1. Tên biện pháp:
Giảm chi phí nguyên vật liệu bằng cách từ sản xuất Clinker PCB 30 sang sản xuất Clinker PCB 40 để pha phụ gia thành xi măng PCB 30.
Để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu đầu vào, ngoài việc giảm giá vật t đầu vào còn giảm chi phí nguyên vật liệu bằng cách sản xuất Clinker PCB 30 sang sản xuất Clinker PCB 40 để pha phụ gia đầy (phụ gia sản lợng) cũng giảm đợc chi phí nguyên vật liệu đầu vào. Trong thực tế hiện nay ở Công ty Xi măng Hoàng Thạch đang sản xuất xi măng PCB 30 bằng sản xuất Clinker PCB 30 chất lợng cao để pha tỷ lệ phụ gia là 11% (phụ gia sản lợng) nhng chất lợng xi măng vẫn đạt tiêu chuẩn và ổn định. Qua nghiên cứu tài liệu và công nghệ sản xuất xi măng tại Công ty Xi măng Hoàng Thạch, khả năng của Công ty, trình độ của cán bộ công nhân viên và tiềm năng sẵn có của khu vực, ta nên áp dụng biện pháp sản xuất xi măng PCB 30 từ Clinker PCB 40 và pha tỷ lệ phụ gia là 15% thành xi măng PCB 30 là hợp lý, vẫn đảm bảo chất lợng. Trong đó sản xuất Clinker PCB 40 giá thành tăng thêm so với Clinker PCB 30 là 6,4% trong khi đó pha thêm tỷ lệ phụ gia là 15%. Mà giá mua phụ gia là 73.909 đồng/tấn. Chính vì nguyên nhân trên ta nên áp dụng biện pháp sản xuất xi măng PCB 30 từ Clinker PCB 30 thay bằng sản xuất xi măng PCB 30 từ Clinker PCB 40.
2. Nội dung biện pháp:
+ Phối hợp theo tiêu chuẩn của Clinker PCB 40.
+ Vận hành lò nung theo tiêu chuẩn Clinker PCB 40. Chú ý khi vận hành phải tạo cho đợc một lớp cola mới đợc cấp liệu, để sản xuất Clinker muốn tạo đợc một lớp cola
ta phải thay đổi phối liệu, tạo thành chất bám dính, để bám vào toàn bộ thành lò từ 100mm - 200mm, tốt nhất là tạo lớp cola dầy 100mm là tốt nhất. Để đỡ hao mòn gạch chịu lửa, điều chỉnh lợng than thích hợp khi nung để tiết kiệm nhiên liệu và đạt hiệu quả cao (vì sản xuất Clinker PCB 40 yêu cầu nhiệt độ cao hơn Clinker PCB 30 và hao mòn gạch chịu lửa cao hơn Clinker PCB 30).
3. Tổng chi phí cho thực hiện biện pháp:
+ Chi phí lợng than dùng cho sản xuất một tấn xi măng là:
Nh đã nêu ở trên, lợng than cho sản xuất một tấn xi măng từ Clinker PCB 30 là 127,87kg. Nhng sản xuất một tấn xi măng từ Clinker PCB 40 là 137 kg than.
Chênh lệch than là: 137 kg − 127,87 kg = 9,13 kg. + Chi phí cho dầu FO:
Chi phí cho một tấn xi măng từ Clinker PCB 30 là: 3,512 kg dầu. Nhng chi phí cho sản xuất một tấn xi măng từ Clinker PC40 là 5,0 kg dầu.
Chênh lệch dầu FO là: 5,0 kg − 3,512 kg = 1,488 kg
+ Chi phí gạch chịu lửa cho sản xuất một tấn xi măng từ Clinker PCB 30 là 0,8246kg
+ Chi phí gạch samôt cho sản xuất một tấn xi măng từ Clinker PCB 30 là 0,0543kg
+ Chi phí bột chịu nhiệt cho sản xuất một tấn xi măng từ Clinker PCB 30 là 0,186kg
+ Chi phí gạch chịu lửa cho sản xuất một tấn xi măng từ Clinker PCB 40 là 1,9450kg
+ Chi phí gạch samôt cho sản xuất một tấn xi măng từ Clinker PCB 40 là 0,0710kg
+ Chi phí bột chịu nhiệt cho sản xuất một tấn xi măng từ Clinker PCB 40 là 0,302kg
Chênh lệch gạch chịu lửa là: 0,9450kg − 0,8246kg = 0,1204kg. Chênh lệch gạch samôt là: 0,0710kg − 0,0543kg = 0,0167kg Chênh lệch bột chịu nhiệt là: 0,302 − 0,186 = 0,016kg
Tổng mức chi phí tăng thêm khi sản xuất Clinker PCB 40 là: 16.283,69 đồng / tấn xi măng.
Ta tính theo công thức: KNVL = (a0− a1) ì g0
KNVL : Mức tiết kiệm vật t, nhiên liệu, động lực trên 1 đơn vị sản phẩm a0 : Định mức tiêu hao vật t, nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm
a1 : Định mức tiêu hao vật t, nhiên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm sau khi áp dụng biện pháp. Trong đó: - Than: KNVL = (127,87kg − 137kg) ì 347 đ/kg = -3168,11 đồng - Dầu FO: KNVL = (3,512kg − 5,0kg) ì 1.818 đ/kg = -2.705,184 đồng - Gạch chịu lửa: KNVL = (0,8246kg − 1,9450kg) ì 8.000đ/kg = -8.963,2 đồng - Gạch samôt: KNVL = (0,0543kg − 0,0710kg) ì 4.000đ/kg = -66,8 đồng - Bột chịu nhiệt: KNVL = (0,186kg − 0,302kg) ì 11.900đ/kg = -1.380,4 đồng Tổng chi phí nguyên vật liệu tăng thêm khi áp dụng biện pháp cho một tấn sản phẩm là: 16.283,69 đồng/tấn.
Nhng sau khi áp dụng biện pháp tỷ lệ phụ gia pha tăng thêm là: 15% − 11% = 4%
Giá mua của phụ gia là: 4% ì 73.909 đồng/tấn = 2.965,36 đồng/tấn Giá bán của lợng phụ gia đó là (tính theo giá thành toàn bộ):
4% ì 620.000 đồng/tấn = 24.800 đồng/tấn
Mức chênh lệch: 24.800 đồng/tấn − 2.965,36 đồng/tấn = 21.843,64 đồng/tấn.
4. Ngời chịu trách nhiệm thực hiện biện pháp:
Trởng phòng Công nghệ và Phòng điều hành trung tâm.
5. Kết quả mong đợi khi thực hiện biện pháp:
(21.843,64 đồng/tấn − 16.283,69 đồng/tấn) ì 2.043.000 tấn = 11.358.969.678đ Trong đó:
a - Mức chi phí tăng thêm khi sản xuất xi măng từ Clinker PCB 40 so với sản xuất xi măng từ Clinker PCB 30 là 16.253,6 đồng/tấn.
b - Mức chi phí cho mua phụ gia pha tăng thêm khi áp dụng biện pháp là: 0,04 tấn ì 73.909 đồng/tấn = 2.956,36 đồng/tấn
Giá bán lợng phụ gia tăng thêm (phụ gia thành Xi măng) là: 0,04 tấn ì 640.000 đồng/tấn = 25.600 đồng/tấn
Chênh lệch: 24.800 đồng/tấn − 2.956,4 đồng/tấn = 21.834,6 đồng/tấn Hiệu quả kinh tế do áp dụng biện pháp đợc trình bày tại biểu IV.1 Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các biện pháp trình bày tại biểu IV.2
III. Biện pháp thứ ba :
Tên biện pháp : Thay đổi định lợng và giá hàng hóa đầu vào
- Giảm chi phí đầu vào bằng cách thay thế định lợng của giấy .
- Giảm chi phí thay đổi chủng loại vật t từ loại giấy KRAF SEGEZHO của Nga sản xuất sang SHINHO của Hàn Quốc .
- Để sản xuất thành phẩm của 1 loại sản phẩm hoàn thiện cần các tiêu chuẩn sau .
Chỉ tiêu kỹ thuật Đơn vị tính
Các
chỉ số Kích thớc vỏ
Đơn vị mm
Khổ rộng mm 1020 Chiều dài vỏ bao 760
Độ kéo theo chiều dọc kg/15mm ≥6,8 Chiều rộng vỏ bao 420
Độ kéo theo chiều ngang kg/15mm ≥3,4 Chiều cạch vỏ bao 80
Độ bền xe theo chiều dọc gf ≥0,5 Chiều dai cắt lythực tế của vỏ bao
787,4
Độ bền xe theo chiều ngang gf ≥100
Độ ẩm % ≤10
Định lợng G/m2 75±3g
Ph
ơng án 1 : Thay đổi định lợng của giấy .
Muốn hoàn thiện 1 sản phẩm thì cần dùng 2 lớp vỏ bằng giấy KRAFR và 1 lớp vải PP . Qua nghiên cứu tài liệu khả năng thay thế định lợng của 2 lớp giấy KRAFR . u điểm :
- Thay đổi định lợng giấy KRAFR sẽ không làm ảnh hởng các chỉ tiêu kỹ thuật của 1 sản phẩm phần vỏ bao .
- Giá cả thấp hơn so với loại sản phẩm đang dùng . - Chất lợng loại sản phẩm này là loại vỏ KPK.
N
h ợc điểm :
Thay đổi định lợng giấy KRAFR SEGEZHA khi nhập loại giấy này phải kiểm tra các thông số kỹ thuật chặt chẽ , nghiệm ngặt . Loại hàng hóa này không thuận lợi nh hàng hoá đang dùng. Đòi hỏi phải chủ động hơn khi nhập hàng .
Nội dung của biện pháp : * Theo định mức thực hiện :
- Loại giấy KRAFR SEGZHA loại 75 g/m2 = 0,05872114kg/1 lớp vỏ - Loại giấy KRAFR SEGZHA loại 70 g/m2 = 0,0548066kg/1 lớp vỏ
* Đơn giá cho loại giấy KRAFR SEGZHA
Định lợng 75g/m2 và 70 g/m2 là : 10.850đ/1kg * Để sản xuất 1 vỏ bao cần 2 lớp giấy .
- Loại định lợng : 75 g/m2
0,05872114 kg x 2 lớp = 0,1174428 kg/1vỏ - Loại định lợng : 70 g/m2
0,0548066 kg x 2 lớp = 0,1096132 kg/1vỏ Chịu trách nhiệm cho thực hiện biện pháp .
Văn phòng công nghệ Phòng hóa nghiệm . Kết quả khi áp dụng biện pháp a. Chi phí cho 1 vỏ bao là :
Khi cha áp dụng biện pháp :
0,1174428 kg x 10.850đồng /1kg = 1.274,3đ/1vỏ Khi áp dụng biện pháp : 0,1096132 x 10.850đồng /1kg = 1.189,3đ/1vỏ Chênh lệch : 1.274,3 đồng – 1.189,3 đồng = 85đ/1vỏ Ph ơng án 2 :
Giữ nguyên 1 lớp giấy ngoài KRAFR SEGZHA định lợng 70g/m2 thay đổi 1 lớp giấy lót trong bằng giấy SHINHO Hàn Quốc .
u điểm :
- Loại giấy SHINHO này giá cả thích hợp giảm chi phí . - Định lợng nhỏ đạt yêu cầu về kỹ thuật khi sản xuất vỏ . - Nhập hàng tại Châu á .
- Chịu độ ẩm tốt, độ bám dính cao trong thời tiết ôn đới .
N
h ợc điểm :
Bề mặt không thích hợp làm lớp vỏ ngoài vì không nhẵn . Màu sắc sẫm không hợp bao bì mẫu mã phần ngoài .
Nội dung của biện pháp : * Theo định mức thực hiện :
* Đơn giá cho loại giấy KRAFR SHINHO = 8.368đ/1kg * Để dùng cho sản xuất 1 lớp trong của vỏ bao xi măng . Chịu trách nhiệm thay đổi biện pháp .
Văn phòng công nghệ Phòng hóa nghiệm . Kết quả khi áp dụng biện pháp a. Chi phí cho 1 lớp vỏ là :
Khi cha thay đổi loại giấy KRAFR SHINHO gữi nguyên định lợng 75g/m2 0,05872114 kg/1 lớp vỏ x 10.850đồng /1kg = 637đ/1kg
Khi thay đổi loại giấy KRAFR SHINHO định lợng 70g/m2 0,0548066kg/1 lớp vỏ x 8.3680đồng /1kg = 459đ/1kg Chênh lệch :
Một điều kiện để Công ty tồn tại phát triển vững mạnh phải thờng xuyên đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ có năng lực linh hoạt kinh nghiệm.
Tổng Công ty nên tạo môi trờng sản xuất kinh doanh chủ động các khâu mua sắm thiết bị vật t.
Hiện nay Tổng Công ty Xi măng đã phân định thị trờng tiêu thụ xi măng cho từng công ty, do vậy có nhiều thị trờng Công ty có thể đa xi măng về bán với chi phí rất thấp nhng không đợc phép. Điều đó đã tạo cho các công ty xi măng liên doanh cạnh tranh dễ dàng hơn với các công ty khác. Để mở rộng thị trờng tiêu thụ vào các địa bàn có lợi thế, đề nghị đợc mở rộng thị trờng bán hàng ra cả nớc. Đợc chủ động các khâu sản xuất, kinh doanh sát thực với thị trờng đáp ứng đủ nhu cầu thị trờng.
Nhằm sản xuất có hiệu quả, giữ đợc giá thành thấp nhất mang lại lợi nhuận cao cho Công ty.
Qua thời gian nghiên cứu tại Công ty, em xin đợc báo cáo kết quả và xin Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, khoa Kinh tế và Quản lý, các thầy cô trong khoa cùng thầy cô giáo hớng dẫn cho em làm đồ án tốt nghiệp, phân tích tình hình giá thành năm 2005 của Công ty Xi măng Hoàng Thạch.
Đánh giá kết luận
Nhìn lại chặng đờng phát triển của Công ty trải qua gần 25 năm, Công ty Xi măng Hoàng Thạch đã cung cấp ra thị trờng trên 15 triệu tấn xi măng để xây dựng đất nớc. Với uy tín chất lợng chiếm đợc lòng tin của nhân dân cả nớc. Vậy đứng trớc nền kinh tế thị trờng, Công ty Xi măng Hoàng Thạch phải sản xuất kinh doanh tốt hơn nữa để đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, xứng đáng là con chim đầu đàn của Tổng Công ty Xi măng Việt Nam.
Trải qua 25 năm đi vào hoạt động, đội ngũ cán bộ công nhân viên đã trởng thành, từ đây có đầy đủ kiến thức để giúp cho ngành Xi măng Việt Nam tốt hơn nữa.
Sau đây là một số thuận lợi và khó khăn của Công ty:
+ Thuận lợi:
- Công ty có một nguồn nguyên liệu chính để sản xuất xi măng rất lớn, khai thác và vận chuyển rất thuận lợi, dây chuyền công nghệ hiện đại tự động hóa cao, nguồn nhân lực dồi dào có trình độ tay nghề bền vững. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh.
- Hệ thống kho tàng, bến bãi đợc bố trí khoa học phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất của Công ty, địa điểm vận chuyển hàng hóa thuận lợi.
+ Khó khăn:
Dây chuyền 1 của Công ty đã hoạt động 25 năm. Hệ thống máy móc thiết bị đã bị xuống cấp. Dây chuyền 2 mới đi vào hoạt động sản xuất, lại không đợc cấp vốn lu động của Nhà nớc, phải đi vay. Hơn nữa, chính sách cho vay tín dụng của ngân hàng còn nhiều ràng buộc. Cơ chế thị trờng ảnh hởng không ít đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Cho nên nhiệm vụ của Công ty còn rất nặng nề, muốn sản xuất kinh doanh có lợi thì phải giảm định mức tiêu hao vật t, sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả để hoạt động giá thành sản phẩm.
* Những kiến nghị với Tổng Công ty:
Đối với Công ty từ công tác tổ chức cán bộ có ý nghĩa rất quan trọng quyết định quá trình hoạt động. Kết quả hoạt động đạt đợc cũng nh sự phát triển của Công ty. Tổ chức bộ máy gọn nhẹ, hợp lý sẽ tạo điều kiện cho sự truyền tải thông tin nhanh gọn giúp cho quá trình quản lý có hiệu quả hơn.
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng I: cơ sở lý thuyết về phân tích tính giá thành sản phẩm ...3
I. Khái niệm về giá thành...3
II. phân loại giá thành 1. Giá thành kế hoạch...4
2. Giá thành định mức...4
3. Giá thành thực tế...4
III. Các phơng pháp phân loại chi phí sản xuất kinh doanh ...5
1. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí...5
1.1. Yếu tố chi phí nguyên vật liệu...6
1.2. Yếu tố chi phí nhân công...6
1.3. Yếu tố chi phí khấu hao...6
1.4.Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài...6
1.5. Yếu tố chi phí bằng tiền...6
2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khoản mục giá thành sản phẩm ...7
2.1. Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...7
2.2. Khoản mục chi phí tiền lơng trực tiếp...7
2.3. Khoản mục chi phí sản xuất chung...7
2.4. Khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp...8
2.5. Khoản mục chi phí bán hàng...8
3. Phân loại chi phí theo phơng pháp phân bổ chi phí vào giá thành...8
3.1. Chi phí trực tiếp...8
3.2. Chi phí gián tiếp...9
4. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và tình hình tăng giảm sản lợng hàng hoá...9
4.2. Chi phí cố định...9
IV.Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm...9
1. Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính gái thành sản phẩm...9
2. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...11
V. Phơng pháp hạ giá thành sản phẩm...15
1. ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm...15
2. Các phơng hớng hạ giá thành sản phẩm...16
3. Nhiệm vụ và nội dung phân tích giá thành sản phẩm...19
4. Các nhân tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm...21
Chơng II: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm tại Công ty Xi măng Hoàng Thạch...22
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...22
1. Thời điểm thành lập các mốc quan trọng trong quá trình phát triển, quy mô hiện tại của công ty...22
2. Chức năng, nhiệm vụ mặt hàng sản xuất kinh doanh của công ty...23
II. Công nghệ sản xuất xi măng...24
III. Kết cấu sản xuất của công ty...26
1. Bộ phận sản xuất chính...26
2. Bộ phận phụ trợ...26
IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty...27
1. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của từng bộ phận quản lý...29
2. Khối phòng ban nghiệp vụ...29
V. Tình hình thực hiện kế hoạch và giá thành toàn bộ sản lợng sản phẩm năm 2005...30
VI. Phân tích chung về tình hình thực hiện tổng giá thành sản phẩm...30
1. Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ sản lợng sản phẩm năm 2005 (%)...30
2.1. Phân tích nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch...32
2.2. Phân tích tình hình hạ giá thành thực tế...32