Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

103 1.6K 8
Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

[...]... Chương 2 : ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SINH THÁI BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU 2.1 Khái quát Khu DLST Bình Châu - Phước Bửu được xây dựng đưa vào hoạt động, phát triển dựa trên quyết định số 4102/QĐ-UB ngày 30 tháng 5 năm 2002 của UBND tỉnh về việc: Phê duyệt dự án phát triển DLST ở khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu giai đoạn 2002 - 2006 Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu thuộc... cứu phát triển Phát triển bền vững Sinh thái Bảo vệ Bảo vệ habitat Chất lượng cảnh quan Chất lượng nước Đa dạng sinh học Du lịch sinh thái Xã hội Bình ổn giá Quản lí bảo vệ MT vùng nông thôn Sức khỏe sự an toàn Các giá trị giải trí Chống thất nghiệp Hình 1.2: Mô hình phát triển bền vững của Villen, 1990 1.1.4 Du lịch bền vững Khái niệm về du lịch bền vững mới xuất hiện trên cơ sở cải tiến nâng... trọng điểm theo hướng du lịch văn hoá lịch sử, DLST, bảo tồn, tôn tạo phát triển giá trị của tài nguyên”.[26] Như vậy, phát triển du lịch bền vững trở thành định hướng, mục tiêu, chiến lược, nguyên tắc phát triển của du lịch Việt Nam Phát triển du lịch bền vững cần phải tính đến ba yếu tố: - Mối quan hệ giữa bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường lợi ích kinh tế - Quá trình phát triển trong thời... thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch (Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, 1999) Du lịch sinh thái là LHDL phát triển dựa vào thiên nhiên văn hóa bản địa, tài nguyên DLST là một bộ phận quan trọng của tài nguyên du lịch bao gồm các giá trị tự nhiên thể hiện trong một hệ sinh thái cụ thể các giá trị văn hoá bản địa tồn tại phát triển không tách rời hệ sinh thái tự nhiên... được (tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn) - Khá tốt : Có từ 3 – 5 điểm du lịch xung quanh có thể liên kết được (tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn) - Trung bình: Có từ 2 - 3 điểm du lịch xung quanh có thể liên kết được (tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn) - Kém: Chỉ có 1 điểm du lịch hoặc không có điểm tài nguyên du lịch nào xung... là sự phát triển du lịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của tương lai” Để đảm bảo cho sự phát triển du lịch bền vững, trong Khoản 1, Điều 5, Chương I- Luật du lịch Việt Nam (2005) về nguyên tắc phát triển du lịch đã nêu: Phát triển du lịch bền vững theo quy hoạch, kế hoạch đảm bảo hài hoà giữa KT - XH môi trường, phát triển có trọng... dưỡng, các khu điều dưỡng chữa bệnh như vật lý trị liệu, tắm bùn, đắp bùn, tắm nước khoáng nóng Loại hình DLST thăm cảnh quan rừng trên khu vực 33ha trong khu du lịch suối khoáng nóng Bình Châu của khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu đã đang được nhiều du khách ưa thích 2.2 Tiềm năng 2.2.1 Tài nguyên du lịch 2.2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên a Vị trí địa lí Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu thuộc huyện... vào chiến lược phát triển của địa phương quốc gia, người địa phương phải được tham gia vào việc hoạch định kế hoạch triển khai HĐDL, hoạt động nghiên cứu triển khai giám sát cần được tiến hành Những nguyên tắc này có tính bền vững cần phải được triển khai trong toàn bộ lĩnh vực phát triển du lịch Theo Khoản 21, Điều 4, Chương I - Luật du lịch Việt Nam (2005): Du lịch bền vững là sự phát triển. .. hội thẩm mỹ trong khi vẫn duy trì được bản sắc văn hoá, các quá trình sinh thái cơ bản, đa dạng sinh học các hệ đảm bảo sự sống”.(Hens L, 1998) Mục tiêu của du lịch bền vững là: - Phát triển, gia tăng sự đóng góp của du lịch vào kinh tế môi trường - Cải thiện tính công bằng xã hội trong phát triển - Cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng bản địa - Đáp ứng cao độ nhu cầu của du khách - Duy... ngành du lịch của huyện nói chung của khu DLST Bình Châu - Phước Bửu nói riêng Mặt khác, lực lượng lao động trên địa bàn khá trẻ, có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng công nghệ vào du lịch khá nhanh nhạy cũng là một thuận lợi lớn cho việc nâng cao nghiệp vụ Tuy nhiên, hiện nay, số lượng lao động làm việc tại khu DLST Bình Châu - Phước Bửu vẫn còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển tiềm năng 123doc.vn

Ngày đăng: 22/03/2013, 14:03

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2: Mô hình phát triển bền vững của Villen, 1990 1.1.4. Du lịch bền vững - Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

Hình 1.2.

Mô hình phát triển bền vững của Villen, 1990 1.1.4. Du lịch bền vững Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững của ngân hàng Thế giới World Bank - Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

Hình 1.1.

Mô hình phát triển bền vững của ngân hàng Thế giới World Bank Xem tại trang 14 của tài liệu.
hiện qua bảng sau: - Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

hi.

ện qua bảng sau: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.1: Số lượng lao động trong ngành du lịch của toàn tỉnh và huyện Xuyên Mộc, khu DLST Bình Châu - Phước Bửu  - Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

Bảng 2.1.

Số lượng lao động trong ngành du lịch của toàn tỉnh và huyện Xuyên Mộc, khu DLST Bình Châu - Phước Bửu Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua bảng số liệu, lao động trong khu DLST Bình Châu-Phước Bửu mặc dù luôn chiếm tỷ trọng cao (trên dưới 90%) trong tổng số lao động trong ngành du lịch tại huyện Xuyên Mộc như ng so v ớ i  toàn tỉnh, tỷ trọng lao động trong du lịch tại khu lại chiếm tỷ lệ - Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

ua.

bảng số liệu, lao động trong khu DLST Bình Châu-Phước Bửu mặc dù luôn chiếm tỷ trọng cao (trên dưới 90%) trong tổng số lao động trong ngành du lịch tại huyện Xuyên Mộc như ng so v ớ i toàn tỉnh, tỷ trọng lao động trong du lịch tại khu lại chiếm tỷ lệ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.7: Số lượng khách và doanh thu của khu DLST Bình Châu-Phước Bửu - Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

Bảng 2.7.

Số lượng khách và doanh thu của khu DLST Bình Châu-Phước Bửu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Từ khi hình thành và phát triển DLST tới nay, khu du lịch Bình Châu-Phước Bửu đã thu hút - Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

khi.

hình thành và phát triển DLST tới nay, khu du lịch Bình Châu-Phước Bửu đã thu hút Xem tại trang 44 của tài liệu.
Tuy nhiên, thực tết ại khu DLST Bình Châu-Phước Bửu, các loại hình DLST trên vẫn chưa phát triển mạnh, chưa thu hút được nhiều du khách, trừ LHDL nghỉ ngơi, thư giãn, thăm quan, tắ m bi ể n,  cắm trại - Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

uy.

nhiên, thực tết ại khu DLST Bình Châu-Phước Bửu, các loại hình DLST trên vẫn chưa phát triển mạnh, chưa thu hút được nhiều du khách, trừ LHDL nghỉ ngơi, thư giãn, thăm quan, tắ m bi ể n, cắm trại Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.8: Cơ cấu khách du lịch đến Bà Rịa – Vũng Tàu phân theo mục đích - Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

Bảng 2.8.

Cơ cấu khách du lịch đến Bà Rịa – Vũng Tàu phân theo mục đích Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tình trạng du khách đến khu DLST Bình Châu-Phước Bửu năm 2007 Tình trạng Số lượng du khách  - Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

Bảng 3.1.

Tình trạng du khách đến khu DLST Bình Châu-Phước Bửu năm 2007 Tình trạng Số lượng du khách Xem tại trang 59 của tài liệu.
Phụ lục 2: Hiệu quả của các hình thức thông tin về du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu - Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

h.

ụ lục 2: Hiệu quả của các hình thức thông tin về du lịch Bà Rịa – Vũng Tàu Xem tại trang 86 của tài liệu.
Phụ lục 6: Bảng tổng hợp kết quả điều tra cộng đồng dân cư - Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

h.

ụ lục 6: Bảng tổng hợp kết quả điều tra cộng đồng dân cư Xem tại trang 87 của tài liệu.
Nguồn :- Báo Báo cáo tình hình hoạt động của Khu du lịch suối khoáng nóng Bình Châu năm 2005, 2006, 2007 - Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

gu.

ồn :- Báo Báo cáo tình hình hoạt động của Khu du lịch suối khoáng nóng Bình Châu năm 2005, 2006, 2007 Xem tại trang 99 của tài liệu.
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Khu du lịch suối khoáng nóng Bình Châu năm 2002, 2004, 2005, 2006, 2007 - Đánh giá tiềm năng và xây dựng định hướng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

gu.

ồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Khu du lịch suối khoáng nóng Bình Châu năm 2002, 2004, 2005, 2006, 2007 Xem tại trang 99 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan