LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời tri ân tới: Th.s Đỗ Thanh Phong, Th.s Phạm Ngọc Khanh – ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn cho em những kỹ năng và tri thức để hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp. Trong suốt những tháng thực tập, thầy đã gợi mở những kiến thức, những kỹ năng mới giúp em có thể vận dụng những kiến thức đã học vào điều kiện thực tế, từ đó em có thể phát triển và khai thác các vấn đề trong bài báo cáo của mình. Tập thể các thầy cô khoa kinh tế và lãnh đạo trƣờng Đại học Bà Rịa –Vũng Tàu đã tận tâm chỉ dạy cho em những tri thức, bài học thực tế trong suốt 4 năm đại học và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt bài báo cáo tốt nghiệp. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo công ty và các cán bộ nhân viên trong công ty đã nhiệt tình cung cấp các thông tin thực tế, đóng góp những ý kiến quý giá để em có thể hoàn thiện đề tài của mình. Cảm ơn các tác giả của những tài liệu tham khảo đã giúp em mở rộng kiến thức, tạo cơ sở để em hoàn thành đề tài. Cảm ơn gia đình, bạn bè đã khuyến khích, đóng góp ý kiến cho em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA KINH TẾ CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG BẠCH TUỘC ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU GVHD: Th.s Phạm Ngọc Khanh SVTH: Trần Thị Phƣơng Hoa Lớp: DH09DN Niên khóa : 2009 – 2013 Hệ : Đại học Vũng Tàu, năm 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành gửi lời tri ân tới: Th.s Đỗ Thanh Phong, Th.s Phạm Ngọc Khanh – ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn cho em kỹ tri thức để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Trong suốt tháng thực tập, thầy gợi mở kiến thức, kỹ giúp em vận dụng kiến thức học vào điều kiện thực tế, từ em phát triển khai thác vấn đề báo cáo Tập thể thầy cô khoa kinh tế lãnh đạo trƣờng Đại học Bà Rịa –Vũng Tàu tận tâm dạy cho em tri thức, học thực tế suốt năm đại học tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo công ty cán nhân viên cơng ty nhiệt tình cung cấp thơng tin thực tế, đóng góp ý kiến q giá để em hồn thiện đề tài Cảm ơn tác giả tài liệu tham khảo giúp em mở rộng kiến thức, tạo sở để em hoàn thành đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè khuyến khích, đóng góp ý kiến cho em suốt q trình thực tập hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Vũng Tàu, Tháng 7, năm 2013 Sinh viên Trần Thị Phƣơng Hoa i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN GVHD: Về tinh thần, thái độ tác phong thực tập: Về kiến thức chuyên môn: Về nhận thức thực tế: Về khả ứng dụng lý thuyết vào thực tế: Đánh giá khác: Các hướng nghiên cứu đề tài tiếp tục phát triển cao hơn: Kết quả: Đạt mức nào( không đạt): Vũng Tàu, ngày…… tháng…… năm 2013 Giảng viên hướng dẫn ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN GVPB: Về định hướng đề tài: Về kết cấu: Về nội dung: Về hướng giải pháp : Đánh giá khác: Gợi ý khác: Kết quả: Đạt mức (hoặc không đạt): Vũng Tàu, ngày…… tháng…… năm 2013 Giáo viên phản biện iii MỤC LỤC Phần mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi Chƣơng 2: Cơ sở lý luận chuỗi cung ứng 2.1 Một số định nghĩa phân tích chuỗi cung ứng 2.1.1 Khái niệm chuỗi cung ứng 2.1.2 Quản trị chuỗi cung ứng 2.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng 11 2.2.1 Cấu trúc vật lý 11 2.2.2 Các mối quan hệ dòng chảy chuỗi cung ứng 14 2.3 Chức hoạt động chuỗi cung ứng 20 2.3.1 Phân tích hoạt động chuỗi cung ứng thơng qua mơ hình SCOR 20 2.4 Hiệu suất chuỗi cung ứng 27 2.5 Đo hiệu suất chuỗi cung ứng mơ hình SCOR 28 2.6 Cải tiến hiệu suất cung ứng 31 2.6.1 Mục đích quy trình thực 31 2.6.2 Dự báo 33 2.6.3 Quản lý rủi ro 34 Chƣơng 3: Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh xuất công ty Basseafood 37 3.1 Tổng quan công ty Baseafood 37 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh sản phẩm chủ yếu công ty 38 3.1.3 Sơ đồ máy tổ chức 39 3.1.4 Tình hình kinh doanh cơng ty 41 3.2 Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam 43 3.3 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh công ty 44 3.3.1 Kế hoạch 45 iv 3.3.2 Mơ hình quản trị chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh công ty 47 3.3.3 Qúa trình khai thác hải sản tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu 48 3.3.4 Qúa trình thu mua chủ vựa 62 3.3.5 Qúa trình thu mua nhà máy 64 3.3.6 Qúa trình sản xuất, chế biến 72 3.3.7 Phân phối sản phẩm 88 3.3.8 Qúa trình trả lại 99 3.4 Các dòng chảy chuỗi 100 3.4.1 Dòng sản phẩm 100 3.4.2 Dịng thơng tin 101 3.4.3 Dịng tài 104 3.5 Đánh giá ƣu nhƣợc điểm chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh 105 3.4.1 Ƣu điểm 105 3.4.2 khuyết điểm 106 Chƣơng 4: Kiểm định mơ hình hồi qui tuyến tính đa biến phân tích thực trạng quản trị chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh xuất 109 4.1 Giới thiệu 109 4.2 Định lƣợng biến 109 4.3 Kiểm định mơ hình SPSS 110 Chƣơng 5: giải pháp hồn thiện chuỗi cung ứng bạch tuộc đơng lạnh 114 5.1 Cơ sở xây dựng giải pháp 114 5.2 Các giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng 114 5.2.1 Giảm thời gian toàn chuỗi 116 5.2.2 Tăng cƣờng hợp tác, chia sẻ thông tin chuỗi 116 5.2.3 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, phát triển thƣơng hiệu sản phẩm 119 5.2.4 Hệ thống hóa chợ thủy sản cảng lớn 120 Kết luận kiến nghị 124 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 2.1 : tác nhân thúc đẩy chuỗi cung ứng Hình 2.2: Các hoạt động chuỗi cung ứng Hình 2.3 Chuỗi cung ứng hội tụ phân kì Hình 2.4 Các thành viên chuỗi cung ứng Hình 2.5: Các mức độ quan hệ chuỗi cung ứng Hình 2.6 : Dịng chảy chuỗi cung ứng Hình 2.7: Các dịng chảy qua điểm thắt cổ chai Hình 2.8: Thơng tin nối kết phận thị trƣờng Hình 2.9: Hiệu ứng Bullwhip Hình 2.10: Chuỗi cung ứng mơ hình SCOR Hình 2.11 : Các dạng tồn kho chuỗi cung ứng Hình 2.12 : Các dạng phân phối Hình 2.13 : Dòng sản phẩm; thời gian chờ, thời gian di chuyển Hình 2.14 : Mơ hình đo lƣờng cải tiến hiệu suất David Taylor Hình 2.15 : Quy trình cải tiến Bảng 2.1: Đo lƣờng hiệu suất mơ hình SCOR Bảng 2.2: loại rủi ro cách đối phó Bảng 3.1 : Báo cáo tài kiểm tốn Bảng 3.2 : Chi phí bình qn cho chuyến khai thác Bảng 3.3: Chi phí khai thác bình quân cho 1kg bạch tuộc Bảng 3.4: Khai thác theo nhu cầu nhà máy chế biến Bảng 3.5: Khai thác theo nhu cầu chủ vựa Bảng 3.6: Khai thác theo nhu cầu thị trƣờng Bảng 3.7: Ngƣ dân khai thác tự Bảng 3.8: Nguồn cung cấp thông tin số lƣợng hải sản khai thác Bảng 3.9 Nguồn cung cấp thông tin chung loai hải sản khai thác Bảng 3.10 : Phƣơng pháp bảo quản hải sản hộ khai thác Bảng 3.11: Bảng mô tả phƣơng pháp bảo quản SPSS Bảng 3.12: Tổng sản lƣợng khai thác thuyền Bảng 3.13: Sản phẩm khai thác bán cho trạm thu mua nhà máy, chủ vựa theo hợp đồng Bảng 3.14: Trao đổi sản phẩm khai thác cho đối tƣợng hình thức khác Bảng 3.15: Hỗ trợ tài từ doanh nghiệp chế biến Bảng 3.16: Hỗ trợ tài từ chủ vựa Bảng 3.17: Hỗ trợ kỹ thuật từ doanh nghiệp chế biến Bảng 3.18: Hỗ trợ kỹ thuật từ chủ vựa Bảng 3.19 : Các hiệp hội ngƣ dân tham gia Bảng 3.20: Bảng mô tả mối quan hệ ngƣ dân với tổ chức Bảng 3.21: Chi phí bình quân cho 1kg bạch tuộc vi Bảng 3.22: Thời gian, khoảng cách vận chuyển Bảng 3.23: Quan hệ nhà máy với chủ vựa Bảng 3.24: Quan hệ nhà máy với ngƣ dân khai thác Bảng 3.25: Công ty hỗ trợ tài cho chủ vựa Bảng 3.26: Hỗ trợ tài cho ngƣ dân khai thác Bảng 3.27: Hỗ trợ kỹ thuật cho chủ vựa Bảng 3.28: Hỗ trợ kỹ thuật cho ngƣ dân Bảng 3.29: Khả sản xuất dƣ thừa bạch tuộc Bảng 3.30: Khả sản xuất linh hoạt Bảng 3.31: Khả sản xuất tập trung Bảng 3.32: Gía thành 1kg sản phẩm hoàn thành tháng 12/2012 Bảng 3.33 : Định mức nguyên liệu cho 1kg sản phẩm bạch tuộc hoàn thành Bảng 3.34: Chất lƣợng thành phẩm Bảng 3.35: Tỷ lệ phế phẩm Bảng 3.36 : Thời gian lƣu kho bình qn lơ hàng Bảng 3.37: Biến động chi phí lƣu kho bình qn theo thời gian lƣu kho Bảng 3.38 : Lƣợng tồn kho thành phẩm bạch tuộc tổng sản phẩm Bảng 3.39: Đánh giá mức tồn kho thành phẩm bình quân Bảng 3.40: Đánh giá chi phí tồn kho thành phẩm Bảng 3.41: Thời gian lƣu kho bình quân thành phẩm bạch tuộc Bảng 3.42: Đánh giá điều kiện sở hạ tầng xí nghiệp Bảng 3.43: Số lƣợng sản xuất dây chuyền bạch tuộc Bảng 3.44: Nhập bạch tuộc vào Nhật Bản phân theo sản phẩm Bảng 3.45: Tổng sức mua thủy sản hàng năm hộ gia đình phân loại theo sản phẩm (2010) Bảng 3.46: Gía bán lẻ bạch tuộc Nhật Bản Bảng 3.47: Doanh thu xuất tháng 12/2012 Bảng 3.48: Tình hình biến động giá xuất bạch tuộc tháng 12/2012 Bảng 3.49: Ý nghĩa việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa với xí nghiệp Bảng 3.50: Ý nghĩa việc xây dựng thƣơng hiệu với xí nghiệp Bảng 3.51: Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam xí nghiệp Bảng 3.52: Xây dựng thƣơng hiệu xí nghiệp Bảng 3.53: Tổng thời gian thực chuỗi cung ứng bạch tuộc Bảng 3.54: Chia sẻ thơng tin hàng ngày xí nghiệp Bảng 3.55: Mức độ chia sẻ thông tin dự báo Bảng 3.56: Mức độ chia sẻ thông tin chất lƣợng Bảng 3.57: Sự chia sẻ thông tin mắt xích chuỗi Bảng 3.58: Gía bán, lợi nhuận bình quân 1kg thành phẩm chuỗi Biểu đồ 3.1: Tình hình biến động giá nguyên liệu bạch tuộc tháng 12/2012 vii Biểu đồ 3.2 : Lƣợng tồn kho trung bình ngày Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức cơng ty Baseafood Sơ đồ 3.2 : Mơ hình quản trị chuỗi cung ứng bạch tuộc công ty Baseafood Sơ đồ 3.3 : Quy trình khai thác lƣới kéo Sơ đồ 3.4 : Quy trình hoạt động chủ vựa Sơ đồ 3.5: Quy trình thu mua nguyên liệu bạch tuộc nội địa Sơ đồ 3.6: Quy trình chế biến bạch tuộc đông lạnh Sơ đồ 3.7 : Các kênh phân phối mặt hàng thủy sản sản phẩm chế biến Sơ đồ 3.8: Quy trình xuất bạch tuộc Hình 3.1: Quy trình thả lƣới kéo Hình 3.2 : Mơ hình quản lý kho ngun liệu bạch tuộc Xí nghiệp I Bảng 4.1: Giải thích biến phân tích Bảng 4.2: Dữ liệu số yếu tố quản trị chuỗi cung ứng bạch tuộc viii PHẦN MỞ ĐẦU l Lời nói đầu Q trình tồn cầu hóa thƣơng mại quốc tế đặt cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội nhƣ thách thức việc kiểm sốt dịng chảy hàng hóa, thơng tin tài cho hiệu Hay nói cách khác, doanh nghiệp cần xây dựng cho chuỗi cung ứng nhanh nhạy, sáng tạo với khả thích ứng cao để tồn phát triển bối cảnh cạnh tranh toàn cầu nhƣ Quản trị chuỗi cung ứng vấn đề nóng bỏng thiết cho ngành, doanh nghiệp nƣớc nói chung, địa phƣơng nói riêng Bà Rịa – Vũng Tàu thành phố đóng vai trị khơng phần quan trọng kinh tế quốc dân với ngành nhƣ: Du lịch biển, khai thác dầu khí chế biến thủy sản Khai thác chế biến thủy sản ngày khẳng định đƣợc tầm quan trọng Vũng Tàu nói riêng, kinh tế Việt Nam nói chung, việc quản lý tốt khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thủy sản, đồng thời phát triển ngành công nghiệp chế biến thủy sản chìa khóa phát triển thành phố Quản trị chuỗi cung ứng đóng vai trị quan trọng việc khai thác chế biến thủy sản Chế biến thủy sản ngành có nhiều đặc thù riêng, yêu cầu cao chất lƣợng, phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên mùa vụ, nhà sản xuất gặp nhiều khó khăn việc quản lý số lƣợng chủng loại nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, bên cạnh ngun liệu địi hỏi yêu cầu bảo quản cao, thời gian bảo quản ngắn Để đáp ứng đƣợc nhu cầu ổn định thị trƣờng doanh nghiệp cần xây dựng quản trị chuỗi cung ứng hiệu Vì làm đƣợc điều đó, doanh nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng chất lƣợng, sản phẩm, chủng loại, đồng thời chủ động giá giảm thiểu chi phí, tăng doanh thu lợi nhuận Xuất phát từ thực tiễn trên, tập trung nghiên cứu mơ hình quản trị chuỗi cơng ty chế biến thủy sản Baseafood, để nhận biết đánh giá tình hình quản trị chuỗi cung ứng cơng ty, từ đƣa ứng dụng nâng cao hiệu chuỗi Chính lý đó, việc chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp chuỗi cung ứng bạch tuộc đông lạnh chế biến xuất doanh nghiệp chế biến thủy sản tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn đóng góp giải pháp giúp cải thiện nâng cao hiệu chuỗi cung ứng, đồng thời góp phần đảm bảo phát triển bền vững cơng ty nói riêng, ngành chế biến hải sản nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục xúc tiến Thƣơng mại VIETRADE (2011) Thị trường hàng thủy sản Nhật Bản Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Đăng (2006) Ứng dụng số mơ hình lý thuyết chuỗi cung ứng việc cải tiến hiệu suất hoạt động chuỗi cung ứng công ty KODA Đại học Bách Khoa Nguyễn Kim Anh (2006) Quản lý chuỗi cung ứng Đại học mở Bán cơng TP Hồ Chí Minh Phan Trọng Huyến (2003) Tìm giải pháp hợp lý để bảo quản sản phẩm sau thu hoạch nghề lưới kéo khai thác xa bờ tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Trung tâm Khuyến ngƣ tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Phan Xuân Luân (2010) Phiếu khảo sát sản phẩm khai thác (lưới kéo) Đại học Nha Trang Ronald D.Zweig (2005) Việt Nam: Nghiên cứu Ngành thủy sản Chƣơng trình Qũy Uỷ thác Toàn cầu Nhật Bản dành cho Phát triển Thủy sản bền vững Việt Nam Ngân hàng Thế giới Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất thống kê Trang WED tham khảo: http://www.ebook.edu.vn http://www.baseafood.com 125 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giải thích quy trình chế biến sản phẩm bạch tuộc Công đoạn Chi tiết Tiếp nhận Bạch tuộc sau thu mua đƣợc bảo quản thùng cách nhiệt Tại đây, nguyên liệu nguyên liệu đƣợc cán KCS kiểm tra cảm quan, nhiệt độ bảo quản, điều kiện vận chuyển Chất lƣợng nguyên liệu phải đáp ứng yêu cầu sau: + Màu tự nhiên, sáng bóng, loại bỏ bạch tuộc đốm xanh + Bạch tuộc nguyên trắng, thịt săn chắc, không muối nƣớc + Mùi đặc trƣng bạch tuộc, khơng có mùi lạ + Nguyên liệu nguyên vẹn, có vết xƣớc trầy da nhẹ, không dập nát, không lẫn tạp chất, râu nguyên vẹn Thủ kho cân nhập vào phân xƣởng chế biến Nguyên liệu chế biến không kịp đƣợc bảo quản thùng cách nhiệt có ƣớp đá để đảm bảo nhiệt độ