Biết đọc với giọng chậm rãi, phan biệt được lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ , nàng công chúa , chú Đất Nung )

Một phần của tài liệu giáo án tập đọc lớp 4 theo chương trình chuẩn in dùng luôn (Trang 60 - 63)

( chàng kị sĩ , nàng công chúa , chú Đất Nung ) .

- Hiểu ND : Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trờ thành người hữu ích , cứu sống được người khác . ( trả lời được CH 1,2,4,trong SGK )

*Các KNS được giáo dục:

-Xác định giá trị (nhận biết được sự can đảm để trở thành người khỏe mạnh , trở thành người có ích)

-Tự nhận thức bản thân(Xác định giá trị của bản thân là biết can đảm trước những việc làm để trở thành người có ích)

-Thể hiện sự tự tin trước lớp

II. Chuẩn bị

− GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

− H S: SGK.

III.Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định: Hát

2. Bài cũ: Chú Đất Nung ( phần 1 ).- GV kiểm tra đọc 3 HS. - GV kiểm tra đọc 3 HS.

+ Cụ Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào?

+ Chú bé Đất làm quen với hai người bột, kết quả ra sao?

+ Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? -GV nhận xét cho điểm

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài : “ Chú Đất Nung” tiếp theo, các em sẽ biết số phận của hai người bột trôi dạt ra sao? Đất Nung đã thực sự đổi khác, trở thành 1 người hữu ích như thế nào?

-GV ghi tựa bài

Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc diễn cảm cả bài. - Chia đoạn: 4 đoạn.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải

-HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn và trả lời

câu hỏi

-HS nhắc lại -HS nghe.

- HS đánh dấu vào SGK.

nghĩa từ.

- GV uốn nắn những HS đọc sai.

- GV giảng thêm 1 số từ: phục sẵn, lầu son, …

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

*Giáo dục kĩ năng-Tự nhận thức bản thân(Xác định giá trị của bản thân là biết can đảm trước những việc làm để trở thành người có ích)

+ Kể lại tai nạn của hai người bột.

 GV chia nhóm, giao việc và thời gian

thảo luận.

+ Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?

+ Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước, cứu hai người bột?

+ Câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì?

+ Đặt 1 tên khác thể hiện ý nghĩa của truyện?

→ GV nhận xét, chốt

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

- GV lưu ý: thể hiện đúng giọng đọc của người kể, giọng đọc các nhân vật, hợp với tính cách nhân vật.

- Cho lớp luyện đọc - Thi đọc diễn cảm.

4: Củng cố-

- Qua câu chuyện chú đất nung tác giả muốn nói với các em điều gì?.

5.-Dặn dò

- Chuẩn bị : Cánh diều tuổi thơ.

đọc (2 lượt – nhóm đôi)

- HS đọc đoạn: từ đầu…chân tay.

+ Hai người bột sống trong lọ thuỷ tinh. Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm nàng công chúa, bị chuột lừa. Hai người chạy trốn, thuyền lật, cả hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay.

-HS đọc đoạn còn lại. - HS thảo luận – trình bày. -Lớp bổ sung.

+ Đất Nung nhảy xuống nước vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại.

+ Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng, mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột.

+ Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn ấy khuyên ta muốn trở nên cứng rắn phải rèn luyện.

+ Ai chịu rèn luyện, người đó trở thành hữu ích. - Nhiều HS luyện đọc. - Đọc cá nhân. - Đọc phân vai - 4 HS / 1 nhóm đọc phân vai. -HS phát biểu

- Nhận xét tiết học.

Tuần 15

Thứ ngày tháng năm 20.. Tập đọc

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ.

I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

- Biết đọc với giọng vui , hồn nhiên , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài . - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khác vọng tốt đẹp mà trò chơi7 thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ.(trả lời được CH trong SGK )

II. Chuẩn bị :

− GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

− HS : Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm.

III. Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định : Hát vui

2. Bài cũ: Chú Đất Nung.

− GV kiểm tra đọc 3 HS.

− GV nhận xét cho điểm.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài :

-Cho HS xem tranh và hỏi tranh vẽ cảnh gì?

-Bài “ Cánh diều tuổi thơ” sẽ cho ta thấy niềm vui sướng và những khác vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho các bạn nhỏ.

− GV ghi tựa bài.

Hoạt động 1 : Luyện đọc

- GV đọc diễn cảm bài văn. - Chia đoạn : 2 đoạn.

Đoạn 1: Tuổi thơ vì sao sớm. Đoạn 2: Phần còn lại.

- GV tổ chức cho HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.

- GV nhận xét - bổ sung.

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

-GV chia nhóm, giao việc và thời gian thảo

-Hát vui

-HS trả lời

- Tranh vẽ cảnh các bạn đang chơi thả diều.

-HS nhắc lại - HS nghe.

- HS đánh dấu vào SGK.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn. ( 2 lượt – nhóm đôi ) - 1 HS đọc cả bài.

- HS đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa các từ mới.

luận.

+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

→ GV : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều

giác quan (mắt nhìn, tai nghe) từ khái quát đến cụ thể.

+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước đẹp như thế nào?

→ GV nhận xét – chốt: Bài văn nói lên được

niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ.

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

- GV lưu ý: Giọng đọc êm ả tha thiết, đọc liền mạch các cụm từ trong câu: “ Tôi…bay đi” - GV nhận xét và sửa chữa.

- Thi đua: đọc diễn cảm.

4.Củng cố-

-Hỏi trò chơi thả diều mang lại lợi cho tuổi thơ những gì?

+ Nêu ý chính của bài?

5.Dặn dò

- Chuẩn bị: Tuổi ngựa -Nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung.

+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Tiếng sáo vi vu, trầm bổng.

+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời. Trong tâm hồn cháy lên khát vọng các bạn ngửa cổ chờ 1 nàng tiên áo xanh. + Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp của tuổi thơ.

- Nhiều HS nối tiếp nhau luyện đọc từng đoạn và cả bài.

- 2 HS / 2 dãy.

+ Bài văn miêu tả niềm vui và những ước mơ đẹp của tuổi thơ qua trò chơi thả diều. -HS phát biểu -HS nêu Thứ ngày tháng năm 20.. Tập đọc

TUỔI NGỰA

I. Mục tiêu :

Một phần của tài liệu giáo án tập đọc lớp 4 theo chương trình chuẩn in dùng luôn (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w