PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I Mục tiêu :

Một phần của tài liệu giáo án khoa học lớp 4 theo chương trình chuẩn in dùng luôn (Trang 31 - 36)

III. Các hoạt độn g:

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I Mục tiêu :

I. Mục tiêu :

- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,...

- Nêu ng/nhân gây ra 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.

- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống.

+ Giữ vệ sinh cá nhân. + Giữ vệ sinh môi trường.

+Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.

*Các kĩ năng được gióa dục trong bài

-Kĩ năng tự nhận thức:Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa(nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân

-Kĩ năng giao tiếp hiệu quả:Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm,gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.

II. Chuẩn bị :

− GV : Các hình vẽ trong SGK.

− HS : SGK, 1 số rau, quả( cả tươivà héo, úa), 1 số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.

III. Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. . Ổn định:

2. Bài cũ : Phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.

− Một em bé như thế nào được xem là béo phì.

− Nêu nguyên nhân gây bệnh béo phì. − Cách phòng bệnh?

− Nhận xét- chấm điểm.

3. Bài mới

a.Giới thiệu bài :

Hôn nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “ Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá”.

-HS nhắc lại

*Hoạt động 1 : Tên một số bệnh lây

qua đường tiêu hoá.

*Giáo dục kĩ năng tự nhận thức:Nhận

Hát

− Hs trả lời.

-HS nhắc lại

thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa(nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản

thân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Trong lớp có bạn nào đã từng đau bụng hoặc tiêu chảy hoặc nhìn thấy có ai bị như vậy? Em cảm thấy thế nào?

− Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết?

− GV giảng về triệu chứng của 1 số bệnh ( không yêu cầu HS phải nhớ ).

+ Tiêu chảy: Đi ngoài từ 3 hay nhiều hơn nữa trong 1 ngày.

Cơ thể bị mất nhiều nước và muối nên có thể bị chết. Nhất là các em nhỏ và người già.

+ Tả: Là căn bệnh chết người, gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa, mất nước và truỵ tim mạch. Nếu không phát hiện và ngăn chặn kịp thời, bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng trong gia đình và cộng đồng thành dịch rất nguy hiểm.

+ Lị: Triệu chứng chính là đau bụng quặn chủ yếu ở vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân ra lẫn máu, mũi. − Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?

→ Vì vậy cần phải báo kịp thời cho cơ quan y tế khi có người mắc bệnh ( đặc biệt là tả ) và có biện pháp chữa, cách li người bệnh: phòng bệnh liên hoàn cho cá nhân và tập thể.

Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá. *Giáo dục kĩ năng giao tiếp hiệu

− Hs nêu

− Lo lắng, khó chịu, mệt, đau…

− Tả, lị, thương hàn…

− Các bệnh như tiêu chảy, tả, lị, thương hàn đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa kịp thời và đúng cách. Chúng đều bị lây qua đường ăn uống. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân của bệnh nhân nên rất dễ phát tán lây lan gây ra dịch bệnh làm thiệt hại người và của.

quả:Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm,gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.

− GV yêu cầu Hs quan sát các hình trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi.

− Chỉ và nói về nội dung từng hình.

− Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao?

− Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?

− Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?

4.Củng cố

− Ổn định và hướng dẫn:“ Vẽ tranh cổ động”.

5. – Dặn dò : − Xem lại bài học.

− Chuẩn bị: “Ta cảm thấy thế nào khi bị bệnh”

− Hs thảo luận nhóm

− Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

− Việc làm của các bạn trong hình/ 31 có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Tại vì có giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường.

− Nguyên nhân: Vệ vệ sinh ăn uống kém, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường kém.

− Cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá: trang 31 SGK

Tuần 8

Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khoa học

BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH.I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,…

- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.

- Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.

*Các KNS được giáo dục:

-Tự nhận thức bản thân để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể -Tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu khi bị bệnh

II. Chuẩn bị :

− GV : Hình vẽ trong SGK trang 32, 33.. − HS : SGK.

III. Các hoạt động :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Ổn định:

2.Bài cũ : Phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá.

−Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá?

−Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?

3.Bài mới

a.Giới thiệu bài :

Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về: “ Ta cảm thấy thế nào khi bị bệnh”

-GV ghi tựa bài

Hoạt động 1 : Phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh, nguyên nhân và cách phòng bệnh.

*KNS được giáo dục:

-Tự nhận thức bản thân để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể

−GV yêu cầu từng HS thực hiện theo yêu cầu của mục quan sát và thực hành trang 32 SGK. -Hát −H nêu. -HS nhắc lại −Làm việc theo nhóm nhỏ. −Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu

−GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả khi Hùng bị bệnh ( như đau răng, đau bụng, sốt ) thì Hùng cảm thấy thế nào.

−GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ: + Kể tên 1 số bệnh em đã bị mắc. + Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? + Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?

Hoạt động 2: Biết trong người có bệnh.

−Ổn định và hướng dẫn trò chơi đóng vai “ Mẹ ơi. Con… sốt”.

−GV nêu nhiệm vụ: Các nhòm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.

−GV có thể nêu ví dụ gợi ý:

+ Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu là Lan em sẽ làm gì?

+ Tình huống 2: Đi học về, Hùng thấy trong nười rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon. Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng em sẽ làm gì?

4.Củng cố.

*Các KNS được giáo dục:

-Tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu khi bị bệnh

−Trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường, em làm gì?

5. – Dặn dò :

−Xem lại bài.

Chuẩn bị: Ăn uống khi bị bệnh.

chuyện như SGK yêu cầu và kể lại với các bạn trong nhóm.

−Đại diện các nhóm lên kể chuyện trước lớp ( mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu chuyện, các nhóm khác bổ sung ).

−HS nêu.

−Cơ thể có những biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mõi hoặc đau bụng, nôn mửa, ỉa chỷ, sốt cao, …

−Em phải báo cho cha mẹ và người lớn biết, tại vì cha mẹ có theo dõi và chữa bệnh kịp thời

−Làm việc theo nhóm.

−Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống. −Nhóm trưởng diều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đả đề ra.

−Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. −Các bạn khác góp ý kiến.

−HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng.

Thứ ……ngày…….tháng…….năm 20...

Khoa học

Một phần của tài liệu giáo án khoa học lớp 4 theo chương trình chuẩn in dùng luôn (Trang 31 - 36)