III. Các hoạt độn g:
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I Mục tiêu :
ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I Mục tiêu:
I. Mục tiêu:
* Ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lý. - Phòng tránh đuối nước.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Các phiếu câu hỏi
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua. HS: về các loại thức ăn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:
2.Bài cũ:
-Kể một số việc nên hay không nên làm để phòng tránh tại nạn sông nước?
-Có ý thức và vận động mọi người cùng phòng tránh tại nạn.
-Nhận xét-đánh giá
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập con người và sức khỏe
-GV ghi tựa bài Hoạt động 1:
‘Ai nhanh, ai đúng’
- GV chia lớp thành 4 nhóm, trang bị 4 cái chuông, yêu cầu lớp trưởng làm giám khảo. - GV đặt câu hỏi, nhóm nào lắc chuông trước sẽ được trả lời( Nếu đúng cộng điểm)
- GV nhận xét.
Hoạt động 2:
‘ Tự đánh giá’
- GV yêu cầu HS dựa vào các kiến thức đã học để tự đánh giá, như: Đã ăn phới hợp và thường xuyên đổi
-HS trả lời
-HS nhắc lại
món thức ăn chưa?
Đã ăn phối hợp chất đạm, béo động thực vật chưa?
Đã ăn các loại thức ăn chưáa Vi-ta-min và chất khoáng chưa?
- GV yêu cầu HS phát biểu kết quả của mình. - GV chốt ý.
4. Củng cố- dặn dò:
- Biểu dương học sinh học tích cực - Chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo -Nhận xét tiết học
các bạn đều phải tham gia)
- HS tự đánh giá và trao đổi với bạn bên cạnh.
- HS phát biểu kết quả tự đánh giá của mình.
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20...
Khoa học
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I. Mục tiêu:
- Nêu được một số t/ chất của nước: nước là chất lỏng , trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chẩy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
- Quan sát và làm thi nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu đươc ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưađể mặckhông bị ướt,…
II. Đồ dùng dạy học:
*GV:2 cốc thuỷ tinh, một đựng nước, hai đựng sữa.
- Chai và một số vật chứa nước có thể nhìn được bên trong. - Một mặt phẳng không thấm nước và một khay đựng nước. - Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển …
*HS : Một ít đường, muối, cát… và thìa
III. Hoạt động giảng dạy:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định:
2. Bài cũ:
-Trình bày sự trao đổi chất của cơ thể con người với môi trường
-Làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dd -Nhắc lại 10 lời khuyên dd hợp lí.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
Hỏi hằng ngày các em có uống nhiều nước không?Để biết nước có tính chất gì bài học
-HS hát
2,3 HS trả lời
hôm nay giúp các em hiểu điều đó -GV ghi tựa bài
*Hoạt động 1:
Phát hiện màu, mùi, vị của nước
Bước 1: Ổn định, hướng dẫn
- Gv yêu cầu các nhóm lấy 2 cốc thuỷ tinh đựng vước và đựng sữa như đã chuẩn bị và trả lời câu hỏi: So sánh 2 cốc, cốc nào có thể nhìn qua? So sánh 2 cốc, cốc nào có vị ngọt? So sánh 2 cốc, cốc nào không có mùi?
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ để HS sử dụng các giác quan của mình phát hiện ra cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét và chốt ý, ghi vào bảng tóm tắt. - GV gọi một số HS nói về những tính chất của nước được phát hiện trong hoạt động này. Kết luận
Lưu ý: GV nhắc HS nếu không biết chắc một chất nào có độc hay không thì không nên ngửi,nếm
Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước Bước 1: GV yêu cầu các nhóm đem:
- Chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau.
- Yêu cầu mỗi nhóm tập trung quan sát một cái chai hoặc một cái cốc
- Đề nghị HS đặt chai hoặc cốc đó ở các vị trí khác nhau, hỏi: Khi ta thay đổi vị trí của chai, cốc hình dạng của chúng có thay đổi không? ==>Chai, cốc là những vật có hình dạng nhất định
Bước 2:GV nêu vấn đề: Vậy nước có hình
dạng nhất định không? Các nhóm thảo luận: + Đưa ra dự đoán về hình dạng của nước. + Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đoán của nhóm mình
+ Quan sát và rút ra kết luận về hình dạng của nước.
Bước 3:
-HS nhắc lại
- HS thí nghiệm và trả lời các câu hỏi như trên.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi
Bước 4: Làm việc cả lớp
GV gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu kết luận về hình dạng của nước.
*Hoạt động 3:
Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? +Bước 1
- GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm - Yêu cầu các nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm.
+Bước 2:
GV theo dõi, giúp đỡ
+Bước 3: Làm việc cả lớp
-GV kết luận, nêu ứng dụng trong thực tế
*Hoạt động 4 : Phát hiện tính thấm hoặc
không thấm của nước đối với một số vật Bước 1:
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm - GV kiểm tra đồ dùng thí nghiệm
+Bước 2:
+Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV nhận xét và chốt ý nêu ứng dụng trong thực tế
*Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc
không thể hòa tan một số chất +Bước 1:
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm
- GV kiểm tra dụng cụ, đồ dùng thí nghiệm
+Bước 2
+Bước 3: Làm việc cả lớp
Kết luận
GV yêu cầu HS đọc mucï Bạn cần biết
- Từng nhóm lên trình bày kết quả của mình.
- HS làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi trên.
- Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt thực hiện các bước trên Đại diện vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét.
- HS tự bàn nhau cách làm thí nghiệm và làm theo nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận
4.Củng cố -dặn dò
- Nước có những tính chất gì? - Sự chảy của nước ra sao? - Chuẩn bị bài ba bể cuả nước -Nhận xét tiết học
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của nước qua các thí nghiệm này
TUẦN 11
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20...
Khoa học