III. Các hoạt động dạy học:
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ? I Mục tiêu :
I. Mục tiêu :
- Làm TN để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong các vật đều có không khí.
II. Chuẩn bị :
− GV : Hình vẽ trong SGK trang 62, 63.
+ Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni-lông to, dây thun, kim khâu, chậu hoặc bình thuỷ tinh, chai không, 1 viên gạch hay cục đất khô.
− HS : Sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1. Ổn định : Hát 1. Ổn định : Hát
2. Bài cũ: Nêu những việc nên làm để bảo
vệ nguồn nước?
-Yêu cầu HS dán tranh cổ động
-GV cho cả lớp tham quan tranh và nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài :
-GV nêu mục tiêu bài học. -Ghi tựa bài
+Hoạt động 1: Không khí có ở quanh mọi vật.
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm.
- Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục thực hành, thí nghiệm trang 62 SGK để biết cách làm.
- GV đi tới các nhóm để giúp đỡ.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta.
Kết luận: Không khí có ở xung quanh ta.
Hoạt động 2: Không khí có ở quanh
mọi vật.
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ
-3HS nêu
-HS nhắc lại
- HS trưng bày các đồ dùng thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Trước tiên cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thiết là “ xung quanh ta có không khí”.
- Làm thí nghiệm chứng minh.
+ 2 bạn của nhóm có thể đi ra sân để chạy sao cho túi ni-lông căng phồng như chỉ dẫn trong hình vẽ ở SGK trang 62 hoặc có thể sử dụng túi ni-lông nhỏ và làm cho không khí vào đầy túi ni-lông rồi buộc chun lại ngay tại lớp.
+ Lấy kim đâm thủng túi ni-lông đang căng phồng, quan sát hiện tượng xảy ra ở chỗ bị kim đâm và để tay lên đó xem có cảm giác gì?
- Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên.
dùng để làm những thí nghiệm này.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả hai thí nghiệm kể trên.
- Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
4. Củng cố-Dặn dò:
- Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là gì?
- Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
- Chuẩn bị: “ không khí có những tính
chất gì?”.
– Nhận xét tiết học
- Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên.
TUẦN 16
Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20...
Khoa học