-Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồlược đồ tự nhiên Việt Nam -Sử dụng bản số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản:dựa vào bảng số liêu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của
Trang 12 Bài cũ : Sơ lược về Lịch sử và Địa lí
- Xác định 3 miền trên bản đồ địa lí tự
nhiên?
- Nêu nguyên nhân của sự khác nhau của
một sự vật giữa xưa và nay?
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK
- Hình ảnh của 1 vật được nhìn ở trên mặt
đất giống hay khác với hình ảnh của vật
đó được nhìn từ trên cao xuống?
- Sơ đồ và bức tranh khác nhau như thế
+ Hình dung cách vẽ sơ đồ của lớp học
+ Nhận biết một số kí hiệu đơn giản: kí
hiệu cửa ra vào, cửa sổ, bàn, ghế, …
+ Lớp học của em có mấy cửa ra vào?
Có bao nhiêu cửa sổ, bàn, ghế học sinh?+ Xem xét vị trí của cửa sổ, cửa ra vào,
Trang 24.Củng cố– Dặn dò :
-Hỏi lại nội dung bài
-Nêu nguyên nhân của một số vật khác
nhau giữa xưa và nay?
Trang 3+Dãy núi cao và đồ sộ nhất Viết Nam: có nhiều đỉnh nhọn sườn núi rất
dốc,thung lủng thường hẹp và sâu
+Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm
-Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên Việt Nam
-Sử dụng bản số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản:dựa vào bảng
số liêu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7
3 Bài mới : GV nêu mục tiêu bài Dãy
núi Hoàng Liên Sơn
Hoạt động 1 : Hoàng Liên Sơn-dãy
núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
- GV : Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam và
chỉ dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ
GV : Treo lược đồ (H1 SGK) và yêu
cầu HS chỉ dãy Hoàng Liên Sơn
- Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của
GV chốt: Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy
núi đồ sộ, cao nhất nước ta Trên đó có
đỉnh Phan-xi-păng được gọi là “ Nóc nhà
- Vì nó là đỉnh núi cao nhất nước ta
- HS quan sát
- Đỉnh nhọn, sắc, mây mù bao phủquanh năm
- Khí hậu lạnh quanh năm nhất là vàonhững tháng mùa đông, có khi có tuyết
Trang 4hậu như thế nào ?
- Từ độ cao 2000m – 2500m khí hậu như
thế nào ?
- Thế từ 2500m trở lên khí hậu ra sao?
GV chốt: Vì dãy Hoàng Liên Sơn là
dãy núi cao nhất nước ta nên khí hậu ở đó
rất lạnh, có tuyết và có băng, sương mù
luôn phủ quanh năm. Ghi nhớ
4.Củng cố– Dặn dò :
- Thi đua chỉ và nêu đặc điểm vị trí, khí
hậu của dãy Hoàng Liên Sơn
- Chuẩn bị: Một số dân tộc ở vùng núi
Hoàng Liên Sơn
rơi
- Từ độ cao 2000m - 2500m thườngmưa nhiều, rất lạnh Mùa đông ban đêmnhiệt độ xuống dưới 0oc , nước đóngbăng trên cành cây
- Từ 2500m trở lên khí hậu càng lạnhhơn, gió thổi, ào ào Trên các đỉnh núi,mây,sương mù hầu như bao phủ quanhnăm
- HS chỉ lược độ và nêu
Trang 5- Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở đâu?
Dãy núi Hoàng Liên Sơn cao bao nhiêu
mét?
- Ghi nhớ
- Nhận xét cho điểm
3 Bài mới:
- Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta sẽ tiếp
tục tìm hiểu về con người cũng như cuộc
sống của họ qua bài: Một số dân tộc ở vùng
núi Hoàng Liên Sơn
Hoạt động 1 : Vùng núi Hoàng Liên
Sơn nơi cư trú của một số dân tộc ít người
- So với vùng đồng bằng dân cư ở Hoàng
Liên Sơn đông hay thưa thớt?
- Phương tiện giao thông chủ yếu của họ là
gì?
- Vì sao phải dùng phương tiện đó?
- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng
Liên Sơn mà em biết?
- Tại sao gọi họ là dân tộc ít người?
- Dân cư thưa thớt
- Đi bộ hay đi ngựa thồ
- Vì đường đi lại khó khăn
- Dao, Thái, Mông, Nùng, Tày
- Vì số lượng người của họ ít
( Hs đọc )
- HS quan sát
Nằm ở sườn núi cao hoặc thung lũng
Trang 6- Kể tên những hàng hóa bán trong chợ
phiên và cho biết vì sao chợ bán nhiều hàng
hóa này?
- Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
- Kể những trò chơi trong lễ hội?
( Treo tranh )
GV nhận xét chốt ý
- Mỗi dân tộc có trang phục văn hóa riêng
làm phong phú thêm cho văn hóa nước ta
- Ta cần tôn trọng những truyền thống văn
hóa của họ
4.Củng cố– Dặn dò :
- Nêu một số dân tộc và phong tục của họ
mà em biết
- Chuẩn bị: Hoạt động sản xuất của người
dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
- Khoảng mươi nhà
- Họ sống trong nhà sàn
- Vì để tránh ẩm thấp và thú dữ
- Bằng gỗ, tre, núa, mái lá
- Có nhiều nơi lợp mái ngói
- Chợ phiên là ngày họp chợ chính ởmột nơi
- Khăn, vải, trái cây, quả thông, bànghế tre, vì hàng hóa này được họ làm
Trang 7Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở VÙNG NÚI HOÀNG LIÊN SƠN.
+Làm các nghề thủ công:dệt, thêu, đan, rèn , đúc,…
+Khai thác khoáng sản:a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,…
+Khai thác lâm sản:gỗ ,mây,nứa,…
-Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân:làm ruộng bâc thang, nghề thủ công truyên thống, khai thác khoán sản
-Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa
Giáo dục tiết kiệm năng lượng:
- Miền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản, trong đó có nguồn năng lượng: than; cónhiều sông, suối với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ cuộcsống
- Vùng núi có nhiều rừng cây, đây là nguồn năng lượng quan trọng để người dân sửdụng trong việc đun, nấu và sưởi ấm
Đây cũng là khu vực có một diện tích rừng khá lớn Cuộc sống của người dân ở đâygắn liền với việc khai thác rừng (gỗ, củi )
- Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của các loại tài nguyên nói trên, từ đógiáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đó
2 Bài cũ : Một số dân tộc ở vùng núi
Hoàng Liên Sơn
- Kể tên 1 số dân tộc ít người ở dãy núi
Hoàng Liên Sơn?
- Đọc ghi nhớ?
- Nhận xét, chấm điểm
3Bài mới:
Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học
Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng
núi Hoàng Liên Sơn
Hoạt động 1 : Trồng trọt trên ruộng
Trang 8- Ruộng bậc thang thường có ở đâu?
- Tại sao họ phải làm ruộng bậc thang?
- Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
trồng những gì trên ruộng bậc thang ?
Hoạt động 2: Nghề thủ công
- GV: treo tranh hàng thổ cẩm
- Kể tên 1 số nghề của người dân vùng núi
Hoàng Liên Sơn?
- Hảy quan sát và cho biết hàng thổ cẩm
có màu sắc như thế nào?
- Vải thổ cẩm thường dùng làm gì?
GV chốt: Hàng thổ cẩm là một sản
phẩm hết sức độc đáo thể hiện được sự
sáng tạo, khéo léo của người dân tộc ít
người
Hoạt động 3: Khai thác khoáng
sản
- Kể tên 1 số sản phẩm có ở vùng núi
hoàng Liên Sơn?
- Tại sao phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác
khoáng sản hợp lí?
- GV chia nhóm: 3 nhóm
- Yêu cầu mỗi nhóm quan sát H3/ SGK và
cho biết qui trình sản xuất phân lân
GV chốt và mô tả qui trình sản xuất
phân lân: Quặng a-pa-tit được khai thác ở
mỏ sau đóchuyển đến nhà máy a-pa-tit để
làm giàu quặng ( loại bỏ đất đá), quặng
làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được vào nhà
máy sản xuất phân lân phục vụ nông
- Trên sườn núi, sườn đồi
- Giúp cho việc lưu giữ nước và chốngxói mòn
- Trồng lúa, ngô, chè, trồng lanh, trồngrau, cây ăn quả
- HS quan sát
- Dệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc …
- Màu sắc sặc sỡ, nổi, nhiều hình ảnh,hoa văn …
- May áo, làm khăn, mũ, túi, tấm thảm
…
- Apatit, đồng, đất hiếm, chì, kẽm
- Vì khoáng sản dùng làm nguyện liệucho ngành công nghiệp
- Các nhóm thảo luận và nêu kết quả
- Các nhóm nhận xét- bổ sung cho nhau
Trang 9- Kể tên 1 số nghề của người dân ở vùng
núi Hoàng Liên Sơn?
- Kể tên 1 số khoáng sản ở vùng núi
Hoàng Liên Sơn?
- Tại sao phải bảo vệ và khai thác khoáng
- Kể tên 1 số cây trồng ở vùng trung du
- Tại sao vùng trung du thích hợp với cây
chè và cây ăn quả?
Hát
- HS trả lời
- Vùng nằm giữa núi và đồng bằng là 1vùng đồi tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhaunhư bát úp
-Vừa mang dấu hiệu của đồng bằng vừamang nét của miền núi
Trang 10- Em có nhận xét gì về chè Thái Nguyên?
- Nêu các khâu chế biến để có chè thành
phẩm?
- Bảng số liệu cho em biết điều gì về chè
Thái Nguyên từ năm 19901999?
- GV cho các nhóm trình bày
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần
Hoạt động 3: Họat động trồng
rừng
- GV treo tranh những ngọn đồi trọc
- Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi
bị đồi trọc hoàn toàn?
- Chuẩn bị bài: Tây Nguyên
cây ăn quả
- Chè Thái Nguyên thơm ngon đượcnhiều người ưa chuộng
- Hái chè phân loại chè nghiền, sấykhô đóng gói
- Sản lượng làm ra tăng mạnh sau mỗi 5năm
- Người dân đã biết trồng rừng ( cây sơn,trẫu, sở…) để che phủ đồi trọc, ngăn tìnhtrạng đất đồi đang bị xấu đi…
Trang 11
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
TÂY NGUYÊN.
I-Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu của Tây Nguyên:
+Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau KonTum, ĐăkLăk, Lâm Viên,DiLinh
+Khí hậu có hai mùa rõ rệt:mùa mưa, mùa khô Chỉ được các cao nguyên ở TâyNguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: KonTum, Plây Ku, ĐăkLăk, LâmViên, DiLinh
Giáo dục tiết kiệm năng lượng:
- Với các bài nêu trên, việc tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm,hiệu quả có thể được thực hiện ở một số khía cạnh:
+ Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy quanhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh Bởi vậy, Tây Nguyên
có tiềm năng thuỷ điện to lớn Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả ở đây chính là vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống
+ Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống củangười dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, cần giáo dục họcsinh tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực thamgia trồng rừng
Giới thiệu bài : Tây Nguyên
Hoạt động 1 : Tây Nguyên – Xứ
sở của các cao nguyên xếp tầng
- Tây Nguyên là vùng đất như thế nào?
- GV treo lược đồ GV chỉ vị trí cao
nguyên trên lược đồ
- Gọi HS chỉ tên các cao nguyên trên lược
- HS quan sát
- HS chỉ trên lược đồ
- Phía Tây
Trang 12mùa mưa và khô rõ rệt.
- GV: treo bảng số liệu về lượng mưa
trong SGK
- Ở Tây Nguyên có mưa vào những tháng
nào?
- Hãy nêu lượng mưa từng tháng?
GV chốt: mùa mưa thường có những
ngày mưa dầm kéo dài nên cả rừng núi bị
phủ một màu nước trắng xoá có khi gây ra
lũ lụt
- Mùa khô vào những tháng nào?
- Mùa khô ảnh hưởng đến Tây Nguyên
như thế nào?
GV chốt ý chung: Tây Nguyên có 6
tháng mưa, 6 tháng nắng nên nói chung ở
Tây Nguyên có 2 mùa: mùa mưa và mùa
khô
- GV hỏi thêm: Mùa khô ở Tây Nguyên
chúng ta thường thấy những cây gì có thể
sống được?
GV nhận xét
* Ghi nhớ
4.Củng cố – Dặn dò :
- Tây Nguyên là vùng đất như thế nào?
-Khí hậu ở Tây Nguyên ra sao?
-Gv nhận xét-đánh giá
- Xem lại bài học
- Chuẩn bị: Một số dân tộc ở Tây
Nguyên
- Nhận xét tiết học
- HS dựa vào bảng số liệu nêu: Đắc Lắc:400m, Kom Tum: 500m, Di Linh: 1000m,Lâm Viên: 1500m
Trang 13- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên ( HS khá giỏi )
- Dựa vào lược đồ (bản đồ) , tranh, ảnh để tìm kiến thức
- Có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá
Hoạt động 1 : Tây Nguyên – nơi tập
trung nhiều dân tộc
- Cho cá nhân trình bày
Hoạt động 2: Buôn làng với nhà
rông, lễ hội
- Làng của dân tộc Tây Nguyên gọi là gì?
- Mỗi buôn thường có gì?
GV treo tranh
Hát
- Đại diện nhóm nhận phiếu
- Các nhóm quan sát để trả lời câu hỏitrong phiếu
- Nhóm 1: Các dân tộc ở Đắc Lắc lá:
Ê-đê, Xơ-đăng, Gia-rai, Kinh
- Nhóm 2: 1 số dân tộ ở Kon Tum: đăng, Kinh, Gia-rai
Xơ Nhóm 3: 1 số dân tộc ở Lâm Đồng:Kinh
- Nhóm 4: 1 số dân tộc ở Gia Lai:
Ba-Na, Gia-Rai, Kinh, Ê-dê
- Từng nhóm trình bày
- Gọi là buôn
- Mỗi buôn có nhà rông
- HS quan sát
Trang 14- Nhà rông là nơi làm gì?
- Người dân Tây Nguyên thường tổ chức
lễ hội vào lúc nào? ở đâu?
- Người dân Tây Nguyên có yêu thích
nghệ thuật không? Vì sao em biết điều đó?
4.Củng cố– Dặn dò :
- Xem lại bài học
- Chuẩn bị bài (tt)
- Nhận xét tiết học
- Đón tiếp khách, sinh hoạt tập thể
- Họ tổ chức lễ hội vào mùa xuân hoặcsau vụ thu hoạch ở tại nhà rông
- Họ yêu thích nghệ thuật, họ sáng toạ ranhều nhạc cụ như: đàn tơ-rưng, đànklông-pút, cồng, chiêng…
Trang 15Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN.
- Dựa vào lược đồ (BĐ) Bảng số liệu, tr/ ảnh để tìm kiến thức
- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người
Giáo dục tiết kiệm năng lượng:
- Với các bài nêu trên, việc tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm,hiệu quả có thể được thực hiện ở một số khía cạnh:
+ Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy quanhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh Bởi vậy, Tây Nguyên
có tiềm năng thuỷ điện to lớn Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả ở đây chính là vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống
+ Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống củangười dân nơi đây dựa nhiều vào rừng: củi đun, thực phẩm Bởi vậy, cần giáo dục họcsinh tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng, đồng thời tích cực thamgia trồng rừng
- Kể tên 1 số dân tộc ở Tay Nguyên?
- Kể tên 1 số nhạc cụ đọc đáo ở Tây
hợp cho việc trồng cây công nghiệp
- GV phát phiếu thảo luận
- Đất ở Tây Nguyên là đất gì? Nguồn gốc
- HS nhận phiếu thảo luận nhóm đôi
- Đất ở Tây Nguyên là đất đỏ ba-dan đượchình thành do núi lửa phun ra từ xa xưa
- Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè
Trang 16- Dựa vào bảng số liệu hãy cho biết cây
nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên
và cây nào trồng ít nhất?
-Vì sao cà phê là loại cây được trồng
nhiều nhất ở Tây Nguyên?
- Hiện nay, trồng cà phê ở Tây Nguyên
- Chuẩn bị: Hoạt động sản xuất (tt)
- Cà phê được trồng nhiều nhất (2495nghìn ha)
- Hồ tiêu trồng ít nhất ( 1,208 nghìn ha )
- Vì cà phê là loại ưa nhiệt độ cao, đất tơixốp
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm còn lại nhận xét bổ sung
- Để chở đồ, thồ hàng qua sông qua suối
- HS trả lời
Trang 17HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN (tt)I-Mục tiêu:
* Học xong bài này Hs biết:
-Nêu được một số đặc điểm cơ bản về HĐSX (khai thác nước, gỗ và lâm sản)
- Nêu vai trò của rừng đối với đời sống sản xuất: Cung cấp gỗ lâm sản quý,…
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: Có nhiều thác ghềnh
- Mô tả sơ lược về rừng: rừng rậm nhiệt đới( rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng )
- Chỉ trên lược đồ kể tên những con sông: sông xê xan, sông Xrê-Po6k, sông Đông Nai
-Có ý thức tôn trọng,bảo vệ các thành quả lao động của người dân
II-Chuẩn bị:
-Tranh SGK
III-Các bước lên lớp:
1-Ổn định:Hát vui
2-Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc ghi nhớ-Trả lời câu hỏi
-Gv nhận xét đánh giá
3-Bài mới:
- GTB : GV nêu mục tiêu bài học
Hoạt động 1: Khai thác sức nước
+ Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
+Tây nguyên có những rừng nào?
+Vì sao có các loại rừng khai thác?
-Gv nhận xét đánh giá
Hoạt động 3: Cả lớp
+Rừng Tây nguyên có giá trị gì?
+Gỗ dùng làm gì?
+Nêu quy trình sản xuất đồ gỗ?
+Tại sao phải bảo vệ rừng?
-HS quan sát H.6-7,đọc mục 4+Rừng nhiệt đới-rừng khộp+Do ảnh hưởng khí hậu,nơi nào mưa nhiều xuất hiện rừng nhiệt đới.Mưa ít xuất hiện rừng khộp
-HS quan sát H.8-9-10,đọc mục 2+Cho nhiều gỗ thú quý, điều hoà khí hậu,chống lũ lụt, xói mòn đất
+Gỗ dùng trong gia dụng,xuất khẩu+Cưa-đốn gỗ-vận chuyển-cưa xẻ gỗ-đóngđồ
+Các nhóm thảo luận trình bày
Trang 18-Gv nhận xét đánh giá
-Nhận xét tiết học
Trang 19THÀNH PHỐ ĐÀ LẠTI.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam Nằm trên cao nguyên LâmViên
- Trình bày được những đ/điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt Khí hậu tronglành mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp
- Dựa vào lược đồ( bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức
- Xác lập mqhệ địa lý, thiên nhiên với HĐSX của con người
II.Chuẩn bị:
-GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1 Ổn định:
2.Bài cũ: Sông ở Tây Nguyên có tiềm
năng gì? Vì sao?
- Mô tả hai loại rừng: rừng rậm nhiệt đới
& rừng khộp ở Tây Nguyên?
- Tại sao cần phải bảo vệ rừng & trồng lại
rừng?
- GV nhận xét
3.Bài mới:
Giới thiệu: GV nêu mục tiêu bài học
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
- Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
- Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu?
- Với độ cao đó, Đà Lạt sẽ có khí hậu
như thế nào?
- Quan sát hình 1, 2 rồi đánh dấu bằng
bút chì địa điểm ghi ở hình vào lược đồ
hình 3
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu
trả lời
- GV giải thích thêm: Nhìn chung càng
lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm
Trung bình cứ lên cao 1000 m thì nhiệt độ
không khí lại giảm đi khoảng 5 đến 6 độ
C Vì vậy, vào mùa hạ nóng bức, những
địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất
đông khách Đà Lạt ở độ cao 1500 m so
với mặt biển nên quanh năm mát mẻ Vào
mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không
chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên
- Dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh ảnh,mục 1 SGK & kiến thức bài trước, trả lờicác câu hỏi