KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I-Mục tiêu :

Một phần của tài liệu giáo án khoa học lớp 4 theo chương trình chuẩn in dùng luôn (Trang 68 - 69)

III. Các hoạt động dạy học:

KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I-Mục tiêu :

I-Mục tiêu :

- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

- Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số T/C của không khí trong đời sống: bơm xe

II-Chuẩn bị :

-GV : Hình vẽ trong SGK trang 64, 65. Bơm tiêm.

-HS : Chuẩn bị theo nhóm: bóng bay với hình dạng khác nhau. Chỉ hoặc chun để buộc bóng.

III-Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định

2-Bài cũ : Làm thế nào để biết có không

khí.

− Không khí có ở đâu?

− Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?

− Nhận xét, chấm điểm

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài :

-GV nêu mục tiêu bài học. -GV ghi tựa bài

Hoạt động 1: Tính chất của không

khí.

- GV đặt vấn đề: Để biết không khí có tình chất gì chúng ta lần lượt trả lời các câu hỏi sau:

- Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao?

- Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em nhận thấy không khì có mùi gì? có vị gì?

- Đôi khi ta ngửi thấy 1 hương thơm hay 1 mùi khó chịu, đó có phải là mùi của không khí không? Cho ví dụ.

→ Kết luận:

- Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có

-Hát

-HS nhắc lại

- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu. - Không khí không có mùi, không có vị. - Khi ta ngửi thấy 1 mùi thơm hay 1 mùi khó chịu, đấy không phải là mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí. Ví dụ mùi nước hoa hay mùi của rác thải….

vị.

Hoạt động 2: Không khí không có

hình dạng nhất định

- Ổn định chơi thổi bóng.

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về số bóng mỗi nhóm đã chuẩn bị

-GV nhận xét tuyên dương. → Kết luận:

- Không khí không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó.

Hoạt động 3: Không khí có thể nén lại

và làm cho giãn ra.

- Yêu cầu các nhóm đọc mục quan sát trang 65/ SGK.

- Cho 2 HS lên bảng: HS thực hiện ống bơm tiêm.

+ Tác động lên chiếc bơm như thế nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và làm giãn ra.

4.Củng cố- Dặn dò.

- Nêu các tính chất của không khí?

- Nêu 1 số ví dụ về việc ứng dụng 1 số tính chất của không khí trong đời sống.

- Chuẩn bị: “ Không khí có những thành phần nào?”.

- Nhận xét tiết học

- HS đem bóng ra thổi.

- Nhóm nào xong trước là thắng cuộc. - HS nêu.

- HS quan sát hình vẽ

- HS làm thử, vừa làm vừa nói - HS nêu

Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20...

Khoa học

Một phần của tài liệu giáo án khoa học lớp 4 theo chương trình chuẩn in dùng luôn (Trang 68 - 69)