Phân tích tình hình biến động của một số khoản mục chi phí trong giá

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm và một số biện pháp giảm giá thành tại Công ty Xi măng Hoàng Thạch năm 2005 (Trang 35)

Muốn hạ giá thành sản phẩm, không những biết giá thành thực hiện của từng loại sản phẩm so với kế hoạch mà còn phải biết cụ thể từng khoản mục tăng giảm theo tỷ lệ nh thế nào để tìm ra biện pháp cho kinh tế. Nội dung các khoản mục giá thành không

giống nhau, vì vậy để quản lý giá thành cần phải phân tích giá thành theo từng khoản chi phí. Giá thành sản phẩm đợc kết cấu bởi nhiều khoản mục phản ánh công dụng và địa điểm chi phí phát sinh. Khoản mục giá thành có thể đợc chia ra thành các khoản mục sau:

+ a: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm:

- Nguyên vật liệu chính - Nhiên liệu - Vật liệu phụ Khoản mục này trực tiếp tính vào giá thành sản phẩm.

+ b: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm:

- Lơng và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân. - BHXH, BHYT, KPCĐ.

Khoản mục này trực tiếp tính vào giá thành sản phẩm. + c: Chi phí chung (quản lý công trờng, phân xởng) bao gồm:

- Chi phí nhân viên quản lý

- Chi phí vật liệu dùng chung trong phân xởng. - Chi phí khấu hao nhà xởng, máy móc thiết bị.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài. - Chi phí bằng tiền.

Khoản mục này đợc phân bổ vào tỷ lệ sản lợng của sản phẩm sản xuất trong kỳ. + d: Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:

- Chi phí vật liệu dùng cho quản lý doanh nghiệp. - Chi phí khấu hao TSCĐ văn phòng.

- Chi phí nhân viên quản lý. - Chi phí dịch vụ thuê ngoài. - Chi phí bằng tiền.

Khoản mục này đợc phân bổ vào giá thành sản phẩm theo sản lợng của doanh nghiệp sản xuất trong kỳ của từng loại sản phẩm.

Chi phí bán hàng bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu.

- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng.

- Chi phí lơng nhân viên bán hàng và các khoản trích theo lơng. - Chi phí dịch vụ mua ngoài.

Khoản mục này đợc phân bổ sản lợng sản phẩm bán ra của doanh nghiệp trong kỳ.

* Đánh giá chung tình hình thực hiện giá thành đơn vị theo khoản mục giá thành

Biểu II.6. Tình hình thực hiện giá thành đơn vị sản phẩm theo khoản mục chi phí

Đơn vị tính: đồng / tấn

T

T Khoản mục giá thành

Chi phí So sánh

KH TH Mức Tỷ lệ %

1 Nguyên vật liệu trực tiếp 258.183 243.507 - 14.676 -5,6843 2 Chi phí nhân công trực tiếp 19.156 18.951 - 205 -1,0702 3 Chi phí sản xuất chung 163.045 163.947 + 902 +0,5532 4 Chi phí quản lý doanh nghiệp 63.045 63.055 + 10 +0,0159

5 Chi phí bán hàng 130.571 130.540 -31 -0,0237

Tổng cộng 634.000 620.000 -14.000 -2,2082

Qua bảng trên cho ta thấy nguyên nhân của giá thành đơn vị sản phẩm hạ là do ảnh hởng của các khoản mục:

+ Chi phí nguyên vật liệu giảm 5.7 % tơng ứng với 14.676 đồng/tấn. + Chi phí nhân công trực tiếp giảm 1,1% tơng ứng với 205 đồng/tấn. + Chi phí sản xuất chung tăng 0,55% tơng ứng với 902 đồng/tấn.

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 0,016% tơng ứng với 10 đồng/tấn. + Chi phí bán hàng tăng 0,024% tơng ứng với 31 đồng/tấn.

Để xác định rõ nguyên nhân, ta phân tích từng khoản mục giá thành.

1. Phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp thì chi phí vật liệu chiếm một tỷ lệ đáng kể trong giá thành.

Phân tích chi phí nguyên vật liệu đợc tiến hành theo một số bớc sau: - Đánh giá chung nguyên vật liệu trong giá thành đơn vị sản phẩm.

- Phân tích ảnh hởng của nhân tố mua vật liệu (và các chi phí vận chuyển gia công nếu có) đến giá thành đơn vị sản phẩm.

- Phân tích ảnh hởng của nhân tố định mức vật t đến giá thành đơn vị sản phẩm. * Đánh giá chung tình hình thực hiện khoản mục chi phí nguyên vật liệu dựa trên cơ sở so sánh giữa chi phí thực tế so với giá thành kế hoạch, từ đó xác định mức chênh lệch biểu hiện tiết kiệm hay vợt chi nguyên vật liệu.

Công thức tính: + Số tuyệt đối: ACV = Σ (Mli− Moi goi) + Số tơng đối: ∆TV = 0 V Z C ∆

* ảnh hởng của nhân tố tiêu hao định mức đến giá thành đơn vị sản phẩm là nguyên nhân khác nhau nhng yếu tố thay đổi công nghệ và quản lý sử dụng vật t là quan trọng.

Công thức tính: ∆CM = (m1− m0) g0

* ảnh hởng của nhân tố giá nguyên vật liệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu là giá mua vật t vận chuyển trớc khi đa vào sử dụng.

Công thức tính ảnh hởng của giá đến chi phí nguyên vật liệu:

∆CQ = m1 (g1− g0)

Trong đó: m1 - mức hao phí vật t thực tế m0 - mức hao phí vật t kế hoạch g0 - giá vật t thực tế

1.1. Đánh giá chung ảnh hởng của chi phí nguyên vật liệu trong giá thành đơn vịBiểu II.7. nh hởng của chi phí nguyên vật liệu đến giá thành đơn vị Biểu II.7. nh hởng của chi phí nguyên vật liệu đến giá thành đơn vị

Đơn vị tính: đồng / tấn Tên vật liệu Đ.V tính Đơn giá Định mức CP / ĐVSP Chênh lệch KH TH KH TH KH TH A B 1 2 3 4 5=1ì3 6=2ì4 7=6-5 Thuốc nổ Kg 10.867 10.867 0,2037 0,1079 2.214 1.173 -1.041 Dây nổ M 155 155 0,2123 0,016 33 2 -30 Kíp nổ cáI 13.450 13.450 0,0255 0,0141 343 190 -153 Quặng sắt Tấn 118.000 120.000 0,0144 0,0134 1.699 1.608 -91 Phụ gia Tấn 145.000 144.000 0,0127 0,0178 1.842 2.563 722 Than Kg 345 347 126,0000 127,87 43.470 44.371 901 Xăng Lít 8.684 8.684 0,1249 0,0511 522 214 -309 Dầu ADO Lít 3.180 3.200 1,4000 0,7445 4.452 2.382 -2.070 Dầu FO Kg 1.630 1.818 5,2500 3,512 8.558 6.385 -2.173 Điện Kw 760 760 114,0000 115,200 86.640 87.552 912 Nhớt Kg 10.909 10.909 0,1179 0,0495 1.286 540 -746 Mỡ Kg 20.000 20.000 0,0118 0,0079 236 158 -78 Gạch chịu lửa Kg 8.000 8.000 1,7405 0,8246 13.924 6.597 -7.327 Gạch Sa môt Kg 4.000 4.000 0,5519 0,0543 2.208 217 -1.990 Bột chịu nhiệt Kg 11.971 11.900 0,2123 0,168 2.541 1.999 -542 Bi đạn Kg 13.446 12.000 0,4953 0,5956 6.660 7.147 487 Thạch cao Tấn 466.923 465.000 0,0360 0,036 16.809 16.740 -69 Phụ gia khác Tấn 73.909 73.909 0,1200 0,1118 8.869 8.263 -606 Vỏ bao cáI 2.636 2.627 20,0600 20,025 52.878 52.606 -272 Chi phí khác 3.000 2.800 1,0000 1,0000 3.000 2.800 -200 Cộng 258.183 243.507 -14.677

Qua biểu trên cho ta thấy chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm thực tế giảm hơn kế hoạch là 5,68%, tơng ứng với 14.767 đồng/tấn, nguyên nhân là:

+ Một số nguyên vật liệu sử dụng tiết kiệm so với kế hoạch là: -17.699 đồng/tấn. + Một số nguyên vật liệu sử dụng vợt chi so với kế hoạch là: +3.022 đồng/tấn.

Nguyên nhân của việc tiêu hao nguyên vật liệu vợt chi hay tiết kiệm là do ảnh h- ởng của từng loại vật liệu theo 2 yếu tố trên, ta phân tích tình hình thực hiện định mức (kế hoạch) lợng và giá theo phơng pháp thay thế liên hoàn.

- Phân tích ảnh hởng của định mức tiêu hao vật t đến giá thành sản phẩm.

ảnh hởng của định mức tiêu hao vật t đến giá thành trình bày tại biểu II.8.

Biểu II.8. nh hởng của định mức tiêu hao vật t đến giá thành sản phẩm

Đơn vị tính: đồng / tấn

Tên vật liệu Đ.V tính

Đơn giá Định mức GTĐV theo kế hoạch Chênh lệch KH KH TH KH TH A B 1 2 3 4=1ì2 5=1ì3 6=5-4 Thuốc nổ kg 10.867 0,2037 0,1079 2.214 1.173 -1.041 Dây nổ m 155 0,2123 0,016 33 2 -30 Kíp nổ Cái 13.450 0,0255 0,0141 343 190 -153 Quặng sắt tấn 118.000 0,0144 0,0134 1.699 1.581 -118 Phụ gia tấn 145.000 0,0127 0,0178 1.842 2.581 +740 Than kg 345 126,0000 127,87 43.470 44.115 +645 Xăng lít 8.684 0,1249 0,0511 522 214 -309 Dầu ADO lít 3.180 1,4000 0,7445 4.452 2.368 -2.084 Dầu FO kg 1.630 5,2500 3,512 8.558 5.725 -2.833 Điện kw 760 114,0000 115,200 86.640 87.552 +912 Nhớt kg 10.909 0,1179 0,0495 1.286 540 -746 Mỡ kg 20.000 0,0118 0,0079 236 158 -78 Gạch chịu lửa kg 8.000 1,7405 0,8246 13.924 6.597 -7.327 Gạch Sa môt kg 4.000 0,5519 0,0543 2.208 217 -1.990 Bột chịu nhiệt kg 11.971 0,2123 0,168 2.541 2.011 -530 Bi đạn kg 13.446 0,4953 0,5956 6.660 8.008 +1.349 Thạch cao tấn 466.923 0,0360 0,036 16.809 16.809 0 Phụ gia khác tấn 73.909 0,1200 0,1118 8.869 8.263 -606 Vỏ bao Cái 2.636 20,0600 20,025 52.878 52.786 -92 Chi phí khác 3.000 1,0000 1,0000 3.000 3.000 0 Cộng 258.183 243.889 -14.294

Qua biểu trên cho ta thấy do ảnh hởng của việc thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu làm cho giá thành đơn vị hạ so với kế hoạch đợc giao là:

-5,54% tơng ứng với-14.294 đồng/tấn. Nguyên nhân của việc tăng giảm nh sau: Nhóm vật liệu có tiết kiệm mức là: 17.940 đồng/ tấn, trong đó mỡ, dầu, gạch chịu lửa có mức tiết kiệm cao nhất. Nh gạch chịu lửa tiết kiệm 7.327 đồng/tấn, nguyên nhân trong mấy năm qua Công ty đã tiến hành chạy lò một cách đều đặn và vợt công suất thiết kế, phối liệu tốt không dừng lò sự cố. Trong năm qua, Công ty đã cải tiến kỹ thuật

chạy than thay dầu định mức dầu giảm từ 1,4 xuống 0,745 lít/tấn tơng đơng với 2.084 đồng/tấn và dầu MFO định mức giảm từ 5,25 xuống 3,512 kg/tấn tơng đơng với 2.833 đồng/tấn.

Nhóm vợt chi 3.646 đồng/tấn do những nguyên nhân sau: Phụ gia định mức tăng từ 0,0127 tấn đến 0,0187 tấn tơng đơng với 740 đồng/tấn là do trong năm qua Công ty đã sản xuất Clinker đạt tiêu chuẩn tốt nên pha nhiều phụ gia vẫn đảm bảo mác xi măng PC30. Đây cũng là biện pháp để hạ giá thành. Than định mức tăng từ 126 đến 127,87 t- ơng ứng với 645 đồng/tấn. Lý do Công ty đã áp dụng biện pháp chạy than thay dầu. Nguyên nhân là chạy than giá thành giảm hơn chạy dầu, sang năm tới Công ty phải tiếp tục biện pháp chạy than tăng hơn nữa để giảm định mức tiêu hao dầu hơn nữa. Điện năng định mức tăng từ 114 kw đến 115,2 kw tơng đơng với 912 đồng/tấn là do Công ty sử dụng điện năng không tiết kiệm đợc. Lý do là do một số máy nghiền phải dùng do thiết bị đã đến thời kỳ thay thế, sửa chữa. Nguyên nhân là do thiết bị đã sử dụng đợc 25 năm nên việc bố trí thời gian sửa chữa chạy máy cha hợp lý, sang năm tới Công ty phải có kế hoạch chạy thiết bị và dừng sửa chữa cho hợp lý hơn để tiết kiệm điện và giảm định mức tiêu hao, mặt khác Clinker rắn đôi khi tốn thêm thời gian nghiền. Bi đạn định mức tăng từ 0,4953 kg đến 0,5965 kg/tấn tơng đơng với 1.349 đồng/tấn, nguyên nhân là do nguyên liệu đầu vào rất rắn và Clinker rắn nên định mức tiêu hao bi đạn cao.

Tóm lại: Nhóm vật liệu tiết kiệm 17.940 đồng/tấn; Nhóm vật liệu vợt chi 3.646 đồng/tấn.

1.2. Phân tích ảnh hởng của nguyên vật liệu đến giá thành đơn vị sản phẩmBiểuII.9. nh hởng của nguyên vật liệu đến giá thành đơn vị sản phẩm BiểuII.9. nh hởng của nguyên vật liệu đến giá thành đơn vị sản phẩm

Đơn vị tính: đồng / tấn

Tên vật liệu Đ.V tính Đơn giá Tiêu hao TH

Giá thành đơn vị tiêu

hao thực tế Chênh lệch KH TH KH TH A B 1 2 3 4=3ì1 5=2ì2 6=5-4 Thuốc nổ kg 10.867 10.867 0,1079 1.173 1.173 0 Dây nổ m 155 155 0,016 2 2 0 Kíp nổ cái 13.450 13.450 0,0141 190 190 0 Quặng sắt tấn 118.000 120.000 0,0134 1.581 1.608 +27

Phụ gia tấn 145.000 144.000 0,0178 2.581 2.563 -18 Than kg 345 347 127,87 44.115 44.371 +256 Xăng lít 8.684 8.684 0,0511 214 214 0 Dầu ADO lít 3.180 3.200 0,7445 2.368 2.382 +15 Dầu FO kg 1.630 1.818 3,512 5.725 6.385 +660 Điện kw 760 760 115,200 87.552 87.552 0 Nhớt kg 10.909 10.909 0,0495 540 540 0 Mỡ kg 20.000 20.000 0,0079 158 158 0 Gạch chịu lửa kg 8.000 8.000 0,8246 6.597 6.597 0 Gạch Sa môt kg 4.000 4.000 0,0543 217 217 0 Bột chịu nhiệt kg 11.971 11.900 0,168 2.011 1.999 -12 Bi đạn kg 13.446 12.000 0,5956 8.008 7.147 -861 Thạch cao tấn 466.923 465.000 0,036 16.809 16.740 -69 Phụ gia khác tấn 73.909 73.909 0,1118 8.263 8.263 0 Vỏ bao cái 2.636 2.627 20,025 52.786 52.606 -180 Chi phí khác 3.000 2.800 1,0000 3.000 2.800 -200 Cộng 243.889 243.507 -383

Qua biểu trên cho ta thấy ảnh hởng của giá mua nguyên vật liệu làm cho chi phí nguyên vật liệu giảm 0,16% tơng ứng với 383 đồng/tấn gồm hai nhóm sau đây:

+ Nhóm tiết kiệm gồm phụ gia, bi đạn, vỏ bao 1.340 đồng/tấn. + Nhóm vợt chi gồm than, dầu là 958 đồng/tấn.

Nguyên nhân của giá mua nguyên vật liệu tăng hơn so với kế hoạch do ảnh hởng của giá cả thị trờng nên việc lập kế hoạch về giá chỉ tơng đối với một số bằng hàng không hạ giá đợc nh điện, than, dầu là giá cả do nhà nớc quy định.

Nguyên nhân của giá mua vật t một số mặt hàng giảm là Công ty đấu thầu mua vật t tốt, khai thác nguồn hàng nội địa mua của mộ số cơ quan trong bộ. Lý do mua đ - ợc vật t rẻ là có nhiều đối tác chào hàng Công ty đã mở thầu đúng nguyên tắc. Nguyên nhân có nhiều đối tác là quanh khu vực có nhiều mỏ khai thác một số phụ gia mà Công ty cần, do đó hàng năm Công ty đã tiến hành liên tục giảm đợc giá vật t đầu vào. Để biết đợc giá mua vật t đầu vào năm trớc, ta tiến hành xem xét tình hình mua vật t của năm 2004 đợc trình bày ở biểu II.10.

Đơn vị tính: đồng / tấn

Tên vật liệu Đ.V tính

Đơn giá Tiêu hao thực tế Chi phí cho một đơn vị sản phẩm Chênh lệch KH TH KH TH A B 2 3 1 4=1ì2 5=1ì3 6=5-4 Thuốc nổ kg 13.000 13.000 0,1679 2.183 2.183 0 Dây nổ m 171 171 0,0231 4 4 0 Kíp nổ cái 14.795 14.795 0,0169 250 250 0 Quặng sắt tấn 120.000 118.000 0,0082 984 968 -16 Phụ gia tấn 151.000 150.000 0,0996 15.040 14.940 -100 Than kg 352 350 127,5000 44.880 44.625 -255 Xăng lít 8.803 8.803 0,0724 311 311 0 Dầu ADO lít 3.500 3.500 0,8058 2.820 2.820 0 Dầu FO kg 1.800 1.800 5,000 9.000 9.000 0 Điện kw 700 700 115,200 80.640 80.640 0 Nhớt kg 11.500 11.200 0,0495 569 554 -15 Mỡ kg 22.000 20.000 0,0079 174 158 -16 Gạch chịu lửa kg 8.500 8.138 2,3192 19.713 18.874 -840 Gạch Sa môt kg 6.200 6.070 0,5286 3.277 3.209 -69 Bột chịu nhiệt kg 13.500 12.964 0,3059 4.130 3.966 -164 Bi đạn kg 14.119 13.446 0,513 7.243 6.898 -345 Thạch cao tấn 490.000 470.000 0,036 17.640 16.920 -720 Phụ gia khác tấn 78.000 78.000 0,123 9.594 9.594 0 Vỏ bao cái 3.100 3.000 20,025 62.078 60.075 -2.003 Chi phí khác 2.500 2.300 1,0000 2.500 2.300 -200 Cộng 283.030 278.288 -4.742

Qua biểu II: 10 cho ta thấy giá mua vật t có nhiều mặt hàng thay đổi bao gồm 2 nhóm sau:

Nhóm 1 gồm than, xăng, dầu, điện là những mặt hàng nhà nớc quản lý, Công ty không tự động giảm đợc mà phụ thuộc nhà nớc quy định.

Nhóm 2 gồm phụ gia, bi đạn, thạch cao, vỏ bao phụ gia khác là những mặt hàng nhà nớc không quản lý. Mặt khác có nhiều đối tác cạnh tranh bán hàng cho Công ty nên Công ty đã xem xét tùy từng khả năng của từng cơ quan mà tiến hành giảm giá

mua. Qua biểu II :10 cho ta thấy giá mua thực tế của một số mặt hàng năm 2005 so với năm 2004 nh sau:

Phụ gia giảm 4%. Bi đạn giảm 10,7%. Thạch cao giảm 1,6%. Phụ gia khác giảm 5,2%. Vỏ bao giảm 12,4%. Qua thực tế năm trớc nh vậy, ta tiến hành giảm giá một số

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm và một số biện pháp giảm giá thành tại Công ty Xi măng Hoàng Thạch năm 2005 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w