tensile properties of the human femur-anterior cruciate ligament-tibia complex The effects of specimen age and orientation Am J Sports Med, 19(3), 217–225 15 The Cruciate Ligaments of the Knee Joint: Anatomical Functi  : Clinical Orthopaedics and Related Research® , accessed: 15/06/2018 16 Harvey A., Thomas N.P., and Amis A.A (2005) Fixation of the graft in reconstruction of the anterior cruciate ligament J Bone Joint Surg Br, 87(5), 593–603 17 Nguyễn Tiến Bình (2009), Phẫu thuật nội soi khớp gối, NXB Y học 18 Final: ACL tear anterior translocation of tibia arcuate sign joint | DailyRounds , accessed: 20/06/2018 19 Robert H Miller III F.M.A (2007) Knee injuries Campbell’s Operative Orthopaedics 11th, Elsevier 20 (2012) The Ligament Injury-Osteoarthritis Connection: The Role of Prolotherapy in Ligament Repair and the Prevention of Osteoarthritis Journal of Prolotherapy, , accessed: 26/06/2018 21 Weiss J.A (1991) Evaluation of a new injury model to study medial collateral ligament healing: Primary repair versus nonoperative treatment J Orthop Res, 9, 516–528 22 Bruce R Knee The Orthopaedic physical examination 2nd, Elsevier Saunders, 201–246 23 Danieal D.A W.E (1997) Principles of athletic training 9th, Mcgrawhill, 480–495 24 Salam H Deep lateral femoral notch (sulcus) sign | Image | Radiopaedia.org Radiopaedia, , accessed: 20/06/2018 25 Learning Radiology - Segond Fracture , accessed: 20/06/2018 26 Mohamed H Proximal fibular fracture (arcuate sign) | Radiology Case | Radiopaedia.org Radiopaedia, , accessed: 20/06/2018 27 (2006) Partial ACL Tear Radsource, , accessed: 20/06/2018 28 Ng W.H.A., Griffith J.F., Hung E.H.Y et al (2011) Imaging of the anterior cruciate ligament World J Orthop, 2(8), 75–84 29 Surgical versus conservative interventions for treating anterior cruciate ligament injuries | Cochrane , accessed: 20/06/2018 30 Nguyễn Văn Quang (1987), Điều trị phẫu thuật hội chứng không vững khớp gối sau chấn thương, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 31 Daniel D.M., Stone M.L., Dobson B.E et al (1994) Fate of the ACLinjured patient A prospective outcome study Am J Sports Med, 22(5), 632–644 32 Delincé P and Ghafil D (2012) Anterior cruciate ligament tears: conservative or surgical treatment? A critical review of the literature Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc Off J ESSKA, 20(1), 48–61 33 Ranjan R and Asif N (2016) Choices of graft for anterior cruciate ligament reconstruction Saudi J Sports Med, 16(1), 34 Shelton W.R., Papendick L., and Dukes A.D (1997) Autograft versus allograft anterior cruciate ligament reconstruction Arthrosc J Arthrosc Relat Surg Off Publ Arthrosc Assoc N Am Int Arthrosc Assoc, 13(4), 446–449 35 Jost P.W., Dy C.J., Robertson C.M et al (2011) Allograft Use in Anterior Cruciate Ligament Reconstruction HSS J, 7(3), 251–256 36 Colombet P., Silvestre A., and Bouguennec N (2018) The capsular line reference, a new arthroscopic reference for posterior/anterior femoral tunnel positioning in anterior cruciate ligament reconstruction J Exp Orthop, 37 Fig Femoral tunnel position by the quadrant method in a 3-dimen- ResearchGate, , accessed: 15/07/2018 ... allinside bệnh viện Bưu Điện? ?? với mục tiêu: Đánh giá giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán đứt dây chằng chéo trước Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước gân Harmstring sử dụng. .. thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước gân Harmstring sử dụng kỹ thuật all inside - Có đủ hồ sơ liên quan đến mổ 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ: - Các phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước. .. cứu đánh giá đặc điểm lâm sàng, dịch tễ học kết phẫu thuật Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: ? ?Đánh giá kết phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước gân Harmstring sử dụng kỹ thuật allinside

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. O’Connor J., Shercliff T., Fitpatrick D (1990). Geometry of the knee.Knee ligament. New York: Raven press, 163–199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knee ligament
Tác giả: O’Connor J., Shercliff T., Fitpatrick D
Năm: 1990
13. Hà Đức Cường (2005), Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tạo hình DCCT bằng gân cơ bán gân và gân cơ thon tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp BSNT bệnh viện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi tạo hìnhDCCT bằng gân cơ bán gân và gân cơ thon tại bệnh viện Việt Đức
Tác giả: Hà Đức Cường
Năm: 2005
14. Woo S.L., Hollis J.M., Adams D.J. et al. (1991). Tensile properties of the human femur-anterior cruciate ligament-tibia complex. The effects of specimen age and orientation. Am J Sports Med, 19(3), 217–225 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Sports Med
Tác giả: Woo S.L., Hollis J.M., Adams D.J. et al
Năm: 1991
16. Harvey A., Thomas N.P., and Amis A.A. (2005). Fixation of the graft in reconstruction of the anterior cruciate ligament. J Bone Joint Surg Br, 87(5), 593–603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Bone Joint Surg Br
Tác giả: Harvey A., Thomas N.P., and Amis A.A
Năm: 2005
19. Robert H. Miller III F.M.A. (2007). Knee injuries. Campbell’s Operative Orthopaedics. 11th, Elsevier Sách, tạp chí
Tiêu đề: Campbell’s OperativeOrthopaedics
Tác giả: Robert H. Miller III F.M.A
Năm: 2007
21. Weiss J.A. (1991). Evaluation of a new injury model to study medial collateral ligament healing: Primary repair versus nonoperative treatment. J Orthop Res, 9, 516–528 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Orthop Res
Tác giả: Weiss J.A
Năm: 1991
22. Bruce R. Knee. The Orthopaedic physical examination. 2nd, Elsevier Saunders, 201–246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Orthopaedic physical examination
28. Ng W.H.A., Griffith J.F., Hung E.H.Y. et al. (2011). Imaging of the anterior cruciate ligament. World J Orthop, 2(8), 75–84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World J Orthop
Tác giả: Ng W.H.A., Griffith J.F., Hung E.H.Y. et al
Năm: 2011
30. Nguyễn Văn Quang (1987), Điều trị phẫu thuật hội chứng không vững của khớp gối sau chấn thương, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp 2, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị phẫu thuật hội chứng không vữngcủa khớp gối sau chấn thương
Tác giả: Nguyễn Văn Quang
Năm: 1987
31. Daniel D.M., Stone M.L., Dobson B.E. et al (1994). Fate of the ACL- injured patient. A prospective outcome study. Am J Sports Med, 22(5), 632–644 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Sports Med
Tác giả: Daniel D.M., Stone M.L., Dobson B.E. et al
Năm: 1994
32. Delincé P. and Ghafil D. (2012). Anterior cruciate ligament tears:conservative or surgical treatment? A critical review of the literature.Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc Off J ESSKA, 20(1), 48–61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc Off J ESSKA
Tác giả: Delincé P. and Ghafil D
Năm: 2012
33. Ranjan R. and Asif N. (2016). Choices of graft for anterior cruciate ligament reconstruction. Saudi J Sports Med, 16(1), 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Saudi J Sports Med
Tác giả: Ranjan R. and Asif N
Năm: 2016
34. Shelton W.R., Papendick L., and Dukes A.D. (1997). Autograft versus allograft anterior cruciate ligament reconstruction. Arthrosc J Arthrosc Relat Surg Off Publ Arthrosc Assoc N Am Int Arthrosc Assoc, 13(4), 446–449 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arthrosc J ArthroscRelat Surg Off Publ Arthrosc Assoc N Am Int Arthrosc Assoc
Tác giả: Shelton W.R., Papendick L., and Dukes A.D
Năm: 1997
35. Jost P.W., Dy C.J., Robertson C.M. et al. (2011). Allograft Use in Anterior Cruciate Ligament Reconstruction. HSS J, 7(3), 251–256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HSS J
Tác giả: Jost P.W., Dy C.J., Robertson C.M. et al
Năm: 2011
10. Maợtrise Orthopộdique ằ Articles ằ Technique de reconstruction du ligament croisé antérieur par les tendons de la patte d’oie.&lt;https://www.maitrise-orthopedique.com/articles/technique-de-reconstruction-du-ligament-croise-anterieur-par-les-tendons-de-la-patte-doie-345&gt;, accessed: 15/06/2018 Khác
12. Ammedicine Medicine (08:52:40 UTC). anatomy of Knee.&lt;https://www.slideshare.net/ammedicinemedicine/anatomy-of-knee-29009464&gt;, accessed: 15/06/2018 Khác
15. The Cruciate Ligaments of the Knee Joint: Anatomical. Functi... :Clinical Orthopaedics and Related Research®.&lt;https://journals.lww.com/clinorthop/Citation/1975/01000/The_Cruciate_Ligaments_of_the_Knee_Joint_.33.aspx&gt;, accessed: 15/06/2018 Khác
23. Danieal D.A W.E.. (1997). Principles of athletic training. 9th, Mcgraw- hill, 480–495 Khác
24. Salam H. Deep lateral femoral notch (sulcus) sign | Image | Radiopaedia.org. Radiopaedia, &lt;https://radiopaedia.org/images/536117&gt;,accessed: 20/06/2018 Khác
25. Learning Radiology - Segond Fracture. &lt;http://learningradiology.com/notes/bonenotes/segond.htm&gt;, accessed:20/06/2018 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w