1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tập đọc lớp 4 theo chương trình chuẩn in dùng luôn

77 1.7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 1 Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) *Các KNS được giáo dục -Thể hiện sự cảm thông,xác định giá trị,tự nhận thức bản thân. II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Các câu hỏi hướng dẫn tổ chức họat động học tập cho học sinh. -Học sinh: Xem bài và trả lời trước các câu hỏi ở nhà III.Hoạt động dạy học: HỌAT ĐỘNG DAY HỌAT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: * SGK và dụng cụ học môn tập đọc . 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài -Giới thiệu bài: ở lớp 3 các em có dịp tìm hiể về các tấm gương tốt , lên lớp 4 các em lại có dịp tiếp xúc với các nhân vật khác nhất là nhân vật DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU mà các em được tìm hiểu qua bài học hôm nay. -GV ghi tựa bài * Hướng dẫn luyện đọc : -Gọi học sinh đọc bài trang 4 sách giáo khoa,lần lượt đọc đoạn. -Giáo viên theo dõi cách đọc của các em +Lưu ý cách đọc phân vai :Nhà Trò,Dế Mèn. -Giáo viên ghi bảng các từ :Nhà Trò, bọn Nhện, vặt chân ,xòe. *Hướng dẫn đọc theo vai -GV và HS nhận xét tuyên dương * Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hỏi: - Qua câu chuyện em vừa đọc gồm có những nhân vật nào? -GV chốt lại: +Nhà Trò, Bọn Nhện, Dế Mèn. Tổ chức cho học sinh hát vui. -Học sinh đọc vài em -HS nhắc lại - 1Học sinh đọc1 đoạn. -Học sinh nhận xét về cách đọc bài của các bạn. -Vài HS đọc cả lớp đọc -HS đọc theo phân vai các nhân vật -HS nhận xét cách đọc của bạn -HS trả lời Trang 1 -Đoạn đầu sự việc diễn ra như thế nào? -GV chốt lại: +Sự gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò -Đoạn 2:Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? -GV chốt lại: +Hai cánh mỏng như cánh bướm non lại ngắn chùn chùn -Bọn Nhên ăn hiếp Nhà Trò như thế nào? -GV chốt lại: +Bọn Nhện chăng tơ ngan đường đe bắt em,vặt chân,vặt cánh, ăn thịt em. -Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi sau Hỏi: - Những lời nói và cử chỉ nào nòi lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? -GV chốt lại: +Dế Mèn bảo Nhà Trò :Tôi xòe hai càng bọn Nhện. Trong quá trình tìm hiểu giáo viên giải nghĩa một số từ trong sách giáo khoa như: cỏ xước, Nhà Trò, bự, áo thăm, lương ăn, ăn hiếp , mai phục. -Yêu cầu HS tìm hình ảnh nhân hóa mà em thích. -Hỏi: Qua câu chuyện em thấy Dế Mèn là người như thế nào? -Giáo viên hướng dẫn rút ra ý chính và ghi lên bảng. -Hỏi :Em sẽ làm gì khi gặp người yếu ớt bị người khác ăn hiếp.(Giáo dục kĩ năng tự nhận thức bản thân) 4.Củng cố: Qua câu chuyện em thích nhân vật nào?tại sao em thích nhân vật đó? Nội dung bài noí về điều gì ? Giáo dục các em qua tấm lòng nghĩa hiệp của nhân vật và ra tay giúp đỡ bạn bè. -Gv nhận xét-đánh giá 5-Dặn dò: Dặn về nhà đọc bài và xem bài tiếp theo . "MẸ ỐM" Giáo viên nhận xét tiết học . -Vài HS trả lời -HS phát biểu ý kiến ,HS nhận xét bổ sung -HS trả lời -HS thảo luận trả lời câu hỏi -HS trả lời -Học sinh tìm các hình ảnh nhân hóa trong bài. -HS trao đổi theo cặp,trả lời -Học sinh nhắc lại ý chính của bài. -HS Phát biểu ý kiến của bản thân Trang 2 Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20 Tập đọc MẸ ỐM I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. - Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo,biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bi ốm. (trả lời được các CH 1,2,3,thuộc ít nhất 1khổ thơ trong bài) -Thể hiện sự cảm thông ,xác định giá trị, tự nhận thức bản thân. II.Chuẩn bị: -Giáo viên:Các câu hỏi hướng dẫn tổ chức họat động học tập cho học sinh,viết sẵn bài thơ trên bảng lớp. -Học sinh:Xem bài và trả lời trước các câu hỏi ở nhà III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DAY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh trả bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” . -Hỏi 1: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? -Giáo viên nhận ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Người ta thường nói : “Bà con xa không bằng láng giềng gần”nó thể hiện sự đùm bọc chia sẻ của xóm làng. Trần Đăng Khoa đã thể hiện được nội dung nói về điều đó qua bài mẹ ốm . -GV ghi tựa bài * Hướng dẫn luyện đọc: Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp -Giáo viên sửa cách phát âm, đọc lại từ khó đọc (giáo viên ghi bảng ) -Yêu cầu vài em đọc phần chú thích :cơi trầu, y sĩ, và giáo viên giải thích một số từ khó . -Đọc bài đọc theo nhóm đôi. -Giáo viên đọc lại mẫu lần nửa Hỏi:-Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì?(Giáo dục kỹ năng xác định giá trị) Hát vui -Lần lượt 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi -Học sinh nhắc tựa bài -Mỗi em đọc môt khổ thơ, đọc nối tiếp nhau -Học sinh đọc và ngắt đoạn sau : Lá trầu khô / giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại /trên đời bấy nay . Cánh màng/ khép lỏng cả ngày Ruộng vường vắng mẹ /cuốc cày sớm trưa. -Học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi. -Những câu thơ cho biết mẹ bị ốm :Lá Trang 3 Lá trầu khô giữa cơi trầu-Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa. -GV chốt ý: -Sự quan tâm săng sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ? -Học sinh đọc thầm đoạn thơ và trả lời câu hỏi :những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ với mẹ? *Hướng đọc diễn cảm và học thuộc lòng -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm -Yêu cầu HS HTL bài thơ +Tổ chức cho HS thi HTL -Nhận xét tuyên dương - Bài thơ muốn nói lên điều gì?Các em làm gì khi mẹ ốm?(Giáo dục kỹ năng tự nhận thức bản thân) -GV chốt nêu ý nghĩa của bài thơ 4.Củng cố: Học sinh nhắc lại nội dung bài học Giáo dục tình thương đối với mẹ -G v nhận xét - đánh giá 5.Dặn dò ,: Về học thuộc lòng bài thơ Giáo viên nhận xét tiết học . Chuẩn bị:"DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)" trầu khô giữa cơi trầu ý nói mẹ ốm không ăn được .Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được , ruộng vườn vắng mẹ không ai làm. -Cô bác làng xóm đến thăm người cho trứng , người cho cam , anh y sĩ mang thuốc vào -Học sinh trả lời trong khổ thơ -1HS đọc bài thơ,3HS nối tiếp nhau đọc 3khổ thơ -HS Học thuộc lòng nhóm ,cá nhân -HS thảo luận trả lời câu hỏi -HS nêu nội dung Trang 4 Tuần 2 Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tt ). I Mục tiêu: - Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. - Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,ghét áp bức,bất công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) -Thể hiện sự cảm thông,xác định giá trị ,tự nhận thức bản thân. II. Chuẩn bị GV : Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK. − HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : 2. Bài cũ : -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi. Hỏi:Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì -Sự quan tâm săng sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ? -Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ với mẹ? -GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : Trong bài đọc lần trước, các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Nhà Trò đã kể cho Dế Mèn ghe về sự ức hiếp của nhà Nhện, về tình cảnh khốn khó của mình. Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ Nhà Trò. Bài đọc các em học tiếp hôm nay sẽ cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn Nhện, cứu giúp Nhà Trò. -GV ghi tựa bài.  Hoạt động 1 : Luyện đọc -GV đọc mẫu toàn bài +tranh -Yêu cầu HS đọc lại -Hướng dẫn chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … hung dữ. + Đoạn 2: Phần còn lại -Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. Hát -3HS đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi: -HS nhắc lại -HS lắng nghe + quan sát. -2HS đọc -HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn (2 lượt) -HS luyện đọc: lủng củng, nặc nộ, co Trang 5 + Luyện đọc các từ ngữ khó phát âm. + Hướng dẫn đọc đúng ngữ điệu các câu văn sau (bảng phụ). -GV nhận xét cách đọc. -GV yêu cầu giải nghĩa các từ: chóp bu, nặc nộ, có của ăn của để, văn tự.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(Giáo dục kỹ năng tự nhận thức bản thân) Đoạn 1:( Hoạt động cá nhân) +Câu hỏi 1:Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào? -GV chốt: Để bắt được 1 kẻ nhỏ bé và yếu đuối như Nhà Trò thì sự bố trí như thế là rất kiên cố và cẩn mật. Đoạn 2: ( Hoạt động nhóm) -Chia nhóm – giao việc – thời gian thảo luận. +CH2: Dế Mèn đã làm cách nào để Nhện phải sợ? +CH3: Dế Mèn đã làm cách nào để nhận ra lẽ phải? -GV nhận xét – chốt: Qua hành động của Dế Mèn đối vớ bọn Nhện cho thấy Dế Mèn căm ghét áp bức bất công, giúp đở bệnh vực những người bất hạnh yếu đuối như chị Nhà Trò, là người có tấm lòng hào rúm, béo múp béo míp, xúy xóa, quang hẳn. -HS dùng gạch / đánh dấu ngắt nghỉ hơi, gạch dưới từ cần nhấn mạnh. Từ trong hốc đá, / một mụ Nhện cái cong chân nhảy ra … Nom cũng đanh đá, / nặc nộ lắm. // Tối qua phắt lưng, / phóng càng đạp phanh phách ra oai. Mụ Nhện co rúm lại / rồi cứ rập đầu xuống đắt như cái chày giã gạo. // Tôi thét : / Cớ sao các ngươi có của ăn của để, / béo múp béo míp mà cứ cố tình đòi một tí teo nợ đã mấy đời rồi? // -Vài H luyện đọc các câu trên. -HS đọc nối tiếp (nhóm đội) -HS đọc từng đoạn (1 lượt) -2 H đọc cả bài. -HS đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa của các từ đó -HS đọc thầm _ Trả lời câu hỏi. + Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí kẻ cánh gác, tất cả nhà Nhện núp kín trong cá hang đá với dáng vẻ hung dữ. -Lớp bổ sung. -HS đọc thầm _ thảo luận. -Trình bày _ lớp bổ sung. + Đầu tiên, Dế Mèn chủ động hỏi với giọng hống hách, thách thức của 1 kẻ mạnh. + Thấy Nhện cái xuất hiện, Dế Mèn ra oai bằng 1 hành động tỏ rõ sức mạnh “quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách” + Dế Mèn phân tích món nợ của mẹ Nhà Trò rất nhỏ. Hơn nữa bọn Nhện giàu có, còn Nhà Trò thì bé bỏng, làm chưa đủ nuôi thân. Cần phải thương Nhà Trò, xúy xóa công nợ, phá các vòng vây, đốt hết các văn tự nợ. Trang 6 hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa. +CH4:Vậy các em có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng? Vì sao? -GV kết luận: Các danh hiệu trên ghi nhận những phẩm chất đáng ca ngợi nhưng mỗi danh hiệu vẫn có nét nghĩa riêng và danh hiệu hiệp sĩ rất thích hợp với hành động của Dế Mèn. -GV liên hệ giáo dục.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm -GV hướng dẫn cách đọc: + Lời nói của Dế Mèn đọc mạnh mẽ, dứt khoát, đanh thép như lời lên án và mệnh lệnh. + Những câu văn miêu tả kể chuyện: giọng đọc phù hợp với từng văn cảnh, từng chi tiết. -Bài văn nói lên điều gì? -GV chốt ý nêu nội dung bài học 4: Củng cố. Em đã học tập được điều gì ở Dế Mèn? 5. Dặn dò : Luyện đọc thêm. Tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. Chuẩn bị: Truyện cổ nước mình. Nhận xét tiết học. -HS trao đổi nhóm đôi. -Đại diện 1 số nhóm trình bày + Danh hiệu hiệp sĩ. + Vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại sự áp bức, bất công, che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu. -Lớp nhận xét. -Nhiều HS luyện đọc. -HS nhận xét -HS nêu -Nhiều HS phát biểu ý kiến. Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20 Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào,tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báo của cha ông. (trả lời được các CH trong SGK, thuộc 10dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối) II.Chuẩn bị: GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh minh họa về các truyện cổ: Tấm Cám, Thạch Sanh, Cây Khế. HS : SGK. III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định : 2.Bài cũ : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt). Hát Trang 7 GV yêu cầu 3 H đọc bài và trả lời câu hỏi. Sau khi học xong 2 bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, em nhớ nhất những hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao? − GV nhận xét _ ghi điểm. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Cho HS quan sát tranh Hôm nay, ta học bài thơ “Truyện cổ nước mình” . Với bài thơ này, các em sẽ hiểu vì sao tác giả rất yêu những truyện cổ được lưu truyền từ bao đời nay của đất nước ta, của cha ông ta. → GV ghi tựa.  Hoạt động 1 : Luyện đọc. -GV đọc mẫu. -Chia 3 đoạn: +Đoạn 1: “Tôi yêu … độ trì” + Đoạn 2: “Mang theo … đa mang” +Đoạn 3: Phần còn lại. -Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. + Tìm hiểu nghĩa từ khó. *Giải thích từ + GV giải thích thêm: -Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa: ý trong bài đã có biết bao đổi thay diễn ra từ xưa đến nay. -Nhận mặt: nhận ra bản sắc dân tộc, truyền thống tốt đẹp của ông cha. +Cho HS đọc theo nhóm -GV nhận xét cách đọc HS số.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -GV chia 4 nhóm, giao việc và thời gian thảo luận. -Đọc thầm cả bài thơ và trả lời câu hỏi. +Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? -HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS quan sát -HS nhắc lại -HS nghe -HS đánh dấu vào SGK. -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2 lượt) + Luyện đọc lại những từ phát âm sai nhiều: tuyệt vời, sâu xa, thiết tha, chân trời. + HS đọc thầm chú giải và nêu nghĩa của những từ: độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang. -HS nghe và nhắc lại. -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi. -2 HS đọc lại cả bài. -HS thảo luận _ Trình bày. -Lớp nhận xét _ bổ sung. +Vì truyện cổ của dân tộc rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa. +Vì truyện giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang … Trang 8 + Những truyện cổ nào được nhắc đến trong bài thơ? Nêu ý nghĩa của những truyện đó. -GV nhận xét _ chốt: Truyện cổ đề cao tình thương người, lòng nhân hậu và để lại những bài học quý báo của cha ông. -Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người VN ta. -Đọc thầm 2 câu cuối bài và nêu ý nghĩa của 2 câu thơ đó?  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng. -GV hướng dẫn cách đọc: giọng đọc thong thả, trầm tĩnh, sâu lắng, ngắt giọng các câu thơ cần đa dạng, phù hợp với nội dung từng câu. -GV nhận xét. -Tổ chức cho học HS đọc nối tiếp nhau thuộc lòng từng câu thơ mà mình thích. 4: Củng cố -Thi đua đọc diễn cảm. -Đọc thuộc những thơ mình thích. -Liên hệ: chúng ta cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ như lời dạy của cha ông ta. 5. – Dặn dò : -Luyện đọc thuộc bài thơ. -Chuẩn bị: Thư thăm bạn. -Nhận xét tiết học. +Truyền cho đời sau nhiều lời răn day quý báu của cha ông. +Tấm Cám: Tấm nhân hậu có cuộc sống hạnh phúc. Mẹ con Cám độc ác sẽ bị trừng phạt. +Đẽo cây giữa đường: Khuyên con người phải có chủ kiến riêng của mình. -Nhiều HS nói: Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, Trầu Cau, Thạch Sanh … -Truyện cổ chính là những lời dạy của cha ông đối với đời sau. -HS vạch nhịp ở bài thơ. Tôi yêu truyện cổ nước tôi// Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời sâu xa// Thương người/ rồi mới thương ta// Yêu nhau/ dù mấy cách xa/ cũng tìm// …… -Nhiều HS luyện đọc. -HS học thuộc lòng những câu thơ mình thích. -2 H đọc. -1 vài HS đọc. Trang 9 Tuần 3 Thứ……… ngày…….tháng… năm 20 Tập đọc THƯ THĂM BẠN. I.Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông,chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư:thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các CH trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu,phần kết thúc bức thư) *Các KNS được giáo dục -Thể hiện sự cảm thông,xác định giá trị,tư duy sáng tạo II.chuẩn bị: − GV : Tranh minh họa trong bài.Các bức ảnh về cảch cứu đồng bào trong cơn lũ lụt − HS : SGK. III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : Truyện cổ nước mình . Đọc thuộc lòng những câu thơ yêu thích trong bài ? Đọc thuộc cả bài thơ Hỏi : Hai dòng thơ cuối bài có nghĩa như thế nào ? GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ đọc 1 bức thư thăm bạn. Đọc thư này, các em sẽ thấy tình cảm chân thành của 1 bạn học sinh ở tỉnh Hoà Bình với 1 bạn ở miền Nam bị trận lũ cướp mất cả ba mẹ. Các em là những người đã từng tham gia quyên góp, ủng hộ, giúp đỡ các bạn HS ở vùng bão lụt chắc sẽ hiểu được tấm lòng của bạn nhỏ viết bức thư này . GV ghi tựa bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc GV đọc diễn cảm bức thư + tranh. Chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu …chia buồn với bạn. + Đoạn 2: Phần còn lại GV nhận xét cách đọc ở 1 số em và cho phát âm lại những từ phát âm sai . Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: ( Giáo dục kỹ năng thể hiện sự cảm thông) -Hát 2 Hs đọc . 2 H đọc . HS trả lời câu hỏi Lớp nhận xét . Hs nghe . -HS nhắc lại Hs nghe + quan sát. HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn, cả bức thư (cá nhân, nhóm đôi ) HS đọc thầm phần chú giải các từ mới ở cuối bài đọc và nêu nghĩa các từ : xã thân, quyên góp, khắc phục . Hs đọc – trả lời câu hỏi . Trang 10 [...]... tục HTL bài thơ - Chuẩn bị bài “ Đôi giày ba ta màu xanh” - GV nhận xét tiết học HS đọc thầm HS trả lời câu hỏi – cả lớp nhận xét – bổ sung -HS đọc và trả lời câu hỏi- ý kiến -HS phát biểu tự do -4 HS nối tiếp đọc bài thơ -Cả lớp nhẩm HTL -4 HS thi đọc -Lớp nhận xét -HS trả lời – cả lớp bổ sung Thứ……… ngày…….tháng… năm 20 Tập đọc ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm một... học.) +Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? ( Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu HOAT ĐỘNG CỦA HS -HS HTL bài thơ và trả lời câu hỏi HS nhắc lại -HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 1 đoạn.( 2 lượt) -1HS đọc cả lớp đọc -2 HS đọc cả bài -HS đọc -1 HS đọc to Cả lớp đọc thầm -HS trả lời câu hỏi Nhận xét – Ý kiến -HS đọc to đoạn 2, cả lớp đọc thầm -HS trả lời câu hỏi HS nhận xét – ý kiến Trang 36 ... … từ lúc con vừa ra khỏi Trang 26 nhà.” GV đọc diễn cảm lại đoạn văn Gọi HS thi đọc diễn cảm –Yêu cầu HS nêu nội dung bài -GV nhận xét nêu nội dung ghi bảng -HS đọc toàn bài và tìm nội dung câu chuyện -1HS đọc cả lớp đọc 4 Củng cố -Gọi HS thi đọc diễn cảm theo cách phân -2 nhóm ( mỗi nhóm 4 HS ) thi đọc vai ( người dẫn chuyện, ông, mẹ,An-đrây- diễn cảm theo cách phân vai ( người dẫn ca ) chuyện,... đoạn, cả -GV lưu ý : đọc phân biệt lời nhân vật bài -GV theo dõi, nhận xét -Đọc nhóm 3 HS (phân vai : cô chị, cô em, người cha) 4. Củng cố -Thi đua đọc diễn cảm (phân vai) -3 HS1 dãy đọc phân vai -Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều -HS nêu gì ? -Gv nhận xét đánh giá 5.Dặn dò : -HS luyện đọc -Chuẩn bị: Trung thu độc lập -Nhận xét tiết học Trang 29 Tuần 7 Thứ……… ngày…….tháng… năm 20 Tập đọc TRUNG THU ĐỘC... :Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai ? (Đến Vương Quốc Tương Lai và gặp những em nhỏ sắp ra đời) Các phát minh ấy thể hiện ước mơ gì cua con người ? ( được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trông môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được vũ tru ) -GV hướng dẫn đọc diễn cảm màn kịch 1 theo cách phân vai -Cho 2 tốp HS thi đọc * Hoạt động 2:Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 Trong khu vườn kỳ diệu -GV đọc. .. luyện đọc câu dài Hs luyện đọc diễn cảm từng đoạn đọc cả bài Đọc phân vai ( nhóm 3 Hs ) 5 Dặn dò : − − Luyện đọc và tập kể lại nội dung câu chuyện -HS trả lời − Chuẩn bị: Gà Trống và Cáo − Nhận xét tiết học Thứ……… ngày…….tháng… năm 20 Tập đọc I GÀ TRỐNG & CÁO Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui,dí dỏm - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như... Trống/tinh ranh lõi đời,/ Cáo kia /đon đả ngỏ lời : “Kìa anh bạn quý,/xin mời xuống đây”/ − Nhiều Hs luyện đọc − Hs luyện đọc thuộc − 2Hs đọc + Cáo gian trá, xảo huyệt, nói lời ngọt ngào hòng lừa Gà Trống xuống đất để ăn thịt Gà trống thông minh, mưu trí vờ tin lời cáo, rồi tung tin có cặp chó săn đang đến để dọa Cáo làm Cáo tưởng thật, khiếp vía bỏ chạy Trang 24 Tuần 6 Thứ……… ngày…….tháng… năm 20 Tập đọc. .. Lời Tin-tin và Mi-tin với lời trầm trồ thán phục -HS chú ý lắng nghe -HS đọc lần lươt từng đoạn -Đọc theo cặp … -HS đọc -HS trao đổi và tìm hiểu nội dung -HS trả lời câu hỏi -HS quan sát tranh và trả lời -8 HS đọc phân vai -Thi đọc diễn cảm Trang 32 -Hướng dẫn HS như màn 1 GV cho HS nói ý nghĩa của màn kịch: ược mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc Ở đó trẻ em là những nhà phát minh... hỏi - Nhóm 2: Đọc phân vai màn hai và trả lời câu hỏi GV nhận xét + cho điểm 3 Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ học Nếu chúng mình có phép lạ -GV ghi tựa bài lên bảng -HS đọc lại tựa bài *Hoạt động 1: Luyện đọcvà giảng nghãi từ - Cho HS đọc nối tiếp -4 HS đọc 5 khổ thơ (mỗi HS - Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: Giống, phép đocï 1 khổ thơ.) xuống, sao, trời Mỗi em đọc 1 khổ nối... nhà đọc bài xem trước bài -Chuẩn bị bài”Ở vương quốc tương lai” -Nhận xét tiết học Thứ……… ngày…….tháng… năm 20 Tập Đọc Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I.Mục tiêu - Đọc rành mạch một đoạn kịch;bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu ND: Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em (trả lời được các CH 1.2,3 ,4 trong SGK) II .Chuẩn bị -Tranh minh . vui. -Học sinh đọc vài em -HS nhắc lại - 1Học sinh đọc1 đoạn. -Học sinh nhận xét về cách đọc bài của các bạn. -Vài HS đọc cả lớp đọc -HS đọc theo phân vai các nhân vật -HS nhận xét cách đọc của. bài * Hướng dẫn luyện đọc : -Gọi học sinh đọc bài trang 4 sách giáo khoa,lần lượt đọc đoạn. -Giáo viên theo dõi cách đọc của các em +Lưu ý cách đọc phân vai :Nhà Trò,Dế Mèn. -Giáo viên ghi bảng. tiếp -Giáo viên sửa cách phát âm, đọc lại từ khó đọc (giáo viên ghi bảng ) -Yêu cầu vài em đọc phần chú thích :cơi trầu, y sĩ, và giáo viên giải thích một số từ khó . -Đọc bài đọc theo nhóm

Ngày đăng: 18/08/2014, 16:06

Xem thêm: giáo án tập đọc lớp 4 theo chương trình chuẩn in dùng luôn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TRUNG THU ĐỘC LẬP

    - Hiểu ND : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý ( Trả lời được các CH trong SGK )

    III. Các hoạt động dạy học

    RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

    RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w