III. Các hoạt độn g:
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I Mục tiêu :
I. Mục tiêu :
- Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. - Đưa trẻ đi khám để chữa bệnh kịp thời.
II. Chuẩn bị :
− GV : Hình vẽ trong SGK/ 26, 27. − HS : SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định
2. Bài cũ : Một số cách bảo quản thức ăn
− Hãy kể một số cách bảo quản thức ăn
Hát
có thể làm ở gia đình?
− Nêu những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản?
− Nhận xét- đánh giá
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài :
Hôn nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Phòng một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng”.
-GV ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng qua hình vẽ.
.
− GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn:
+ Quan sát các hình trang 26, 27 trong SGK, nhận xét mô tả các dấu hiệu của bệnh thể hiện qua hình dáng bên ngoài của trẻ bị bệnh.
+ Đoán tên của bệnh.
− GV giảng ( không yêu cầu H nhớ ): • Hai em bé trong hình ở trang 26 đều mắc bệnh suy dinh dưỡng:
+ Hình bên trái, trang 26: Nguyên nhân là do em ăn thiếu chất đường bột, hoặc do bị các bệnh như ỉa chảy…làm thiếu năng lượng cung cấp cho cơ thể.
+ Hình bên phải, trang 26: Nguyên nhân là do ăn thiếu chất đạm hoặc do cơ thể bị bệnh không tiêu hóa được.
Hoạt động 2: Cách phòng 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
− GV yêu cầu H trả lời các câu hỏi: + Kể tên một số bệnh khác do ăn thiếu chất dinh dưỡng?
-HS nhắc lại
−Các nhóm quan sát, thảo luận −Đại diện các nhóm lên trình bày. −Mỗi Hs chỉ tập trung mô tả dấu hiệu
và đoán tên bệnh qua 1 hình, các Hs khác bổ sung.
+ Hình bên trái, trang 26: Cơ thể em bé rất gầy và yếu, chỉ có da bọc xương.
Đó là dấu hiệu của bệnh suy dinh dưỡng suy kiệt.
+ Hình bên phải, trang 26: Khuôn mặt, tay chân em bé có dấu hiệu bị phù, nhìn bên ngoài tưởng béo, nhưng thật ra các bắp cơ teo và yếu. Đó là dấu hiệu của bệnh suy dinh dưỡng do thiếu đạm.
+ Bạn gái trong hình ở trang 27 bị mắc bệnh bướu cổ.
−Thiếu năng lượng và chất đạm, các em không lớn được và trở nên gầy còm, ốm yếu.
−Thiếu vi-ta-min A sẽ bị nhiễm bệnh và mắt kém.
−Thiếu i-ốt phát triển chậm hoặc kém thông minh, dẽ bị bệnh bướu cổ. −Thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương. −Nếu phát hiện bệnh do ăn thiếu các
+ Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh đó?
4.Củng cố
− GV hướng dẫn cách chơi trò chơi “ Bác sĩ”.
− 1 bạn đóng vai bác sĩ.
− 1 bạn khác đóng vai bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân.
− Các bạn khác làm trọng tài, xem ai đúng.
5.Dặn dò
-Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ
− Chuẩn bị:” Phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng”
− Nhận xét tiết học
chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ d8ến bệnh viện để khám và chữa trị.
−HS chơi theo nhóm.
−Các nhóm cử đôi chơi tốt nhất lên trình bày trước lớp.
−Bạn đóng vai bệnh nhân nói về triệu chứng ( dấu hiệu ) của bệnh.
−Bạn đóng vai bác sĩ phải nói tên bệnh và cách phòng bệnh.
Tuần 7 Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20... Khoa học PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. Mục tiêu : * Nêu cách phòng bệnh béo phì:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.
*Các kĩ năng được giáo dục trong bài
-Kĩ năng gioa tiếp hiệu quả:Nói với những người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh nguyên nhân do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng đối với bạn hoặc người khác bị béo phì.
-Kĩ năng ra quyết định:Thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì -Kĩ năng kiên định :Thực chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi.
II. Chuẩn bị :
− GV : Chia nhóm và phát phiếu học tập. − HS : làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định
2.Bài cũ : Phòng 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
− Kể tên 1 số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng?
− Nêu cách phòng bệnh? − Nhận xét, chấm điểm
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài :
Hôm nay, 1 số người trên thế giới, trong đó có Việt Nam đang phát triển theo hướng béo phì. Vậy béo phì có phải là 1 bệnh không? Nguyên nhân dẫn đến béo phì là gì? Làm thế nào để phòng tránh bị béo phì? Nếu đã bị béo phì thì cần phải làm gì?
-GV ghi tựa bài
Hoạt động 1 : Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
− GV chia nhóm và phát phiếu học tập. − Dưới đây là nội dung của phiếu học
Hát
− Hss nêu.
-HS nhắc lại
− Hs làm việc với phiếu học tập theo nhóm
tập.
i. Theo bạn, dấu hiệu nào dưới đây không phải là béo phì đối với trẻ em. a) Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên,
vú và cằm.
b) Mặt với 2 má phúng phính, có bụng phưỡn hay tròn trĩnh. c) Cân nặng trên 20% hay hơn trên số cân trung bình so với chiều cao và tuổi của em bé.
d) Bé bị hụt hơi khi gắng sức.
e) Hãy chọn ý đúng nhất. Khi còn nhỏ đã bị béo phì có thể sẽ gặp những bất lợi nào dưới đây? a) Bị sức ép về cảm xúc khi bị bạn bè chế giễu.
b) Lúc nhỏ đã bị béo phì, dễ phát triển thành béo phì khi lớn.
c) Khi lớn bị béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp xương.
d) Tất cả những ý trên.
− Béo phì có phải là bệnh không? Tại sao?
Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh.
*Giáo dục kĩ năng ra quyết định:Thay
đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì
− GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận. + Nguyên nhân gây nên béo phì là gì?
+ Làm thế nào để phòng tránh béo phì? + Cân phải làm gì khi em bé hoặc bản thân bạn bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì? ( Để gợi ý cho Hs trả lời các
− Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
− Các nhóm khác bổ sung.
− Một em bé có thể được xem là béo phì khi:
+ Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm.
+ Nó nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi là 20%.
+ Bé bị hụt hơi khi gắng sức. − d) Tất cả những ý trên
− Béo phì ở trẻ em được coi là bị bệnh vì các lí do sau:
+ Bị sức ép về cảm xúc khi bị bạn bè chế giễu.
+ Lúc nhỏ đã bị béo phì, dễ phát triển thành béo phì khi lớn.
+ Khi lớn bị béo phì có nguy cơ bị bệnh tim mạch, cao huyết áp và rối loạn về khớp xương.
+ Hầu hết các nguyên nhân gây béo phì ở trẻ em là do những thói quen không tốt về mặt ăn uống, chủ yếu là do bố mẹ cho ăn quá nhiều. Rất ít trường hợp là do di truyền hay là do bị rối loạn nội tiết.
+ Hs nêu
+ Khi đã bị béo phì, cần:
• Xem xét lại chế độ ăn, xem có ăn nhiều loại thức ăn giàu năng lượng quá không?
câu hỏi trên, GV có thể cho Hs quan sát các hình trang 29 SGK ).
4.Củng cố.
*Giáo dục kĩ năng gioa tiếp hiệu
quả:Nói với những người trong gia đình hoặc người khác nguyên nhân và cách phòng bệnh nguyên nhân do ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử đúng đối với bạn hoặc người khác bị béo phì.
− GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Mỗi nhóm thảo luận và tự đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý của GV.Ví dụ.
+ Tình huống 1:
Bạn Lan có em bé có nhiều dấu hiệu bị béo phì. Sau khi học xong bài này, nếu là Lan, bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình? + Tình huống 2:
Nga cân nặng hơn những người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều. Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn và uống đồ ngọt của mình. Nếu là Nga bạn sẽ làm gì, nếu hằng ngày trong giờ ra chơi, các bạn của Nga mời Nga ăn bánh ngọt hoặc uống nước ngọt?
5. – Dặn dò : − Xem lại bài.
− Chuẩn bị: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
• Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân gây béo phì để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng lành mạnh.
• Khuyến khích em bé hoặc bản thân mình phải năng vận động, luyện tập thể dục, thể thao.
− Hs đọc như mục “ Bạn có biết” trang 29, SGK.
− Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
− Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra.
− Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. − Các bạn khác góp ý kiến.
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20...
Khoa học