Giáo án vật lý lớp 8 theo chương trình mới in dùng luôn

73 2.5K 0
Giáo án vật lý lớp 8 theo chương trình mới in dùng luôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày gi¶ng: 8A 1 / / 8A 2 / / 8A 3 / / 8A 4 / / Chương 1 : CƠ HỌC Tiết 2 Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. 2. Kĩ năng: Nắm được tính tương đối của chuyển động cơ học 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế. Nghiêm túc, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đồng hồ, con lắc, xe lăn 2.Học sinh: Nghiên cứu trước bài III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1 ’ ) Lớp 8A 1 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 2 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 3 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 4 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 2.Kiểm tra: Không kiểm tra: Dành thời gian đọc phần thông tin đầu chương, nêu những kiến thức trọng tâm của chương. 3.Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên? HS: suy nghĩ và trả lời C1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 HS: suy nghĩ và trả lời C2 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 HS: suy nghĩ và trả lời C3 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 *Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động. HS: suy nghĩ và trả lời C4 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 HS: suy nghĩ và trả lời C5 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5 HS: suy nghĩ và trả lời C6 (15 ’ ) (10 ’ ) I.Chuyển động và đứng yên; C1: để nhận biết được ô tô, chiếc thuyền … đang chuyển động ta căn cứ vào sự thay đổi vị trí của chúng so với vật khác. C2: ví dụ một người đi trên đường thì người đó đang chuyển động so với hàng cây bên đường. C3: một vật được coi là đứng yên khi nó không thay đổi vị trí so với vật mốc. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. C4: so với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí giữa chúng được thay đổi. C5: so với toa tàu thì hành khách đang đứng yên vì vị trí giữa chúng không thay đổi. C6: … với vật này … đứng yên 1 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 HS: suy nghĩ và trả lời C7 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung. HS: suy nghĩ và trả lời C8 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C8 *Hoạt động 3: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp GV: cung cấp thông tin về các chuyển động thường gặp HS: nắm bắt thông tin và trả lời C9 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C9 *Hoạt động 4: Vận dụng HS thảo luận với câu C10 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C10 HS: suy nghĩ và trả lời C11 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C11 (5 ’ ) (9 ’ ) C7: Hành khách được coi là chuyển động so với hàng cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô. C8: Mặt trời mọc đằng Đông và lặn đằng Tây được coi là chuyển động so với người quan sát đứng trên Trái Đất. III. Một số cđộng thường gặp. 1. chuyển động thẳng VD: chuyển động của quả táo rơi 2. chuyển động cong VD: chuyển động của con lắc 3. chuyển động tròn VD: chuyển động của cánh quạt IV. Vận dụng. C10: Ô tô chuyển động với người và cột điện ở ven đường; đứng yên với người lái ô tô. - Người đứng ven đường chuyển động so với ô tô; đứng yên so với cột điện C11: Không chính xác! VD: chuyển động của đầu kim đồng hồ so với trục kim. 4. Củng cố (4 ’ ): - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1 ’ ): - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Duyệt của tổ: 2 Ngày gi¶ng: 8A 1 / / 8A 2 / / 8A 3 / / 8A 4 / / Tiết 3 Bài 2: VẬN TỐC . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được công thức tính và đơn vị của vận tốc 2. Kĩ năng: - Tính được vận tốc của một số vật 3. Thái độ: - -Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng 2.1, bảng 2.2 2.Học sinh: - Bảng 2.1 và bảng 2.2 III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1 ’ ) Lớp 8A 1 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 2 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 3 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 4 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 2.Kiểm tra (4 ’ ): -CH: Nêu định nghĩa và đặc điểm của chuyển động cơ học? -ĐA: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.(5đ) Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc.(5đ) 3.Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu về vận tốc. -GV: cho HS quan sát bảng 2.1 -HS: thảo luận với câu C1 + C2 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2 -HS: suy nghĩ và trả lời C3 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C3. (14 ’ ) (6 ’ ) I. Vận tốc là gì? C1 + C2: Bảng 2.1 C3: … nhanh … chậm … … quãng đường … đơn vị … II. Công thức tính vận tốc. 3 *Hoạt động 2: Công thức tính vận tốc. -GV: cung cấp công thức tính vận tốc và giải thích các đại lượng -HS: nghe và nắm bắt thông tin *Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc. -HS: suy nghĩ và trả lời C4 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C4 *Hoạt động 4: Vận dụng. -HS: suy nghĩ và trả lời C5 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C5 -HS: suy nghĩ và trả lời C6 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C6 -HS: thảo luận với câu C7 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7 -HS: suy nghĩ và trả lời C8 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận cho câu C8 (6 ’ ) (10 ’ ) t s v = v : vận tốc s : quãng đường đi được t : thời gian đi hết quãng đường III. Đơn vị vận tốc. C4: - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h) IV. V ận dụng: C5: a, 36km/h cho biết trong 1 giờ ô tô đi được 36 kilômét. -10,8km/h cho biết trong 1 giờ người đi xe đạp đi được 1,0,8 km. - 10m/s cho biết trong 1 giây tàu hỏa đi được 10 mét. b,chuyển động của ô tô và tàu hỏa là nhanh nhất còn của xe đạp là chậm nhất. C6: )/(15)/(54 5,1 81 smhkmv === C7: t s v = ; )(8 60 40 .12. kmtvs === C8: t s v = ; 30 . 4. 2( ) 60 S v t km = = = . 4. Củng cố: (3 ’ ) -Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1 ’ ) - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập -Chuẩn bị cho giờ sau. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày gi¶ng: 8A 1 / / Tiết 4 Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. 4 8A 2 / / 8A 3 / / 8A 4 / / I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều - Biết được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. 2. Kĩ năng: - Tính được vận tốc của các dạng chuyển động trên 3. Thái độ: -Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Máng nghiêng, bánh xe, bảng 3.1 2.Học sinh: - Bảng 3.1 III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1 ’ ) Lớp 8A 1 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 2 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 3 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 4 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 2. Kiểm tra (4 ’ ): CH: Em hãy cho biết độ dài từ nhà em đến trường và thời gian để em đi từ nhà đến trường. Từ đó tính vận tốc của bản thân em? ĐA: Vận dụng công thức v=s/t (7đ) 3.Bài mới : \ Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1:Chuyển động đều,không đều -GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát -HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C1 -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. -HS: suy nghĩ và trả lời C2 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 *Hoạt động 2: T ìm hiểu vè vận tốc (15 ’ ) (10 ’ ) I. Định nghĩa: C1: Quãng đường AB BC CD DE EF Chiềudài s(m) 0,0 5 0,1 5 0,2 5 0,3 0,3 Tgian t(s) 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0 - trên đoạn AD chuyển động của trục bánh xe là chuyển động không đều -trên đoạn DF chuyển động của trục -bánh xe là chuyển động đều. C2: a, là chuyển động đều b, là chuyển động không đều c, là chuyển động không đều d, là chuyển động không đều II. Vận tốc trung bình của chuyển 5 trung bình. -HS: thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 *Hoạt động 3: Vận dụng -HS: suy nghĩ và trả lời C4 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 -HS: thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 -HS: suy nghĩ và trả lời C6 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 -HS: suy nghĩ và trả lời C7 -GV: đưa ra kết luận chung. (10 ’ ) động không đều. C3: - )/(017,0 3 05,0 smv AB == - )/(05,0 3 15,0 smv BC == - )/(083,0 3 25,0 smv CD == ⇒ trục bánh xe chuyển động nhanh lên. III. Vận dụng. C4: đây là chuyển động không đều vì ô tô lúc đi nhanh, lúc đi chậm; nói 50km/h là nói vận tốc trung bình của ô tô. C5: - trên quãng đường dốc: )/(4 30 120 1 smv == - trên quãng đường bằng: )/(5,2 24 60 2 smv == - trên cả 2 quãng đường: )/(33,3 54 180 2430 60120 3 smv == + + = . C6: áp dụng công thức: t s v = ta có: )(1505.30. kmtvs === . C7: tùy vào HS 4. Củng cố (4 ’ ): -Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1 ’ ): - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập -Chuẩn bị cho giờ sau. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Duyệt của tổ: 6 Ngày gi¶ng: 8A 1 / / 8A 2 / / 8A 3 / / 8A 4 / / Tiết 5 Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm và cách biểu diễn lực 2. Kĩ năng: - Biểu diễn được lực 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Lò xo lá tròn, xe lăn, giá TN 2.Học sinh: - thước đo góc, bóng nỉ III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1 ’ ) Lớp 8A 1 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 2 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 3 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 4 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 2.Kiểm tra: Không kiểm tra, dành thời gian ôn lại khái niệm lực. 3.Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm lực. -GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát -HS: quan sát và lấy kết quả trả lời C1 -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này. *Hoạt động 2: Biểu diễn lực. -HS: nhớ lại kiến thức về lực đã học ở Vật lý lớp 6 -GV: chốt lại lực là một đại lượng véctơ -HS: đọc SGK và nêu thông tin về cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này -HS: xem thêm ví dụ trong SGK (8 ’ ) (18 ’ ) I. Ôn lại khái niệm lực. C1: - hình 4.1: lực làm biến đổi chuyển động của vật - hình 4.2: lực làm biến dạng vật II. Biểu diễn lực. 1. Lực là một đại lượng véctơ: - mỗi một lực có phương và chiều xác định ⇒ lực là một đại lượng véct 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véctơ lực: a, biểu diễn lực bằng một mũi tên: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên 7 *Hoạt động 3: Vận dụng. -HS: làm TN và thảo luận với câu C2 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2 -HS: suy nghĩ và trả lời C3 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 (12 ’ ) vật (gọi là điểm đặt của lực) -Phương và chiều là phương và chiều của lực -Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ lệ cho trước. b,kí hiệu của véc tơ lực: F  III. Vận dụng. C2: m = 5kg => p = 50N 10N 5000N C3: lực kéo tác dụng lên vật có: - phương hợp với phương nằm ngang một góc 30 0 - chiều kéo vật sang chếch phải - độ lớn bằng 30N 4. Củng cố (5 ’ ): Câu hỏi: em hãy biểu diễn một lực 15N tác dụng vào một vật theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 30 0 , chiều chếch xuống dưới về bên trái. Biết cứ 1cm tương ứng 5N Đáp án: 5N 5. Hướng dẫn học ở nhà (1 ’ ): - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập -Chuẩn bị cho giờ sau. *Những lưu ý, rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày gi¶ng: 8A 1 / / 8A 2 / / 8A 3 / / 8A 4 / / Tiết 6 Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 8 m m m - Biết được định nghĩa về hai lực cân bằng và quán tính 2. Kĩ năng: - Làm được các thí nghiệm kiểm chứng 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Máy Atút, quả nặng, dây treo, bảng 5.1 2.Học sinh: - Xe lăn, búp bê, bảng 5.1 III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức (1 ’ ) Lớp 8A 1 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 2 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 3 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 4 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 2.Kiểm tra (4 ’ ): CH: Nêu định nghĩa và cách biểu diễn lực? ĐA: Lực là một đai lượng véc tơ được biểu diễn bằng một véc tơ có: - Gốc là điểm đặt lực - Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực - Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước. (10đ) 3.Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu về hai lực cân bằng -HS: suy nghĩ và trả lời C1 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 -HS: suy nghĩ và dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. -HS: suy nghĩ và trả lời C2 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2 -HS: suy nghĩ và trả lời C3 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3 (17 ’ ) I Lực cân bằng 1.Hai lực cân bằng là gì? C1: - Các lực tác dụng lên quyển sách: + trọng lực P + lực đẩy của mặt bàn F 1 F  P  -Các lực tác dụng lên quả cầu: + trọng lực P + lực kéo của dây treo F 2 F  P  -Các lực tác dụng lên quả bóng: + trọng lực + lực đẩy của mặt đất F 3 F  P  2.Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động 9 -HS: suy nghĩ và trả lời C4 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4 -HS: làm TN và thảo luận với câu C5 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau. -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5 -HS: kiểm lại các dự đoán ban đầu -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung. Hoạt động 2: Nghiên cứu quán tính là gì. -HS: đọc thông tin trong SGK và nên nhận xét về quán tính -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung -HS: suy nghĩ và trả lời C6 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6 -HS: suy nghĩ và trả lời C7 -GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C7 -HS: suy nghĩ và trả lời C8 -GV: gọi HS khác nhận xét -HS: nhận xét, bổ xung cho nhau -GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C8. (18 ’ ) a, Dự đoán: b, Thí nghiệm kiểm tra: C2: quả cân A đứng yên vì tổng lực tác dụng vào nó bằng 0 C3: vì tổng trọng lực của 2 quả cân A và A’ lớn hơn trọng lực của quả cân B nên A và A’ sẽ chuyển động nhanh dần lên. C4: quả cân A sau khi qua lỗ K thì chụi tác dụng của P A kéo xuống và P B kéo lên. C5: t(s) s(cm) v(cm/s) 2s đầu: t 1 =2 s 1 = ………… v 1 = ……… 2s tiếp theo:t 2 =2 s 2 = ………… v 2 = ……… 2s cuối: t 3 =2 s 3 = ………… v 3 = ……… II. Quán tính 1. Nhận xét: Mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. 2. Vận dụng: C6: Búp bê sẽ ngã về phía sau vì nó có quán tính C7: Búp bê sẽ ngã về phía trước vì nó có quán tính C8: a, khi xe rẽ phải đột ngột thì theo quán tính hành khách không thể rẽ theo được và bị nghiêng về bên trái b, khi nhảy từ trên cao xuống gặp mặt đất, cơ thể ta bị dừng lại đột ngột nên theo quán tính chân ta phải gập lại c, vẩy mạnh bút thì theo quán tính mực chảy ra phía ngoài nên ta có thể viết tiếp được d, khi gõ cán búa xuống đất thì búa bị dừng lại đột ngột nên theo quán tính đầu búa vẫn chuyển động và găm chặt hơn vào cán e, giật mạnh tờ giấy nhưng vì có 10 [...]... ging: Tit 10: Lp 8A1: ././2011 Bi 7: P SUT Lp 8A2: /./2011 Lp 8A3: /./2011 Lp 8A4: /./2011 I Mc tiờu: 1 Kin thc: - Bit c khỏi nim ỏp lc v ỏp sut 2 K nng: - Tớnh c ỏp sut ca mt s vt 3 Thỏi : - Cú ý thc vn dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc trong gi hc II Chun b: 1 Giỏo viờn: - Lc k, vt nng, thc, inh ghim 2.Hc sinh: - inh ghim, vt nng, cỏt mn, bng 7.1 III Tin trỡnh dy hc: 1 n nh t chc (1') Lp 8A1... hc nh (1) Bài tập SBT 8. 2, 8. 3, 8. 5 Chun b bi P SUT KH QUYN *Nhng lu ý, rỳt kinh nghim sau gi dy: Ngy ging: Tit 13: Lp 8A1: ././2011 Bi 9: P SUT KH QUYN Lp 8A2: /./2011 Lp 8A3: /./2011 Lp 8A4: /./2011 I Mc tiờu: 1 Kin thc: - Bit c s tn ti v ln ca ỏp sut khớ quyn -Gii thớch c TN Torixeli v mt s hin tng n gin thng gp 2 K nng: -... 7 8A1 / / Bi 6: LC MA ST 8A2 / / 8A3 / / 8A4 / / I Mc tiờu: 1 Kin thc: - Nm c nh ngha v iu kin xut hin lc ma sỏt 2 K nng: - Nm c tỏc dng ca lc ma sỏt trong i sng v k thut 3 Thỏi : - Cú ý thc vn dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc trong gi hc II Chun b: 1 Giỏo viờn: - Bu lụng, c vớt, bi, lc k, qu nng, hp g 2.Hc sinh: - Bao diờm, bi, trc xe p 11 III Tin trỡnh dy hc: 1 n nh t chc (1) Lp 8A1... *Nhng lu ý, rỳt kinh nghim sau gi dy: Ngy ging: Tit 16: Lp 8A1: ././2011 Bi 12: S NI Lp 8A2: /./2011 Lp 8A3: /./2011 Lp 8A4: /./2011 I Mc tiờu: 1 Kin thc: - Gii thớch c khi no vt ni, vt chỡm, vt l lng - Nờu c iu kin ni ca vt - Gii thớch c cỏc hin tng vt ni thng gp trong i sng 2 K nng: - Lm thớ nghim, phõn tớch hin tng, nhn xột hin tng 3 Thỏi : -... 3 Thỏi : - Cú ý thc vn dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc trong gi hc II Chun b: 1 Giỏo viờn: - 1 cc thu tinh to ng nc - 1 chic inh - 1 ming g cú khi lng ln hn inh - 1 ng nghim nh ng cỏt cú nỳt y kớn 2.Hc sinh: Nghiờn cu trc bi: S ni III Tin trỡnh dy hc: 1 n nh t chc (1') Lp: 8A1: / Vng: Lp: 8A2: / Vng: Lp: 8A3: / Vng: Lp: 8A4: / Vng: 2.Kim... cỏc kin thc v bi tp ó hc 5 Hng dn hc nh(1) - Hc cỏc nn dung ghi nh - ễn tp cỏc bi chun b gi sau kim tra 1 tit *Nhng lu ý, rỳt kinh nghim sau gi dy: Ngy giảng: 8A1 / / 8A2 / / 8A3 / / 8A4 / / Tit 9: KIM TRA 45 I Mục tiêu: - Hc sinh: ỏnh giỏ vic nhn thc kin thc v phn c hc.(t bi 1 n bi 6) ỏnh giỏ k nng trỡnh by bi tp vt lý -... K nng: - Xỏc nh c ln ca ỏp sut khớ quyn 28 -i t mmHg sang N/m2 3 Thỏi : - Cú ý thc vn dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc trong gi hc II Chun b: 1 Giỏo viờn: - Bỡnh ng nc, ng thy tinh 2.Hc sinh: - Cc, nc, ng hỳt, hp sa III Tin trỡnh dy hc: 1 n nh t chc (1') Lp: 8A1: / Vng: Lp: 8A2: / Vng: Lp: 8A3: / Vng: Lp: 8A4: / Vng: 2.Kim tra(4): CH:... sinh c ghi nh + cú th em cha bit - Hng dn lm bi tp trong sỏch bi tp 5 Hng dn hc nh(1) -Hc thuc phn ghi nh -Lm cỏc bi tp 9.1-9.6 SBT -ễn tp cỏc ni dung quan trng t bi 1n bi 9 *Nhng lu ý, rỳt kinh nghim sau gi dy: Ngy ging: Tit 14 Lp 8A1: ././2011 Bi 10: LC Y ACSIMET Lp 8A2: /./2011 Lp 8A3: /./2011 Lp 8A4: /./2011 I Mc tiờu: 1 Kin thc: - Nờu c hin... y ỏc-si-một -Gii thớch c cỏc hin tng n gin cú liờn quan 3 Thỏi : - Cú ý thc vn dng kin thc vo cuc sng thc t - Nghiờm tỳc trong gi hc II Chun b: 1 Giỏo viờn: - Bỡnh ng, bỡnh trn, lc k, vt nng, giỏ TN 2.Hc sinh: - Xem trc ni dung bi 10 nh III Tin trỡnh dy hc: 1 n nh t chc (1') Lp: 8A1: / Vng: Lp: 8A2: / Vng: Lp: 8A3: / Vng: Lp: 8A4: / Vng: 2.Kim... trong giờ học II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: SGK, SBT, SGV 2 Học sinh: Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 9 III/ Tin trỡnh dy hc 1 n nh t chc (1') Lp 8A1 Tng s:/.Vng: 8A2 Tng s:/.Vng: 8A3 Tng s:/.Vng: 8A4 Tng s:/.Vng: 2 Kim tra ( khụng kim tra, kt hp trong gi ) 3 Bi mi Tg Trợ Giúp Của Giáo Viên Hot ng ca thy v trũ Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (15) I Lý thuyt - GV: Lần lợt nêu . (1 ’ ) Lớp 8A 1 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 2 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 3 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 4 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 2.Kiểm tra: Không kiểm tra: Dành thời gian đọc phần. ’ ) Lớp 8A 1 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 2 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 3 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 8A 4 Tổng số:…/….Vắng:…………………… 2.Kiểm tra: Không kiểm tra, dành thời gian ôn lại khái. kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày gi¶ng: 8A 1 / / 8A 2 / / 8A 3 / / 8A 4 / / Tiết 6 Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC-QUÁN TÍNH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 8 m m m - Biết được định nghĩa về hai lực

Ngày đăng: 15/08/2014, 17:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan