Đánh giá tiềm năng phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Bình Châu - Phước Bửu

MỤC LỤC

Các chỉ tiêu đánh giá

Độ hấp dẫn khách du lịch là yếu tố có tính chất tổng hợp và thường được xác định bằng vẻ đẹp của phong cảnh, sự đa dạng của địa hình, sự thích hợp của khí hậu, sự đặc sắc và độc đáo của các hiện tượng tự nhiên. Do những hạn chế nhất định, phần này tác giả chủ yếu tập trung vào việc đánh giá hệ thống khách sạn, nhà hàng (tiêu biểu cho CSVCKT) và mạng lưới giao thông vận tải, viễn thông, điện, nước (tiêu biểu cho CSHT).

Các nguyên tắc phát triển bền vững DLST

- Rất tốt: Có từ 5 điểm du lịch xung quanh trở lên có thể liên kết được (tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn). - Trung bình: Có từ 2 - 3 điểm du lịch xung quanh có thể liên kết được (tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn).

Những tác động lên môi trường của hoạt động DLST

- Trung bình: Có từ 2 - 3 điểm du lịch xung quanh có thể liên kết được (tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn). - Kém: Chỉ có 1 điểm du lịch hoặc không có điểm tài nguyên du lịch nào xung quanh có thể liên kết được. doanh du lịch) có tác động đến hầu hết các dạng tài nguyên và môi trường giống như các ngành kinh tế khác. - Một số hành động thái quá của du khách như chặt cây, bẻ cành, săn bắn chim thú và sự săn bắn tự do các thú rừng quí hiếm, hoang dã như: nai, gấu, heo rừng, gà lôi lam,… của người dân để phục vụ du lịch cũng là nguyên nhân làm giảm sút cả số lượng và chất lượng của sinh vật trong phạm vi khu du lịch.

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SINH THÁI BÌNH CHÂU -

Khái quát

Nhóm các loài động vật quý hiếm được ghi vào Sách đỏ động vật của Việt Nam gồm: có 15 loài bò sát và ếch nhái, 5 loài chim và 10 loài thú (trong đó có 8 loài được ghi trong Sách đỏ Thế giới, 8 loài ghi trong công ước CITES cấm buôn bán trên Thế giới). Ngoài ra trong khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu còn có tài nguyên du lịch vô cùng quý giá đó là khu suối nước khoáng nóng Bình Châu trên địa bàn xã Bình Châu, phía Đông Bắc của khu bảo tồn, do công ty cổ phần du lịch Sài Gòn – Bình Châu quản lí, khai thác với diện tích 33ha.

Tiềm năng

Chất lượng lao động trong ngành du lịch tại khu du lịch Bình Châu - Phước Bửu nói riêng và huyện Xuyên Mộc nói chung còn thấp, trình độ lao động trong ngành du lịch rất thấp như: Nhiều lao động trực tiếp chưa được bồi dưỡng về chuyên môn; Lao động gián tiếp trong khách sạn chưa được bồi dưỡng kiến thức cơ bản về du lịch; 50% bộ phận quản lí, giám sát, điều hành trong lĩnh vực du lịch lữ hành chưa qua đào tạo về du lịch; Tỉ lệ lao động không biết ngoại ngữ khá cao; Ngoài hướng dẫn viên du lịch, các nghề khác chưa được trang bị kiến thức về du lịch; Nguồn nhân lực nhất là hướng dẫn viên du lịch chưa được trang bị đầy đủ tính phong phú về trình độ đa dạng sinh học, động - thực vật và môi trường sinh thái; Chưa có kinh nghiệm về tổ chức, quản lí khách trong các HĐDL. Trong những năm thực hiện dự án phát triển DLST tại khu BTTN Châu - Phước Bửu, được sự quan tâm của các cấp, khu bảo tồn đã tiến hành xây dựng được cụm công trình về tổ chức hội nghị, hội thảo quốc gia và truyền thông giáo dục về thiên nhiên được bố trí tại vườn sưu tập cây gỗ rừng, phòng trưng bày mẫu vật… Các nội dung nâng cấp cơ sở hạ tầng như: xây dựng các căn nhà trệt (bungalow) vừa phục vụ cho nghiên cứu khoa học, vừa phục vụ du lịch, trang bị các phương tiện và trang thiết bị vận chuyển vẫn chưa được thực hiện được do nguồn ngân sách không được bố trí.

Bảng 2.1: Số lượng lao động trong ngành du lịch của toàn tỉnh và huyện Xuyên Mộc, khu DLST  Bình Châu - Phước Bửu
Bảng 2.1: Số lượng lao động trong ngành du lịch của toàn tỉnh và huyện Xuyên Mộc, khu DLST Bình Châu - Phước Bửu

Đánh giá chung

- Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu đang được sự quan tâm của nhiều tổ chức quốc tế trong lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn tính đa dạng sinh học của rừng, biển và trong khuôn khổ dự án trợ giúp kĩ thuật của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) và cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Điển (SIDA) về “ Quản lí môi trường Quốc tế biển và ven biển Đông” ( Dự án ADB 5712 – REG) xếp vào vị trí quan trọng trong các khu bảo tồn Việt Nam. - Không có kinh phí thực hiện các hạng mục đầu tư như đào tạo nghiệp vụ du lịch, mở và nâng cấp một số tuyến đường mòn, thông tin quảng cáo, giám sát tác động môi trường trong hoạt động DLST, xây dựng các căn nhà nghỉ sinh thái, mua sắm trang thiết bị vận chuyển khách và hỗ trợ công đồng tham gia các hoạt động DLST. - Những du khách muốn nghỉ đêm tại nhà dân thì khó được đáp ứng vì hầu hết nhà ở của người dân sống xung quanh khu du lịch được thiết kế theo kiến trúc truyền thống chỉ đáp ứng sinh hoạt gia đình, thiếu các phòng ốc liên kết nhau, công trình vệ sinh, nhà tắm chưa hoàn chỉnh, do vậy khó bố trí chỗ cho khách du lịch.

- Vị trí của khu du lịch: Khu DLST Bình Châu - Phước Bửu có vị trí gần Thành phố Hồ Chí Minh - thị trường có tiềm năng du lịch lớn nhất Việt Nam, nên dễ dàng hơn trong việc tiếp cận và thực hiện công tác tuyên truyền về DLST; gần Biên Hoà, Bình Dương, Phan Thiết, giao thông thuận tiện và các chuyến đi có thể thực hiện trong ngày nên rất thích hợp cho du lịch cuối tuần.

Thực trạng khai thác tiềm năng, phát triển khu DLST Bình Châu - Phước Bửu

Theo tuyến này, sau khi nghỉ ngơi, thư giãn trong các hồ nước khoáng nóng, quan sát, giới thiệu một số loài động thực vật điển hình, cắm trại, học tập,… thăm cảnh quan khu du lịch suối khoáng nóng Bình Châu sẽ đi thăm quan các khu rừng nhiệt đới, thăm các quần hợp rừng tràm tự nhiên hình thành trên đất cát pha trũng, đọng nước mùa mưa, với những cây Tràm có đường kính từ 20 – 25cm và những loài thực vật dưới tán tràm bạt ngàn như choại, mây nước, ráng đại thanh, lức,… Xuyên qua khu rừng Tràm là tới rừng cây hỗn loài của phía Bắc của khu bảo tồn gồm thị rừng, dầu cát, những cây dầu. Trong tuyến đi, du khách sẽ thăm quan: khu du lịch Suối Tiên, lâm viên Cần Giờ, cảnh quan sông Đồng Nai, vườn Quốc gia Nam Cát Tiên, vòng quanh bãi biển Vũng Tàu, Núi Lớn, Núi nhỏ, thăm quan các di tích: Đình Thần Thắng Tam, tượng chúa Ki tô, Hải Đăng, Niết Bàn Tịnh Xá, Bạch Dinh, Thích Ca Phật Đài; Thể thao trên biển với trò chơi kéo dù, thăm quan rừng Bình Châu - Phước Bửu, thưởng thức đặc sản biển tại Hồ Cốc, chinh phục đỉnh cao núi Tầm Bồ; vườn Quốc gia Nam Cát Tiên (Đa Oai), thác Gugar (Bảo Lộc), thác Pren, cảnh quan Đà Lạt, tắm biển Ninh Chữ; Thăm quan vịnh Vĩnh Hy, tháp Chàm Po KLong Grai (Phan Rang); Tắm và lặn biển Nha Trang; Thăm quan tháp bà Ponagar, hòn Yến. Bởi một mặt, tạo nguồn lao động dồi dào, thu hút được sự tham gia của người dân địa phương vào làm du lịch, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, hạn chế được tình trạng người dân khai thác cạn kiệt các tài nguyên du lịch, có trách nhiệm với nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển DLST bền vững; Mặt khác, lại đặt ra thách thức lớn đối với các nhà quản lí trong việc tổ chức, quản lí, bố trí người dân làm việc trong các lĩnh vực phục vụ du lịch như thế nào để đạt hiệu quả, tránh được sự mâu thuẫn giữa người dân địa phương với khách du lịch và giữa người dân địa phương với nhau vì tranh giành khách du lịch.

Đây sẽ là nguồn lực quan trọng, tạo động lực lớn để thu hút các đối tượng DLST nhưng thực tế không như mong đợi, đa số du khách đến đây không phải để thăm quan, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên nơi đây, tìm hiểu, khám phá các loài động, thực vật mà mục đích chính của họ là đến với những dịch vụ vui chơi, giải trí được tổ chức trong không gian thoáng đãng, trong lành ở đây (chiếm 30,67%. số du khách), hay để thư giãn, nghỉ ngơi, thay đổi không khí (chiếm 27,71% số du khách) còn số du khách đến với các mục đích hướng về thiên nhiên, về sự đa dạng, phong phú của nguồn tài nguyên thiên nhiên ở đây không nhiều.

Bảng 2.7: Số l ượng khách và doanh thu của khu DLST Bình Châu - Phước Bửu
Bảng 2.7: Số l ượng khách và doanh thu của khu DLST Bình Châu - Phước Bửu