Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
736 KB
Nội dung
Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 1 Ngày dạy: CHƯƠNG I: CƠ HỌC Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc -Nắm được tính tương đối của chuyển động và đứng yên và các dạng chuyển động 2.Kĩ năng: -Vận dụng những hiểu biết có thể tìm ví dụ về chuyển động cơ học, tính tưong đối của chuyển động và đứng yên, các dạng chuyển động 3.Thái độ: -Rèn cho hs có tính cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm II/ Chuẩn bị: -Lớp: Hình phóng to 1.1, 1.2, 1.3 SGK, bảng phụ các bài tập 1, 2, 3 SBT -Học sinh: phiếu học tập III/ Hoạt đông dạy – học: 1.Oån định lơp: 2.Kiểm tra bài cũ: -Giới thiệu cho hs biết về các vấn đề mà học sinh sẽ học ở chương I: cơ học 3.Nội dung bài mới: T G HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG 2’ 1 0’ *HĐ1: Tổ chức tình huống học tập -Học sinh suy nghĩ tìm phương án trả lời *HĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên. -Đọc thông tin SGK -Vật đứng yên dùng để so sánh chuyển động -Nhận thông tin -GV đặt vấn đề: Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn đằng Tây. Như vậy là có phải Mặt trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên phải không? -Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tỉm hiểu bài học hôm nay. -Yêu cầu hs đọc và trả lời C1 SGK. -GV hỏi: 1/ Thế nào là vật mốc? -Thông báo cho hs: có thể chọn bất kì vật nào I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? -C1: so sánh vị trí của vật đó với 1 vật cụ thể -C3: vật không thay đổi vị trí so với vật khác *Sự thay đổi vị trí của 1 1 0’ -Cây, nhà,…. -Đọc thông tin SGK -Nhận thông tin -Nêu thí dụ -Phòng học, *HĐ3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Quan sát -Thảo luận để trả lời câu hỏi -Điền từ thích hợp vào chỗ trống -Nhận xét -Nhận thông tin -Tìm thí dụ ở C7 -Vật chọn làm mốc -Đọc và trả lời C8 để làm mốc -Yêu cầu hs nêu thí dụ về vật mốc. -Cho hs đọc thông tin SGK về chuyển động cơ học. -Lưu ý hs chuyển động cơ học gọi tắt là chuyển động -Yêu cầu hs nêu thí dụ về chuyển động cơ học? Chỉ rõ đâu là vật mốc -Từ đó yêu cầu hs tìm thí dụ về vật đứng yên, chỉ rõ vật mốc. -ĐVĐ: một vật có khi là đứng yên với vật này nhưng chuyển động với vật khác vậy tính chất đó gọi là gì? Cùng tìm hiểu phần 2 -Treo tranh 1.2 lên bảng yêu cầu hs quan sát và mô tả -HD cho hs thảo luận nhóm để trả lời C4, C5 và chỉ rõ đâu là vật mốc. -Yêu cầu hs dựa vào trạng thái của câu C4, C5 để trả lời C6 -Sau đó gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -Thông báo cho hs về tính tương đối của chuyển động -Sau đó gọi hs trả lời C7 SGK và chỉ rõ đâu là vật mốc, vật đứng yên, vật chuyển động. một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. II/ Tính tương đối của chuyển động vàđứng yên: -C4: chuyển động -C5: đứng yên -C6: (1) đối với vật này (20 đứng yên *Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với mặt đất làm vật mốc 1 1 0’ 5’ -Nhận thông tin *HĐ4: Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp -Đọc SGK -Đường vật chuyển động vạch ra -Thẳng, cong, tròn -Quan sát và xác định quỹ đạo -Nhận xét -Quan sát đọc SGK và trả lời C10 -Nhận xét *HĐ5: Vận dụng -Thảo luận trả lời C11 -Nêu nội dung ghi nhớ -Yêu cầu hs nêu thêm thí dụ về tính tương đối của chuyển động -GV hỏi: 1/ Vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc vào yếu tố nào? -Gọi hs đọc vàtrả lời C8, Sau đó cho hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -HD cho hs cách chọn vật mốc thường đứng yên và gắn liền với Trái Đất -Yêu cầu hs đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: 1/ Quỹ đạo chuển động là gì? 2/ Nêu các dạng quỹ đạo chuyển động mà em biết? -GV treo h.1.3 để xác định quỹ đạo chuyển động. -Từ đó yêu cầu hs rút ra nhận xét về các dạng chuyển động thường gặp -Treo h.1.4 yêu cầu hs quan sát và trả lời C10 SGK -Gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả -Tương tự yêu cầu hs thảo luận để trả lời C11, GV gợi ý về III/ Một số chuyển động thường gặp: *Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là: chuyển động thẳng, chuyển động cong IV/ Vận dụng: -C11: Trong trường hợp vật chuyển động tròn quanh vật mốc thì không đúng. -VD: đầu kim đồng hồ 1 chuyển động của đầu kim đồng hồ. Để HS trả lời -Gọi 1 vài hs nêu nội dung ghi nhớ bài học -Nếu còn thời gian cho hs giải bài tập trong SBT IV/ Cũng cố:3’ 1.Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu thí dụ và chỉ rõ vật mốc? 2.Thế nào là tính tương đối của chuyển động cơ học? Nêu ví dụ và chỉ rõ vật mốc? 3.Nêu các dạng chuyển động cơ học thường gặp? V/ Dặn dò:1’ -Về học bài, đọc phần có thể em chưa biết , làm các bài tập trong SBT. Xem trước và chuẩn bị bài 2 * Bài tập nâng cao: chuyển động của một viên đạn được bắn ra từ một khẩu súng đại bác có dạng chuyển động gì?Tại sao? Hướng dẫn: chuyển động cong, vì vạch nên quỹ đạo là dường cong từ nòng súng và rơi xuống đất. *Rút kinh nghiệm: Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 2 Ngày dạy: Bài 2 VẬN TỐC I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm được khái niệm vận tốc, công thức tính vận tốc v = S/t và đơn vị chính của vận tốc 2.Kĩ năng: -Biết đổi các đơn vị khi giải bài tập -Vận dụng được công thức tính vận tốc để tính quãng đường và thời gian chuyển động 3.Thái độ: -Thấy được ý nghĩa của vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh, chậm của chuyển động II/ Chuẩn bị: -Bảng phụ 2.1 SGK, phiếu học tập ở bảng 2.2 -Hình phóng to 2.1, 2.2 SGK, tốc kế III/ Hoạt động dạy – học: 1 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:3’ a>Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu ví dụ và chỉ rõ vật mốc? b>Thế nào là tính tương đối của chuyển động? Nêu ví dụ và chỉ rõ vật mốc? c>Kể tên các dạng chuyển động thường gặp và lấy ví dụ cho từng trường hợp? 3.Nội dung bài mới: T G HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG 2’ 17 ’ *HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. -Qaun sát -Suy nghĩ tìm phương án trả lời *HĐ2: Nghiên cứu khái niệm vận tốc -Quan sát -Cùng quãng đường đi được nếu chạy ít thời gian sẽ nhanh -Xếp hạng các vận động viên vào bảng -Tính quãng đường đi được -Báo cáo kết quả tính được -Nhận xét -Nhận thông tin -Nhanh, chậm của chuyển động -Hoàn thành C3 SGk -Rút ra nhận xét -Yêu cầu hs quan sát h.2.1 sgk và hỏi: 1/ Dựa vào yếu tố nào để ta nhận biết được vận động viên chạy nhanh hay chậm? -Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm -Treo bảng 2.1 yêu cầu hs quan sát Gvhỏi: 1/ Làm thế nào để biết ai nhanh, ai chậm? -Sau đó yêu cầu hs xếp hạng cho các hs vào cột 4 SGK -HD cho hs tính quãng đường đi được trong 1 giây -Yêu cầu hs ghi kết quả vào bảng phụ, -Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -Thông báo cho hs quãng đường vật đi được trong 1s gọi là vận tốc -GV hỏi: I/ Vận tốc là gì? -C1: Cùng 1 quãng đường ai ít thời gian hơn thì nhanh hơn -C3: (1)nhanh, (2)chậm, (3)quãng đường đi được, (4)đơn vị *Độ lớn của vận tốc cho biiết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian 1 5’ 5’ 5’ -Thiết lập công thức tính vận tốc *HĐ3: Công thức tính vận tốc -Tìm công thức tính S và t -Giải thích các đại lượng trong công thức -Nhận thông tin -Hoàn thành điền vào chỗ trống *HĐ4: Xét đơn vị vận tốc -Đổi đơn vị theo HD của GV -Nhận xét ghi vào vở -Nhận thông tin *HĐ4: Nghiên cứu tốc kế -Quan sát tìm hiểu nguyên lí làm việc tốc kế 2/ Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? Và được tính như thế nào? -Yêu cầu hs hoàn thành C3 SGK -Từ đó hình thành cho hs khái biệm vận tốc và ý nghĩa của nó -Từ khái niệm thông tin cho hs nếu gọi: v là vận tốc, S là quãng đường đi được, t là thời gian thì ta được công thức tính vận tốc như thế nào? -Từ công thức tính vận tốc yêu cầu hs tìm công thức tính quãng đường và thời gian -Yêu cầu hs giải thích rõ các đại lượng đơn vị trong công thức -Thông tin cho hs đơn vị v phụ thuộc vào S và t -Treo bàng 2.2 ỵêu cầu hs điền vào chỗ trống -Sau đó HD cho hs đổi đơn vị từ km/h sang m/s và từ m/s sang km/h -Cho hs thực hiện đổi: 3m/s =? Km/h; 30km/h = ? m/s -Chốt lại cho hs đơn vị hợp pháp của vận II/ Công thức tính vận tốc: V = S/t -v: vận tốc (m/s, km/h) -S: quãng đường (m, km) -t; thời gian (s, h) III/ Đơn vị vận tốc: -C4: m/s, m/ph, km/h, hm/s, cm/s *Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của độ dài và thời gian *Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s hoặc km/h 1 5’ *HĐ5: Vận dụng. -Đọc và trả lời các câu hỏi phần vận dụng -Nhận thộng tin -Nhận xét -Nêu lại nội dung ghi nhớ bài học tốc là m/s hoặc km/h -Thông báo cho hs tốc kế là dụng cụ dùng để đo vận tốc, thường thấy ở xe máy -Treo h.2.2 cho hs quan sát nêu nguyên lí hoạt động của tốc kế là truyền chuỵển động từ bánh xe qua dây công tơ mét-> số bánh răng -> đồng hồ *HĐ5: Vận dụng. -Tổ chức cho hs làm việc cá nhân trả lời các câu hõiC, C5, C6, C7 SGK -Chú ý HD cho hs cách đổi đơn vị và cách làm bài tập vật lí -Sau đó gọi hs nhận xét gv chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ bài học -Nếu còn thời gian HD cho hs làm BT trong SBT -C5: vôtô = 10 m/s vxe đạp = 3 m/s v+tàu hoả = 10 m/s -C6: v =81km/1,5h = 54 km/h = 10 m/s -c7; t = 40ph = 2/3 h S= v.t = 12.2/3 = 8km -C8: S = v.t = 2 km IV/ Cũng cố:3’ 1.Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc? 2.Đơn vị của vận tốc? Đổi 15 km/s = ? km/h V/ Dăän dò:1’ -Về học bài, đoc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong SBT.Xem trước và chuẩn bị bài 3 * Bài tập nâng cao: một máy bay cất cánh từ sân bay Tân Sơn Nhất đến sân bay nội bày trên đường bay dài 1.200 Km với vận tốc trung bình 600Km/h. Tính thời gian bay. * Rút kinh nghiệm: 1 Tuần 3 Ngày soạn: Tiết 3 Ngày dạy: Bài 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Phát biểu được chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu được thí dụ -Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều và chuyển động không đều 2.Kĩ năng: -Vận dụng được kiến thức để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường -Làm thí nghiễm để rút ra qui luật chuyển động đều và không đều 3.Thái độ: -Nghiêm túc, tập trung, hợp tác nhóm khi làm thí nghiệm II/ Chuẩn bị: -Lớp: Bảng phụ kết quả 3.1 -Nhóm: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1 bút dạ đánh dấu, 1 đồng hồ bấm giây III/ Hoạt động dạy – học: 1.Oån định lớp:1’ 2.Kiểm tra bài cũ:4’ a>Độ lớn vận tốc cho biết gì? b>Viết công thức tính vận tốc.Giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức? 3.Nội dung bài mới: T G HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN NỘI DUNG 2’ *HĐ1:Tổ chức tình huống học tập -Không có lúc hanh , có lúc chậm -Suy nghĩ tìm phương án trả lời -Đặt vấn đề: Vận tốc cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp có phải lúc nào cũng chuyển động như nhau phải không? 1/ Vậy nếu vận tốc kh6ng bằng nhau trên quãng đường đi như thế gọi chuyển động đó là gì? -Để trả lời câu hỏi 1 1 5’ 1 0’ *HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều -Lắp thí nhiệm theo Hd của GV -Thu thập thông tin bảng kết quả để trả lời câu hỏi -AB, BC, CD: chuyển động không đều -DE, EF: chuyển động đều -Nhận xét -Nêu định nghĩa chuyển động đều và không đều -Chọn câu trả lời đúng nhất *HĐ3: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều -Tính QĐ đi được trong mõi giây này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. -HD cho hs lắp TN như h.3.1 SGK. Chú ý cho hs cách đặt bánh xe và cách dùng đồng hồ. -Sau đó yêu cầu hs dựa vào bảng kêt quả 3.1 trả lời câu hỏi sau: 1/ Trên quãng đường nào chuyển động của trục bánh xe là chuyển động đều, chuyển động không đều? 2/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Nêu ví dụ. -Sau đó gọi hs nhận xét GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp. -Yêu cầu hs rút ra nhận xét và định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều. -Cho hs hoàn thành C2 SGK -Yêu cầu hs tính trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét trên các đoạn đường AB, BC, CD. -Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II I/ Định nghĩa: -C1; AB, BC, CD: chuyển động không đều DE, EF: chuyển động đều -C2: a/ chuyển động đều b,c,d/ chuyển động không đều *Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian *Chuyển động không đều là chuyển động mà vậntốc có độ lớn thay đổi theo thời gian II/ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: -C3: vab = 0,017 m/s vbc = 0,05 m/s vcd = 0,08 m/s *Vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức: 1 1 0’ -Đọc thông tin SGK -Chuyển động không đều -Không giống nhau -Vận tốc trung bình -Tính vận tốc trung bình trên các đoạn đường -Nhận thông tin *HĐ4: Vận dụng. -Đọc và trả lời C$ SGK -Tính vận tốc C5 -Đọc và trả lời C6 SGK -Nhận xét, ghi vào vở -Nêu nội dung ghi nhớ SGK và GV hỏi: 1/ Trên các quãng đường AB, BC, CD chuyển động của bánh xe có đều không? 2/ Có phải vị trí nào trên AD vận tốc cũng có giá trị như nhau? 3/ vận tốc trên đoạn AB có thể gọi là gì? -Từ định nghĩa yêu cầu hs tính vận tốc trung bình -Lưu ý hs vận tốc trung bình trên quãng đường nào thì bằng quãng đường đó chia cho thời gian đi hết quãng đường -Vận tốc trung bình khác với trung bình cộng vận tốc -Yêu cầu hs phân tích chuyển động ở C4 và nêu ý nghĩa -Ở C5 HD cho hs cách tính vận tốc trung bình từng quãng đường và so sánh giữa vận tốc trung bình và trung bình cộng vận tốc -Tương tự yêu cầu hs làm các câu C6, C7 -Sau đó gọi hs nhận xét, GV chỉnh lí và thống nhất kết quả với lớp -Gọi 1 vài hs nêu lại nội dung ghi nhớ bài học. -Nếu còn thời gian cho hs giải bài tập vtb = S/t -S: quãng đường đi được(m) -t: thời gian đi hết quãng đường (s) -vtb: vận tốc trung bình(m/s) III/ Vận dụng: -C4: chuyển động không đều. V = 50 km/h vận tốc trung bình của ô tô -C5: VTB1 = 4 m/s VTB2 = 2,5 m/s VTB3 = 3,3 m/s -C6: S = vtb . t = 150 km 1 [...]... 4 Tit 4 Ngy son: Ngy dy: Tiết 4: BAI TP I Mc tiêu: 1 Kiến thức: - Ôn tập và cng cố cho HS một số kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 3 - Gip HS ghi nhớ các kiến thức một cách h thống, 2 Kỹ năng: - Giải các bài tập vật lí định tính và định lng 3 Thái độ: - Nghiêm tc trong giờ học II/ Chuẩn bị: * Giáo viên: SGK, SBT, SGV * Học sinh: Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 3 .Kim tra15 phut : Câu 1 (4) a>... nm cht thanh x hn, khụng b tut *Rỳt kinh nghim: Ngy son: Ngay kiờm tra: Tun 8Tiờt 8: Kim tra 1 Tiết A Mc tiêu: + Kim tra, đánh giá nhận thức ca học sinh trong vic học tập, vận dng các kiến thức v chuyn ng, lc rèn kỹ năng giải bài tập vật lí Tính trung thực khi Kim tra B.CHẩN Bị : I Mc ớch ca kim tra: A Phm vi kin thc: T tit 1 n tit 6 theo PPCT B Mc ớch: - i vi hc sinh: 1 + Nhn bit đc chuyn ng c, ý ngha... quóng ng Tớnh vtb vtb = S1 + S 2 3 + 1 ,8 = = 7,16 (km / h) t1 + t 2 0,5 + 0,17 V1 Xem xột li vic biờn son kim tra (i chiu, th li v hn thin kim tra) V11 THNG Kấ IấM BAI KIấM TRA 0- . Thế nào là vật mốc? -Thông báo cho hs: có thể chọn bất kì vật nào I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? -C1: so sánh vị trí của vật đó với 1 vật cụ thể -C3: vật không thay. I. Mc tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và cng cố cho HS một số kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 3. - Gip HS ghi nhớ các kiến thức một cách h thống, 2. Kỹ năng: - Giải các bài tập vật lí định tính. động cơ học? Chỉ rõ đâu là vật mốc -Từ đó yêu cầu hs tìm thí dụ về vật đứng yên, chỉ rõ vật mốc. -ĐVĐ: một vật có khi là đứng yên với vật này nhưng chuyển động với vật khác vậy tính chất