0
Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Phân tích chung về tình hình thực hiện tổng giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY XI MĂNG HOÀNG THẠCH NĂM 2005 (Trang 30 -34 )

1. Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản lợng sản phẩm năm 2005 (%)

2005 (%)

Biểu II.2. Giá thành toàn bộ sản lợng hàng hóa

Đơn vị tính: 1.000.000 đồng

Tên sản phẩm

Giá thành toàn bộ sản lợng hàng hóa Chênh lệch TH/KH

Giá thành năm trớc 2003 Giá thành kế hoạch năm 2004 Giá thành thực tế năm 2005 Mức Tỷ lệ % Xi măng 1.096.320 1.086.042 1.062.060 - 23.982 - 2,21 Clinker 118.800 117.150 115.500 - 1.650 - 1,41

Cộng 1.215.120 1.203.192 1.177.560 - 25.632 - 2,13

Qua biểu trên cho ta thấy tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản lợng hàng hóa thực tế giảm so với kế hoạch là -2,13% tơng ứng với -25.632 triệu đồng. Nguyên nhân là do: Tổng giá thành sản lợng hàng hóa của xi măng giảm 2,21% tơng ứng với: -23.982 triệu đồng.

Tổng giá thành sản lợng hàng hóa của clinker giảm -1,41% tơng ứng với -1.650 triệu đồng.

Từ bảng II.2, nguyên nhân chính làm cho giá thành toàn bộ sản lợng giảm là: * Sản lợng thực tế so với kế hoạch tăng, làm cho giá thành hạ, nhờ giảm chi phí cố định cho một đơn vị sản phẩm.

* Do tổ chức lao động tốt, tiết kiệm vật t đầu vào.

2. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm

Bảng II.3. Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản phẩm

Đơn vị tính: triệu đồng Tên sản phẩm Sản lợng kế hoạch và giá thành thực tế Sản lợng thực tế và giá thành thực tế QKH ZNT QKH ZKH QTT ZNT QTT ZKH QTT ZTT Xi măng 1.088.000 1.077.800 1.096.320 1.086.042 1.062.060 Clinker 117000 115.375 118.800 117.150 115.500 Tổng cộng 1.205.000 1.193.175 1.215.120 1.203.192 1.177.560

Qua biểu trên cho ta thấy giá thành toàn bộ tính theo sản lợng kế hoạch và giá thành thực tế năm nay so với giá thành toàn bộ tính theo sản lợng kế hoạch và giá thành thực tế năm trớc là giảm.

Giá thành toàn bộ tính theo sản lợng thực tế và giá thành thực tế năm nay so với giá thành toàn bộ tính theo sản lợng thực tế và giá thành năm trớc đều giảm. Để biết rõ giảm bao nhiêu ta tiến hành phân tích nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch.

2.1. Phân tích nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch

Từ bảng ta có mức hạ giá thành đợc tính nh sau: MKH = ΣQKH ZKH−Σ QKH ZKH NNT

Trong đó:

QKHZKH: Tổng giá thành tính theo sản lợng kế hoạch và giá thành kế hoạch QKHNNT: Sản lợng kế hoạch giá thành năm trớc

MKH = 1.193.175.000.000 - 1.205.000.000.000 = -11.825.000.000 Tỷ lệ hạ giá thành kế hoạch: TKH = MKH ì 100 QKH ZKH TKH = -11.825.000.000 ì 100 = - 0,99% 1.193.175.000.000

Nh vậy nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch đặt ra so với giá thành thực tế năm trớc tốc độ hạ là 0,99% tơng ứng với 11.825.000.000 đồng, lý do là giá thành đơn vị thực tế năm nay hạ hơn năm trớc. Để biết tình hình hạ giá thành thực tế nh thế nào, tôi phân tích nhiệm vụ hạ giá thành thực tế.

2.2. Phân tích tình hình hạ giá thành thực tế:

Mức hạ giá thành toàn bộ sản lợng và tỷ lệ hạ giá thành đợc tính nh sau: + Mức hạ giá thành toàn bộ năm nay so với năm trớc tính theo công thức sau:

M1 = Σ QTT ZTT−Σ QTT ZNT

Trong đó: QTT - Sản lợng thực tế năm nay ZTT - Giá thành thực tế năm nay M1 - Mức hạ giá thành thực tế

M1 = 1.177.560.000.000 - 1.215.120.000.000 = -37.560.000.000 đồng + Tỷ lệ của nhiệm vụ hạ giá thành toàn bộ thực tế năm nay so với năm trớc:

T1 = ΣQMTT Z1 NT ì 100

T1 = - 37.560.000.000 ì 100 = - 3,19% 1.177.560.000.000

Kết quả cho ta thấy tỷ lệ hạ giá thành toàn bộ sản lợng năm nay so với năm trớc là -3,19% tơng ứng với -37.560.000.000 đồng.

2.3. Phân tích tình hình giá thành thực tế so với kế hoạch:

+ Mức hạ: M = M1− M2

M = -37.560.000.000 − (-11.825.000.000) = -025.375.000.000 đồng + Tỷ lệ hạ giá thành của thực tế so với kế hoạch:

T = T1− T2

T = -3,19% − (-0,99%) = -2,2%

Điều này chứng tỏ Công ty đã thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so với kế hoạch đợc giao do ảnh hởng của nhiều yếu tố sau:

ảnh hởng của nhân số sản phẩm, sản lợng:

Trong điều kiện chỉ có sản lợng thay đổi, còn các nhân tố khác không đổi. Việc tăng sản lợng sẽ xác định việc tăng hay giảm mức hạ giá thành toàn bộ sản lợng.

Xác định ảnh hởng của sản lợng tới mức hoạt động giá thành theo công thức: MQ = Σ QTT ZNTì TK− MK

Trong đó: ΣQTTZNT ì TK là mức hạ tính theo sản lợng thực tế kết cấu giá thành đơn vị kế hoạch,

MQ = 1.215.120.000.000 ì (-0,99%) − (-11.825.000.000) = +23.854.688.000

Do ảnh hởng của nhân tố cơ cấu sản phẩm:

Cơ cấu sản phẩm là mối quan hệ tỷ lệ giữa các loại sản phẩm sản xuất ra trong kỳ. Khi kết cấu mặt hàng sản xuất thay đổi sẽ dẫn đến mức hạ giá thành của toàn bộ sản phẩm cũng thay đổi.

- ảnh hởng của cơ cấu sản phẩm đến mức hạ giá thành: MC = (ΣQTT ZKH−ΣQTT ZNT) −Σ QTTZNT ì TK

MC = (1.203.192tr − 1.215.120tr) − 1.215.120tr ì (-0,99%) = 102.688.000đ - ảnh hởng của cơ cấu sản phẩm tới tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm:

TC = ΣQMTT ZC NT ì 100 = 1.215.120102,688 ì 100 = + 0,0084%

Do cơ cấu sản phẩm thay đổi làm cho tỷ lệ tổng giá thành thực tế tăng hơn so với tổng giá thành kế hoạch là 0,0084% tơng ứng với 102,688 triệu đồng.

+ Do ảnh hởng của giá thành đơn vị sản phẩm:

Nhân tố ảnh hởng chủ yếu đến mức tăng hạ tổng giá thành: MZ = M1− (Σ QTT ZKH−Σ QTT ZNT)

= -37.560 − (1.203.192 − 1.215.120) = -25.632 triệu

ảnh hởng giá thành đơn vị sản phẩm tới tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm: TK = ΣQMTT ZZ NT ì 100 = 1.215.120- 25.632 ì 100 = -2,11%

Do giá thành đơn vị giảm làm tổng giá thành giảm -2,11% tơng đơng với -25.632.000.000 đồng.

* Tổng hợp các nhân tố ảnh hởng:

Nhìn chung Công ty đã thực hiện đợc kế hoạch giảm giá thành đơn vị sản phẩm còn lại nhân tố sản lợng tăng.

Bảng II.4. Tổng hợp các nhân tố ảnh hởng tới tỷ lệ hạ giá thành

Đơn vị tính: 1.000.000 đồng Các nhân tố ảnh hởng Mức Tăng (+), Giảm (-) Tỷ lệ Tăng (+), Giảm (-) Sản lợng + 23.854,688 Cơ cấu sản phẩm + 102,688 + 0,0084% Giá thành đơn vị - 25.632,000 - 2,11% Tổng cộng - 1.674,000 - 2,1016%

Nhận xét: Đây là biểu hiện tốt đối với Công ty vì giá thành thực tế thấp hơn giá thành kế hoạch làm cho lợi nhuận của Công ty tăng so với kế hoạch và tăng sức cạnh tranh trên thị trờng. Để đánh giá chính xác những nguyên nhân làm cho giá thành giảm của từng loại sản phẩm, ta phân tích giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢM GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY XI MĂNG HOÀNG THẠCH NĂM 2005 (Trang 30 -34 )

×