Ví dụ: Trứng chứa nhiều đạm, chất khoáng can-xi, phốt-pho, sắt, kẽm, I-ốt; lòng đỏ trứng chứa nhiều vi-ta-min A, D, nhóm B Hoạt động 2: Vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất đường
Trang 1Tuần 1
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
Khoa họcCON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
a.Giới thiệu bài :
Tiết khoa học đầu tiên hôm nay các em
được tìm hiểu con người cần gì để sống?
-GV ghi tựa bài
Hoạt động 1 :
− Kể ra những thứ các em cần dùng hằng
ngày để duy trì sự sống của mình?
+ Điều kiện về đời sống vật chất như:
+ Điều kiện về đời sống tinh thần, văn hóa,
−Thực ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các
đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đilại, …
−Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, cácphương tiện học tập, vui chơi, giải trí, …
−Hs làm việc với phiếu học tập theo nhóm Hãy đánh dấu vào các cột tương ứng vớinhững yếu tố cần cho sự sống:
Con ngườiĐộng vậtThực vật
Trang 2mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu.
− Nội dung 20 tấm phiếu bao gồm những
− Xem lại bài học
− Chuẩn bị: Cơ thể người lấy những gì từ
môi trường và thải ra môi trường những gì?
−Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
−Cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng
−Còn cần những điều kiện về tinh thần,văn hóa, xã hội và những tiện nghi khác
−HS có thể tự vẽ hoặc cắtca1c hình tronghọa báo để chơi
−Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn củanhóm mình với nhóm khác và giải thích tạisao lại lựa chọn như vậy?
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
cơ thể ngườ i
Trang 3II Chuẩn bị :
− GV : Hình vẽ trong SGK, phiếu học tập
− HS : SGK
III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định :
2 Bài cũ : Con người cần gì để sống
− Nêu những điều kiện cần để con
a.Giới thiệu bài :
Cơ thể người lấy những gì từ môi
trường và thải ra môi trường những gì?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu
thêm điều đó
-GV ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Quá trình trao đổi
+ Hãy phát hiện ra những thứ đóng vai
trò quan trọng trong cuộc sống của con
người?
+ Phát hiện xem cơ thể người phải lấy
những gì từ môi trường và thải ra những
gì trong quá trình sống của mình?
→ GV có thể bổ sung: Ngoài thức ăn,
nước uống, con người còn cần ánh sáng,
nhiệt độ, không khí
− Yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục
“ Bạn có biết” và trả lời câu hỏi: Quá
− Thức ăn, nước uống …
− Con người cần lấy thức ăn, nướcuống từ môi trường như: rau, củ quả,thịt gà, …và thải ra phân, nước tiểu,khí các-bô-níc
− Quá trình cơ thể lấy thức ăn, nướcuống, không khí từ môi trường xungquanh để tạo ra những chất riêng và tạonăng lượng dùng cho mọi hoạt độngsống của mình, đồng thời thải ra môi
Trang 4 Hoạt động 2: Biểu hiện của quá
trình trao đổi chất và những cơ quan
thực hiện quá trình đó.
− GV phát phiếu học tập
* Phiếu học tập
1 Điền vào chỗ … ở cột 2 tên các cơ
quan thực hiện quá trình trao đổi chất
2 Điền vào chỗ … ở cột 1 vá cột 3
những gì cơ thể lấy vào và thải ra thông
qua hoạt động của các cơ quan được viết
ở cột 2
− Dựa vào kết quả làm việc với phiếu,
hãy nêu lên những biểu hiện của quá
trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi
trường?
− Và kể tên các cơ quan thực hiện quá
trình đó?
Hoạt động 3: Sự phối hợp giữa các
cơ quan trong cơ thể
− Yêu cầu H vẽ lại sơ đồ trang 7 / SGK
vào vở và điền các từ cho trước vào chỗ
trống … cho phù hợp
− Yêu cầu 2 H quay lại với nhau, tập
kiểm tra chéo xem bạn đúng hay sai Sau
đó lần lượt nói với nhau về mối quan hệ
giữa các cơ quan trong cơ thể để thực
hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể
và môi trường
− GV chỉ định 1 số H lên nói về vai trò
của từng cơ quan trong quá trình trao đổi
chất?
4.Củng cố
− Nhờ cơ quan nào mà quá trình trao
đổi chất ở bên trong cơ thể thực hiện
được?
trường những chất thừa, cặn bã đượcgọi là quá trình trao đổi chất
− HS làm việc với phiếu học tập
− Trao đổi thức ăn: Do cơ quan tiêuhoá thực hiện: lấy nước và thức ăn cóchứa các chất dinh dưỡng cần cho cơthể, thải chất cặn ba’
− Bài tiết: Do cơ quan bài tiết nướctiểu và da thực hiện
+ Cơ quan bài tiết nước tiểu: thải ranước tiểu
+ Lớp da bao bọc cơ thể: thải ra mồhôi
− HS vẽ và điền các từ: chất dinhdưỡng, ô-xi, các-bô-níc, ô-xi, và cácchất dinh dưỡng khác vào sơ đồ
− HS kiểm tra và trao đổi
− HS nêu
− Nhờ có cơ quan tuần hoàn
Trang 5− Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các
cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi
Trang 6a.Giới thiệu bài
Tiết trước các em đã được học sự trao đổi
chất ở người tiết học hom nay chúng ta tiếp
tục nội dung đó
-GV ghi tựa bài
*Hoạt động1: Xác định những cơ quan
-Cho HS làm việc theo cặp
- Hướng dẫn HS thảo luận
- Thảo luận cả lớp+ Đặt câu hỏi HS trả lời
- Dựa vào k/q ở phiếu hãy nêu những
b/hiện
- Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn
- Thảo luận theo cặp ( nhóm bàn )
- Đại diện một vài cặp lên trình bày KQuả
- Nhận xét và bổ sung
HS làm việc cá nhân
HS trình bày kết quảNhận xét và bổ sung
Biểu hiện: Trao đổi khí, thức ăn, bài tiếtNhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem chất dinh dưỡng, ô-xi tới các cơ quan
Trang 7*Hoạt động2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa
các cơ quan trong việc thực hiện sự trao
- Tự nhận xét và bổ sung cho nhau
- 1 số HS nói về vai trò của các cơ quan
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐƯỜNG BỘT.
I Mục tiêu :
- Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo,vitamin, chất khoáng
- Kể tên những thức ănchứa nhiều chất bột đường: gạo, bánhmì, khoai, ngô, sắn
- Nêu được vai trò của chất bột đường đói với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết chomọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể
II Chuẩn bị :
− GV : Tranh/SK, phiếu học tập
− HS : SGK
III Các hoạt động dạy học :
1 Ổn định :
2 Bài cũ : Thực hành vẽ sơ đồ “ Sự
trao đổi chất của cơ thể người với môi
trường”
− Yêu cầu H vẽ sơ đồ “ Sự trao đổi
chất của cơ thể người với môi trường”
Hát
Trang 8− Nhận xét- đánh giá
3.Bài mới:
a Giới thiệu bài :
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài:
“Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
Vai trò của chất đường bột”
-GV ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Phân biệt thức ăn hàng
ngày theo hai nguồn gốc: động vật –
thực vật.
− Yêu cầu HS mở SGK và cùng thảo
luận nhóm đôi trả lời 3 câu hỏi trong
SGK/ 10?
− Tiếp theo, HS quan sát các hình
trong trang 10 và cùng hoàn thành bảng
sau:
− Người ta còn có thể phân loại thức ăn
theo cách nào khác?
→ Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn
chứa chất xơ và nước
− Giảng: Một loại thức ăn có thể chứa
nhiều chất dinh dưỡng khác nhau Vì
vậy nó có thể được xếp vào nhiều nhóm
thức ăn khác nhau
Ví dụ: Trứng chứa nhiều đạm, chất
khoáng (can-xi, phốt-pho, sắt, kẽm,
I-ốt); lòng đỏ trứng chứa nhiều vi-ta-min
(A, D, nhóm B)
Hoạt động 2: Vai trò của những thức
ăn chứa nhiều chất đường bột.
− Nêu tên thức ăn chứa nhiều chất bột
đường có trong hình ở trang 11 SGK?
− Kể tên các thức ăn chứa chất đường bột
Hoạt động 3: Nhận ra nguồn gốc của
những nhóm thức ăn chứa nhiều chất
bột đường.
− GV phát phiếu học tập:
-HS nhắc lại
− HS nói với nhau về tên các thức ăn,
đồ uống mà bản thân các em thườngdùng hằng ngày
− Phân loại theo nguồn gốc, đó làthức ăn động vật hay thực vật
− Phân loại theo lượng các chất dinhdưỡng được chứa nhiều hay ít trongthức ăn đó Theo cách này có thể chiathức ăn thành 4 nhóm:
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bộtđường
+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.+ Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min
và chất khoáng
− Gạo, bánh mì, mì sợi, ngô, cháo,bánh quy, khoai tây rán, củ khoai tây,khoai lang, chuối
− HS nêu
− HS nêu
− Chất đườngbột là nguồn gốc chủyếu cung cấp năng lượng cho cơ thể
Trang 9* Phiếu học tập
Thứ tựTên thức ăn chứa nhiều
chất bột đường
− Những thức ăn chứa nhiều chất bột
đường có nguồn gốc từ đâu?
4.Củng cố
− Nêu tên một số thức ăn có chứa nhiều
chất đường bột?
− Những thức ăn chứa nhiều chất bột
đường có nguồn gốc từ đâu?
Từ loại cây nào?
Là sản phẩm chế biến từ chất gì?
Cây lúa Gạo
-Cây lúa Bột gạo,Cây chuối Cây khoai lang ,Cây khoai tây Cây dong riềng haycây đậu xanhBột dong hoặc bột mì
− Một số HS trìnhbày kết quả
− HS khác bổ sung
-HS nêu
Trang 10Tuần 3
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
Khoa họcVAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO.
I Mục tiêu :
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thit, cá, trứng, tôm, cua ) và chấtbéo (mỡ, dầu, bơ )
- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ vitaminA, D, E, K
2 Bài cũ : Các chất dinh dưỡng có
trong thức ăn Vai trò của chất bột
a.Giới thiệu bài :
Hôn nay, chúng ta tìm hiểu về “ Vai trò
của chất đạm và chất béo”
-GV ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Nói tên và vai trò
của các thức ăn chứa nhiều chất đạm
và chất béo.
−Yêu cầu HS làm việc theo cặp
−Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất
− … cung cấp năng lượng chủ yếucho cơ thể
-HS nhắc lại
− HS nói với nhau tên các thức ănchứa nhiều chất đạm và chất béo cótrong hình/ 12, 13 SGK và tìm hiểu vaitrò của chất đạm, chất béo ở mục “Bạn
có biết”/ 13
− … trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá,pho-mát, gà
Trang 11−Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất
đạm mà các em ăn hằng ngày hoặc các
em thích ăn?
−Tại sao hằng ngày chúng ta cần thức
ăn chứa nhiều chất đạm ?
→ Vì vậy chất đạm rất cần cho sự phát
triển của trẻ
−Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất
béo có trong hình trang 13 SGK?
−Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo
mà các em ăn hằng ngày hoặc các em
− … vì chất béo rất giàu năng lượng
và giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min:
A, D, E, K
.
− Hs làm việc với phiếu học tập
*Câu 1: Hoàn thành bảng thức ăn
chứa chất đạm:
Nguồn gốcthực vậtNguồn gốcđộng vật
*Câu 2: Hòan thành bảng thức ăn
chứa chất béo:
Nguồn gốcthực vậtNguồn gốcđộng vật
− Một số Hs trình bày kết quả trướclớp
− Hs khác nhận xét, bổ sung
… đều có nguồn gốc từ động vật vàthực vật
Trang 12−Xem lại bài.
−Chuẩn bị: Vai trò của vi-ta-min, chất
khoáng và chất xơ
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
Khoa họcVAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG, CHẤT XƠ.
I Mục tiêu :
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vitamin (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau ),chất khoáng (thit, cá, trứng ), và chất xơ (các loại rau)
- Nêu được vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:
+ vitamin rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh
+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt độngsống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh
+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bìnhthường của bộ máy tiêu hoá
− Hỏi: Tại sao hằng ngày chúng ta cần
thức ăn chứa nhiều chất đạm ?
− Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều
a.Giới thiệu bài :
Hôn nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài “Vai trò của vi-ta-min, chất khóang
và chất xơ”
-GV ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Nói tên và nhận ra
nguồn gốc của cac thức ăn chứa nhiều
- Hát
-HS trả lời
-HS nhắc lại
Trang 13vi-ta-min, chất khóang và chất xơ
− Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi
− Kể tên một số thức ăn chứa vi-ta-min
và chất khoáng có trong hình trang 14
→ Giảng: nhóm thức ăn chứa nhiều chất
bột đường như: khoai mì, khoai lang …
cũng chứa nhiều chất xơ
Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min,
chất khoáng, chất xơ và nước
− Kể tên một số vi-ta-min mà em biết?
Nêu vai trò của vi-ta-min đó?
− Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa
vi-ta-min đối với cơ thể?
− Kể tên một số chất khoáng mà em
biết? Nêu vai trò của chất khoáng đó?
− Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa
chất khoáng đối với cơ thể?
− Hs quan sát hình trang 14, 15 SGK
và cùng tìm hiểu ở mục “ Bạn cầnbiết” trang 15
+ Sữa, pho-mát, giăm bông, trứng
+ Xúc xích, chuối, cam và nước cam
Gạo, ngô, ốc, cua, bắp cải, cà chua, đu
đủ, thịt gà, trứng, cà rốt, cá, tôm, cácloại đỗ …
+ Cà chua, chanh
− … có nguồn gốc từ thực vật vàđộng vật
− … bắp cải, cam, xà lách, hành, càrốt, su-lơ, rau cải, rau ngót, mướp, đậuđũa
− …có nguồn gốc từ thật vật
+ Thiếu vi-ta-min A: sẽ mắc bệnhkhô mắt, quáng gà
+ Thiếu vi-ta-min D: sẽ mắc bệnhcòi xương ở trẻ em và loãng xương ởngười lớn
+ Thiếu vi-ta-min C: sẽ mắc bệnhchảy máu chân răng
+ Thiếu vi-ta-min B1: sẽ bị phù
− Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bịbệnh
− … sắt, can-xi, I-ốt+ Thiếu sắt sẽ gây thiếu máu+ Thiếu can-xi sẽ ảnh hưởng đến hoạtđộng của cơ tim, khả năng tạo huyết vàđông máu, gây bệnh còi xương ở trẻ
em và loãng xương ở người lớn
+ Thiếu I-ốt sẽ sinh ra bướu cổ
− Tham gia vào việc xây dựng cơ thể,tạo ra các men thúc đẩy và điều khiểncác hoạt động sống Nếu thiếu các chất
Trang 14− Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn
− Xem lại bài học
− Chuẩn bị: “Tại sao cần phối hợp
nhiều loại thức ăn”
khoáng cơ thể sẽ bị bệnh
− Chất xơ không có giá trị dinhdưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảohoạt động bình thương của bộ máy tiêuhóa qua việc tao ra phân, thải chất cặnbã
− … khoảng 2 lít nước
− vì nước cho việc thải ra các chấtthừa, chất độc hại
-HS trả lời
Trang 15Tuần 4
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
Khoa họcTẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I Mục tiêu :
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng
- Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thườngxuyên thay đổi món
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường,nhóm chứa nhiều vitamin và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế ăn muối
*Các kĩ năng được giáo dục trong bài
-Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp nhiều loại thức ăn
-Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe
II.Chuẩn bị:
- Hình trang 16, 17-SGK; sưu tầm các đồ chơi
III Các hoạt động dạy học:
1 Ổn định:
2 Kiểm tra: Nêu vai trò của vi-ta-min,
chất khoáng, chất xơ và nước?
-GV nhận –đánh giá
3 Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài
-Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tại
sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
-GV ghi tựa bài
*Hoạt động1: Thảo luận về sự cần thiết
phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
(Giáo dục kĩ năng tự nhận thức về sự
cần thiết phối hợp nhiều loại thức ăn)
Thảo luận theo nhóm
- Hướng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại sao
chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn
- Gọi HS trả lời Nhận xét và kết luận
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm
Trang 16hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
- Cho HS mở SGK và nghiên cứu
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn
đủ Ăn vừa phải Ăn có mức độ Ăn ít
Ăn hạn chế
- Làm việc cả lớp
- Ổn định cho lớp báo cáo kết quả
- GV nhận xét và kết luận
*Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ
+Giáo dục kĩ năng bước đầu hình thành
kĩ năng tự phục vụ lựa chọn các loại
- Tự nghiên cứu tháp dinh dưỡng
- HS thảo luận và trả lời
- Thức ăn chứa chất bột đường, vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy
đủ Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải
- Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục
độ - - Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối
- HS lắng nghe
- Thực hiện chơi: Trò chơi đi chợ
- Một vài em giới thiệu sản phẩm
- Nhận xét và bổ sung
-2HS đọc cả lớp đọc
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
Khoa họcTẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Trang 172 Kiểm tra: Tại sao nên ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món
- GV nhận xét và đánh giá
3 Bài mới:
a.Giới thiệu bài
Bài học hôm nay các em sẽ học tại sao cần
ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
-GV ghi tựa bài
*Hoạt động1: Trò chơi thi kể tên các món
ăn chứa nhiều chất đạm
* Mục tiêu: Lập được d/ sách tên các món
ăn
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 2 đội
-GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi
- Cùng trong một thời gian là 10 phút thi
kể
- GV bấm đồng hồ và theo dõi
*Hoạt động2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối
hợp đạm động vật và đạm thực vật
- Cho HS đọc danh sách các món ăn và
hướng dẫn thảo luận
- ChoHS làm việc với phiếu học tập theo
- Một vài em đọc lại danh sách các món
ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm được ở HĐ1
- HS chia nhóm
- Nhận phiếu và thảo luận
- Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường khó tiêu Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng Vì vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
Đạm động vật thì có cá là dễ tiêu nên ta cần ăn
- HS nhận xét và bổ sung
- HS trả lời
- Nhận xét và kết luận
Trang 19- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật
- Nói về lợi ích của muối iốt(giúp cơ thể phát triển thể lực và trí tuệ) Tác hại của thóiquen ăn mặn(dễ gây bệnh huyết áp cao
a.Giới thiệu bài :
Hôm nay, chúng ta tìm hiểu “Tại sao
nên sử dụng các chất béo hợp lí; nên sử
dụng muối i-ốt; không ăn mặn.”
Hoạt động 1 : Trò chơi: Thi kể tên
các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
− Chia lớp làm 2 đội
− Mỗi đội cử ra 1 đội trưởng, đứng rút
thăm xem đôi nào được nói trước
− Lần lượt 2 đội thi nhau kể tên các
món ăn chứa nhiều chất béo
− Thời gian thi 10 phút
− Nếu chưa hết thời gian nhưng đội
nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên
thức ăn đội kia đã nói là thua và trò chơi
…; các món thịt heo, muối mè, đậuphộng; …
− Mỗi đội cử ra 1 bạn viết tên các
Trang 20bảng danhsách tên các món ăn, đội nào
ghi nhiều hơn là thắng cuộc
Hoạt động 2: Ít lợi của việc phối
hợp chất béo có nguồn gốc thực vật và
động vật.
− Yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các
món ăn chứa nhiều chất béo do các em
đã lập nên qua trò chơi
− Chỉ ra món ăn nào vừa chứa nhiều
chất béo động vật, vừa chứa nhiều chất
béo thức vật?
→ Giảng: Ngoài thịt mỡ, trong óc và các
phủ tạng động vật có chứa nhiều chất
làm tăng huyết áp và các bệnh về tim
mạch nên cần hạn chế ăn những thứ này
Hoạt động 3: Ích lợi của muối i-ốt
và tác hại của thói quen ăn mặn.
- Yêu cầu Hs giới thiệu tư liệu, tranh ảnh
đã sưu tầm được về vai trò của i-ốt đối
với sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ
em
→ Giảng: Khi thiếu i-ốt, tuyến giáp phải
tăng cường hoạt động vì vậy dễ gậy ra u
tuyến giáp Do tuyến giáp nằm ở mặt
trước cổ, nên thành hình bướu cổ Thiếu
i-ốt gây nhiều rối loạn chức năng trong
cơ thể và làm ảnh hưởng tới sức khỏe
như: Phụ nữ có thể sẩy thai, thai chết
− Nêu ích lợi của muối i-ốt?
món ăn chứa nhiều chất béo của độimình vào giấy to
− … dầu ăn, mở, đậu tương, lạc
− Lần lượt mỗi Hs nói ra ýkiến củamình
− Trong chất béo động vật như mỡ,
bơ có nhiều a-xít béo no trong chấtbéo thực vật như dầu vừng, dầu lạc,dầu đậu tương có nhiều a-xít béokhông no Vì vậy sử dụng cả mỡ lợn
và dầu ăn kể trên để khẩu phần ăn có
cả a-xít béo no và không no
− Các nhóm giới thiệu tư liệu, tranhsưu tầm được
− Ăn muối có bổ sung muối i-ốt
− Ăn mặn có liên quan đến bệnhhuyết áp cao
− Hs nêu
Trang 21+Một số biện pháp thực hiện vệ sinh ATTP (chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trịdinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ đểnấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ănchưa dùng hết).
*Các KNS dược giáo dục:
-Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của các loại rau, quả chín
-Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn
2 Bài cũ : Tại sao nên sử dụng các
chất béo hợp lí; nên sử dụng muối
Trang 22Hôn nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài “ Ăn thực phẩm sạch và an tòan; ăn
nhiều rau và quả chín”
-GV ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Nhận xét đánh
giá về tình hình vệ sinh ở những nơi
bán và chế biến, nấu nướng thực
phẩm
− Yêu cầu H thảo luận nhóm
− Kể tên một số thức ăn chứa vi-ta-min
và chất khoáng có trong hình trang 14
+ Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh
dưỡng, không có màu sắc và mùi vị lạ
+ Không dùng và chế biến thức ăn ôi,
ươn, héo úa, mốc …
− Nhóm trưởng điều khiển các bạn:
+ Quan sát các hình trang 22, 23 trongSGK và nhận xét xem tình trạng vệsinh của các nơi:
• Bán rau, quả, thịt cá
• Bán các đồ hộp và thức ăn khô
• Nhà bếp+ Liên hệ thực tế tình vệ sinh ở chợ,cửa hàng nơi các bạn sống và bếp ăntập thể của nhà trường, gia đình mình
− Lần lượt các nhóm cử đại diệnnhóm trình bày trước lớp
+ Thực phẩm phải giữ được chất dinhdưỡng
+ Được chế biến vệ sinh+ Không ôi thiêu
+ Không nhiễm hóa chất+ Không gây ngộ độc hoặc gây hại lâudài cho người sử dụng
Trang 23+ Thức ăn được nấu chín.
+ Nấu xong ăn ngay
+ Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản
trong tủ lạnh theo đúng thời gian cho
phép đối với từng loại
* Nên ăn phối hợp nhiều loại hoa quả,
nhiều loại rau để có đủ loại vi-ta-min,
chất khoáng cần thiết cho cơ thể Các
chất xơ trong rau, quả giúp chống táo
bón
4.Củng cố
− Vào các bửa ăn: ăn sáng, ăn trưa, ăn
chiều, gia đình em thường dùng các loại
thực phẩm chế biến tại đâu? Các thức ăn
đó đã thực hiện được vệ sinh an toàn
thực phẩm chưa?
5 – Dặn dò :
− Xem lại bài học
− Chuẩn bị: “Một số cách bảo quản thức
ăn”
f Sự cần thiết phải nấu thức ănchín
+ Nhóm 4:
g Tại sao ăn thức ăn nóng sốt?
h Tại sao phải bảo quản thức ănkhông dùng hết trong tủ lạnh và thờigian bảo quản?
ý kiến của mình
VD: rau nào tươi, rau nào héo…
− HS nêu
Trang 24Tuần 6
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
Khoa họcMỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN.
I Mục tiêu :
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,…
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ănaơr nhà
a.Giới thiệu bài :
Hôn nay, chúng ta tìm hiểu về “ Một số
cách bảo quản thức ăn”
-GV ghi tựa bài
−Hs quan sát và trả lời các câu hỏi
−Người ta có thể bảo quản thức ănbằng cách:
+ Phơi khô, nướng, sấy
+ Ướp muối, ngâm nước mắm+ Ướp lạnh
+ Đóng hộp
+ Cô đăc với đường…
Trang 25− Đối với thực phẩm đã được bảo quản,
trước khi dùng để nâu nướng ta phải làm
gì?
5 – Dặn dò :
− Xem lại bài
− Chuẩn bị: “Phòng một số bệnh do ăn
thiếu chất dinh dưỡng.”
−Hs làm việc theo phiếu
−Hs đại diện các nhóm trình bày bổsung và học tập lẫn nhau
Lưu ý ( ghi các lựa chọn trước khi bảoquản hoặc cách sử dụng thức ăn đãđược bảo quản)
Chọn quả tươi, không bị dập, nát
−Phải rửa sạch, nếu cần phải ngâmcho bớt mặn ( đối với các loại ướpmuối )
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
Khoa họcPHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG.
I Mục tiêu :
- Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng
- Đưa trẻ đi khám để chữa bệnh kịp thời
Trang 26có thể làm ở gia đình?
− Nêu những điều cần chú ý khi lựa
chọn thức ăn dùng để bảo quản?
− Nhận xét- đánh giá
3 Bài mới
a.Giới thiệu bài :
Hôn nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài “Phòng một số bệnh do ăn thiếu chất
+ Quan sát các hình trang 26, 27 trong
SGK, nhận xét mô tả các dấu hiệu của
bệnh thể hiện qua hình dáng bên ngoài
của trẻ bị bệnh
+ Đoán tên của bệnh
− GV giảng ( không yêu cầu H nhớ ):
• Hai em bé trong hình ở trang 26 đều
mắc bệnh suy dinh dưỡng:
+ Hình bên trái, trang 26: Nguyên nhân
là do em ăn thiếu chất đường bột, hoặc
do bị các bệnh như ỉa chảy…làm thiếu
năng lượng cung cấp cho cơ thể
+ Hình bên phải, trang 26: Nguyên nhân
là do ăn thiếu chất đạm hoặc do cơ thể bị
bệnh không tiêu hóa được
Hoạt động 2: Cách phòng 1 số bệnh
do ăn thiếu chất dinh dưỡng
− GV yêu cầu H trả lời các câu hỏi:
+ Kể tên một số bệnh khác do ăn thiếu
chất dinh dưỡng?
-HS nhắc lại
−Các nhóm quan sát, thảo luận
−Đại diện các nhóm lên trình bày
−Mỗi Hs chỉ tập trung mô tả dấu hiệu
và đoán tên bệnh qua 1 hình, các
Hs khác bổ sung
+ Hình bên trái, trang 26: Cơ thể
em bé rất gầy và yếu, chỉ có da bọcxương
Đó là dấu hiệu của bệnh suy dinhdưỡng suy kiệt
+ Hình bên phải, trang 26: Khuônmặt, tay chân em bé có dấu hiệu bịphù, nhìn bên ngoài tưởng béo,nhưng thật ra các bắp cơ teo và yếu
Đó là dấu hiệu của bệnh suy dinhdưỡng do thiếu đạm
+ Bạn gái trong hình ở trang 27 bịmắc bệnh bướu cổ
−Thiếu năng lượng và chất đạm, các
em không lớn được và trở nên gầycòm, ốm yếu
−Thiếu vi-ta-min A sẽ bị nhiễm bệnh
và mắt kém
−Thiếu i-ốt phát triển chậm hoặc kémthông minh, dẽ bị bệnh bướu cổ
−Thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương
−Nếu phát hiện bệnh do ăn thiếu các
Trang 28Tuần 7
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
Khoa họcPHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I Mục tiêu :
* Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT
*Các kĩ năng được giáo dục trong bài
-Kĩ năng gioa tiếp hiệu quả:Nói với những người trong gia đình hoặc người khácnguyên nhân và cách phòng bệnh nguyên nhân do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xửđúng đối với bạn hoặc người khác bị béo phì
-Kĩ năng ra quyết định:Thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì
-Kĩ năng kiên định :Thực chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi
a.Giới thiệu bài :
Hôm nay, 1 số người trên thế giới,
trong đó có Việt Nam đang phát triển
theo hướng béo phì Vậy béo phì có phải
là 1 bệnh không? Nguyên nhân dẫn đến
béo phì là gì? Làm thế nào để phòng
tránh bị béo phì? Nếu đã bị béo phì thì
cần phải làm gì?
-GV ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Nhận biết dấu hiệu
và tác hại của bệnh béo phì.
Trang 29i Theo bạn, dấu hiệu nào dưới đây
không phải là béo phì đối với trẻ em
c) Cân nặng trên 20% hay
hơn trên số cân trung bình so với chiều
cao và tuổi của em bé
c) Khi lớn bị béo phì có nguy cơ bị bệnh
tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về
*Giáo dục kĩ năng ra quyết định:Thay
đổi thói quen ăn uống để phòng tránh
bệnh béo phì
− GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
+ Nguyên nhân gây nên béo phì là gì?
+ Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
+ Cân phải làm gì khi em bé hoặc bản
thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị
béo phì? ( Để gợi ý cho Hs trả lời các
− Đại diện các nhóm trình bày kếtquả làm việc của nhóm mình
+ Lúc nhỏ đã bị béo phì, dễ phát triểnthành béo phì khi lớn
+ Khi lớn bị béo phì có nguy cơ bịbệnh tim mạch, cao huyết áp và rốiloạn về khớp xương
+ Hầu hết các nguyên nhân gây béophì ở trẻ em là do những thói quenkhông tốt về mặt ăn uống, chủ yếu là
do bố mẹ cho ăn quá nhiều Rất íttrường hợp là do di truyền hay là do bịrối loạn nội tiết
+ Hs nêu+ Khi đã bị béo phì, cần:
• Xem xét lại chế độ ăn, xem
có ăn nhiều loại thức ăn giàu nănglượng quá không?
Trang 30câu hỏi trên, GV có thể cho Hs quan sát
các hình trang 29 SGK )
4.Củng cố.
*Giáo dục kĩ năng gioa tiếp hiệu
quả:Nói với những người trong gia
đình hoặc người khác nguyên nhân và
cách phòng bệnh nguyên nhân do ăn
thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng
đối với bạn hoặc người khác bị béo phì.
− GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho
các nhóm: Mỗi nhóm thảo luận và tự
đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý của
GV.Ví dụ
+ Tình huống 1:
Bạn Lan có em bé có nhiều dấu hiệu
bị béo phì Sau khi học xong bài này,
nếu là Lan, bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ
và bạn có thể làm gì để giúp em mình?
+ Tình huống 2:
Nga cân nặng hơn những người bạn
cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều
Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn
vặt, ăn và uống đồ ngọt của mình Nếu là
Nga bạn sẽ làm gì, nếu hằng ngày trong
giờ ra chơi, các bạn của Nga mời Nga ăn
bánh ngọt hoặc uống nước ngọt?
5 – Dặn dò :
− Xem lại bài
− Chuẩn bị: Phòng một số bệnh lây qua
đường tiêu hoá
• Đi khám bác sĩ càng sớmcàng tốt để tìm đúng nguyên nhân gâybéo phì để điều trị hoặc nhận được lờikhuyên về chế độ dinh dưỡng lànhmạnh
• Khuyến khích em bé hoặcbản thân mình phải năng vận động,luyện tập thể dục, thể thao
− Hs đọc như mục “ Bạn có biết”trang 29, SGK
− Các nhóm thảo luận đưa ra tìnhhuống
− Nhóm trưởng điều khiển các bạnphân vai theo tình huống nhóm đã đềra
− Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất
− Các bạn khác góp ý kiến
Trang 31Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
Khoa họcPHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ.
I Mục tiêu :
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,
- Nêu ng/nhân gây ra 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không
vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:
+ Giữ vệ sinh ăn uống
+ Giữ vệ sinh cá nhân
+ Giữ vệ sinh môi trường
+Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh
*Các kĩ năng được gióa dục trong bài
-Kĩ năng tự nhận thức:Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu
hóa(nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân
-Kĩ năng giao tiếp hiệu quả:Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm,gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
a.Giới thiệu bài :
Hôn nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài
“ Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu
hoá”
-HS nhắc lại
*Hoạt động 1 : Tên một số bệnh lây
qua đường tiêu hoá.
Trang 32thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua
đường tiêu hóa(nhận thức về trách
nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản
thân
− Trong lớp có bạn nào đã từng đau bụng
hoặc tiêu chảy hoặc nhìn thấy có ai bị như
vậy? Em cảm thấy thế nào?
− Kể tên các bệnh lây truyền qua đường
tiêu hoá khác mà em biết?
− GV giảng về triệu chứng của 1 số bệnh
( không yêu cầu HS phải nhớ )
+ Tiêu chảy: Đi ngoài từ 3 hay nhiều hơn
nữa trong 1 ngày
Cơ thể bị mất nhiều nước và muối nên có
thể bị chết Nhất là các em nhỏ và người
già
+ Tả: Là căn bệnh chết người, gây ra ỉa
chảy nặng, nôn mửa, mất nước và truỵ tim
mạch Nếu không phát hiện và ngăn chặn
kịp thời, bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng
trong gia đình và cộng đồng thành dịch rất
nguy hiểm
+ Lị: Triệu chứng chính là đau bụng quặn
chủ yếu ở vùng bụng dưới, mót rặn nhiều,
đi ngoài nhiều lần, phân ra lẫn máu, mũi
− Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy
hiểm như thế nào?
→ Vì vậy cần phải báo kịp thời cho cơ
quan y tế khi có người mắc bệnh ( đặc biệt
là tả ) và có biện pháp chữa, cách li người
bệnh: phòng bệnh liên hoàn cho cá nhân và
tập thể
Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề
phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
*Giáo dục kĩ năng giao tiếp hiệu
và đúng cách Chúng đều bị lây quađường ăn uống Mầm bệnh chứa nhiềutrong phân, chất nôn và đồ dùng cánhân của bệnh nhân nên rất dễ phát tánlây lan gây ra dịch bệnh làm thiệt hạingười và của
Trang 33quả:Trao đổi ý kiến với các thành viên
của nhóm,gia đình và cộng đồng về các
biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu
hóa.
− GV yêu cầu Hs quan sát các hình trang
30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi
− Chỉ và nói về nội dung từng hình
− Việc làm nào của các bạn trong hình có
thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu
hoá? Tại sao?
− Việc làm nào của các bạn trong hình có
thể đề phòng được các bệnh lây qua đường
tiêu hoá? Tại sao?
− Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh
lây qua đường tiêu hoá?
4.Củng cố
− Ổn định và hướng dẫn:“ Vẽ tranh cổ
động”
5 – Dặn dò :
− Xem lại bài học
− Chuẩn bị: “Ta cảm thấy thế nào khi bị
bệnh”
− Hs thảo luận nhóm
− Đại diện các nhóm trình bày, nhómkhác bổ sung
− Việc làm của các bạn trong hình/ 31
có thể đề phòng được các bệnh lây quađường tiêu hoá Tại vì có giữ vệ sinh
ăn uống, vệ sinh môi trường
− Nguyên nhân: Vệ vệ sinh ăn uốngkém, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môitrường kém
− Cách đề phòng bệnh lây qua đườngtiêu hoá: trang 31 SGK
Trang 34Tuần 8
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH.
2.Bài cũ : Phòng 1 số bệnh lây qua
đường tiêu hoá.
−Kể tên các bệnh lây truyền qua đường
tiêu hoá?
−Các bệnh lây qua đường tiêu hoá
nguy hiểm như thế nào?
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài :
Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về: “
Ta cảm thấy thế nào khi bị bệnh”
-GV ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Phân biệt lúc cơ
thể khoẻ mạnh, nguyên nhân và cách
phòng bệnh.
*KNS được giáo dục:
-Tự nhận thức bản thân để nhận biết một
số dấu hiệu không bình thường của cơ thể
−GV yêu cầu từng HS thực hiện theo
yêu cầu của mục quan sát và thực hành
Trang 35−GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến
việc mô tả khi Hùng bị bệnh ( như đau
răng, đau bụng, sốt ) thì Hùng cảm thấy
thế nào
−GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ:
+ Kể tên 1 số bệnh em đã bị mắc
+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào?
+ Khi nhận thấy cơ thể có những dấu
hiệu không bình thường, em phải làm gì?
Tại sao?
Hoạt động 2: Biết trong người có
bệnh.
−Ổn định và hướng dẫn trò chơi đóng
vai “ Mẹ ơi Con… sốt”
−GV nêu nhiệm vụ: Các nhòm sẽ đưa
ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân
bị bệnh
−GV có thể nêu ví dụ gợi ý:
+ Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng
và đi ngoài vài lần khi ở trường
Nếu là Lan em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Đi học về, Hùng thấy
trong nười rất mệt và đau đầu, nuốt nước
bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy
ngon Hùng định nói với mẹ mấy lần
nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên
Hùng không nói gì Nếu là Hùng em sẽ
−Xem lại bài
Chuẩn bị: Ăn uống khi bị bệnh
chuyện như SGK yêu cầu và kể lại với cácbạn trong nhóm
−Đại diện các nhóm lên kể chuyện trướclớp ( mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câuchuyện, các nhóm khác bổ sung )
−HS nêu
−Cơ thể có những biểu hiện như hắt hơi,
sổ mũi, chán ăn, mệt mõi hoặc đau bụng,nôn mửa, ỉa chỷ, sốt cao, …
−Em phải báo cho cha mẹ và người lớnbiết, tại vì cha mẹ có theo dõi và chữabệnh kịp thời
−Làm việc theo nhóm
−Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống
−Nhóm trưởng diều khiển các bạn phânvai theo tình huống nhóm đả đề ra
−Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất
−Các bạn khác góp ý kiến
−HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi
và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tìnhhuống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận
để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng
−HS nêu
Trang 36- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dônhoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy
*Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài.
-Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường
a.Giới thiệu bài :
Hỏi các em có bao giờ bị bệnh chưa ?
khi bị bệnh các em cần làm .Bài học
hôm sẽ giúp các em tìm hiểu về: “Ăn
uống khi bị bệnh”
-GV ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Nói về chế độ ăn uống
khi bị 1 số bệnh thông thường và khi bị
bệnh tiêu chảy
(Giáo dục kĩ năng tự nhận thức về chế
độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường).
− GV phát phiếu ghi các câu hỏi cho
các nhóm thảo luận ( hoặc ghi các câu
-Hát
− HS nêu
-HS nhắc lại
-Làm việc theo nhóm
− Nhóm trưởng điều khiển các bạn
Trang 37hỏi lên bảng ).
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc
các bệnh thông thường
+ Đối với người ốm nặng nên cho họ ăn
món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
+ Đối với người ốm không muốn ăn
hoặc họ ăn quá ít nên cho ăn thế nào?
+ Làm thế nào để chóng mất nước cho
bệnh nhân bị bệnh tiêu chảy, nhất là đối
− GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm sẽ đưa
ra tình huống để tập xử trí khi bản thân
bị bệnh hoặc chăm sóc người bệnh
− GV có thể nêu ví dụ gợi ý
− Ngày chủ nhật, bố mẹ Lan đi về quê
Lan ở nhà với bà và em bé mới 1 tuổi
Lan nhận thấy em bé bị đi ỉa chảy nặng
và đã nói với bà cho em bé uống nhiều
nước cháo có bỏ 1 ít muối.Nhờ thế đã
cứu sống được em bé
*Lưu ý: Có thể thêm vào câu chuyện 1
số nhân vật khác Ví dụ: Người hàng
xóm khuyên không đúng như mang em
bé đi tiêm hoặc kiêng không cho ăn
uống bất cứ thứ gì và họ hàng hay người
hàng xóm khác đã ủng hộ Lan…
− GV yêu cầu HS các nhóm đóng 1 vở
kịch ngắn thể hiện nội dung trên
− Dựa vào ví dụ trên, GV và HS có thể
tự đưa ra các tình huống khác phục vụ
cho mục tiêu của hoạt động này
thảo luận những câu hỏi do GV yêucầu
− Đại diện các nhóm lên bốc thămtrúng câu nào sẽ trả lời câu đó
− Các HS khác bổ sung
− Nên thức ăn có nhiều chất dinhdưỡng như thịt, cá, trtứng, sữa, các loạirau xanh, hoa quả
− Đối với người ốm nặng, nên cho họ
ăn cháo thịt băm nhỏ, súp, sữa, nước
ép hoa quả, canh, …để cho mau tiêu
− Đối với người ốm không muốn ănhoặc họ ăn quá ít nên cho ăn nhiều bữamột ngày
− Ta cho người bệnh uống dung dịchô-rê-dôn, hoặc uống nước chao muối
− Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất
− Các bạn khác góp ý kiến
− H lên đóng vai, cá H khác theo dõi
và đặt mình vào địa vị nhân vật trongtình huốnmg nhóm bạn đưa ra và cùngthảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng
xử đúng