1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre

147 1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre

[...]... luận cơ bản về sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội 1.2.1 Phát triển phát triển bền vững 1.2.1.1 Khái niệm về phát triển bền vững Phát triển là một trong những quy luật tất yếu của nhân loại, của mọi thời đại, của mọi quốc gia Khái niệm phát triển bền vững ra đời rất muộn màng, lần đầu tiên xuất hiện vào năm 1987 trong báo cáo “tương lai của chúng ta” của ủy ban môi trường phát triển của ngân... trồng, đánh bắt thủy sản Ngành thủy sản bao gồm nuôi trồng đánh bắt là việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển thủy sản khai thác; bảo quản, chế biến, mua bán, xuất nhập khẩu thủy sản; dịch vụ trong hoạt động thủy sản; điều tra bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Khai thác đánh bắt thủy sản Khai thác thủy sản là việc khai thác nguồn lợi thủy sản trên biển, sông, hồ, đầm, phá các vùng... của đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận luận văn gồm có 3 chương chính sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Đánh giá tiềm năng thực trạng phát triển thủy sản ở tỉnh Bến Tre Chương 3: Định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ ngành thủy sản tỉnh Bến Tre đến năm 2020 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan về ngành thủy sản 1.1.1 Các khái niệm cơ bản về thủy sản Thủy sản là những loại động vật sống... của phát triển bền vững ngành thủy sản 1.3.1 Một số quan niệm về phát triển bền vững ngành thủy sản Hoạt động thủy sản thường chịu rủi ro rất cao trước các diễn biến của điều kiện tự nhiên các tác động của con người, đồng thời bản thân các hoạt động của ngành thủy sản cũng đã làm nẩy sinh các vấn đề môi trường rất khác nhau Vì thế, con đường đúng đắn nhất để phát triển ngành thủy sảnhướng tới bền. .. (2000) do Lưu Đức Hải cộng sự tiến hành đã trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết hành động quản lý môi trường cho phát triển bền vững Công trình này đã xác định phát triển bền vững qua các tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững văn hóa, đã tổng quan nhiều mô hình phát triển bền vững như mô hình 3 vòng tròn kinh kế, xã hội, môi trường giao nhau của Jacobs Sadler (1990), mô... (World Bank – WB) Vừa phát triển kinh tế vừa phát triển VH XH Các mục tiêu VH- XH Phát triển bền vững như là khối cộng đồng của các giá trị KT – VH – MT Bảo vệ với bình đẳng Các mục tiêu kinh tế Liên kết kinh tế - môi trường Các mục tiêu môi trường Hình 1 Sơ đồ Wenn minh họa cho sự phát triển bền vững Phát triển bền vững không chỉ là phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội một cách bền vững nhờ khoa học công... môi trường bền vững (1995) của Trung tâm tài nguyên môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội Công trình này đã tiếp thu thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland như một tiến trình đòi hỏi đồng thời trên bốn lĩnh vực: Bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt nhân văn, bền vững về mặt môi trường, bền vững về mặt kỹ thuật “Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (2000)... Nam tiến hành Trên cơ sở tham khảo bộ tiêu chí phát triển bền vững của Brundtland kinh nghiệm các nước: Trung Quốc Anh, Mỹ, các tác giả đã đưa ra các tiêu chí cụ thể về phát triển bền vững đối với một quốc gia là bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Đồng thời cũng đề xuất một số phương án lựa chọn bộ tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam Chủ đề này cũng được bàn luận sôi... mặn, lợ, nhất là nuôi tôm theo phương thức tiến bộ, hiệu quả bền vững môi trường Chính sách khuyến khích phát triển giống thủy sản, từ khi có Quyết định 103/2000/QĐ-TTg về một số chính sách phát triển giống thủy sản Quyết định 112/2004/QĐTTg về phê duyệt Chương trình phát triển giống thủy sản đến năm 2010 thì số lượng trại tôm giống cá giống tăng lên nhanh chóng trong cả nước, nhất là ở khu... trương chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Nghị quyết đã đánh giá các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp, bao gồm nông – lâm – thủy sản, đồng thời đề ra những định hướng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của nước ta trong 10 năm tới Trong đó, kinh tế thủy sản phát triển theo định hướng là chú trọng vào việc nuôi trồng, chế biến các dịch vụ thủy sản, 123doc.vn

Ngày đăng: 22/03/2013, 14:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Trâm Anh, Nguyễn Thị Kim Anh (2008), “Liên kết trong kinh doanh thủy sản – Tiền đề cho sự phát triển bền vững”, Khoa kinh tế - trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Liên kết trong kinh doanh thủy sản – Tiền đề cho sự phát triển bền vững”
Tác giả: Nguyễn Thị Trâm Anh, Nguyễn Thị Kim Anh
Năm: 2008
2. Nguyễn Văn Âu (1999), “Địa lý tự nhiên biển Đông”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tự nhiên biển Đông”
Tác giả: Nguyễn Văn Âu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
3. Bộ NN & PTNT (04/2009), “Quy hoạch và phát triển nuôi trồng thủy sản vủng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”, Bộ NN & PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch và phát triển nuôi trồng thủy sản vủng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020”
4. Bộ NN & PTNT (11/2009), “Chương trình hành động quốc gia về phát triển bền vững ngành thủy sản trong điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới giai đoạn 2010 – 2012”, Bộ NN & PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hành động quốc gia về phát triển bền vững ngành thủy sản trong điều kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới giai đoạn 2010 – 2012
5. Các tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam: Tài liệu thảo luận số 1, “Hội nhập kinh tế quốc tế, khả năng cạnh tranh và đời sống nông thôn ở Việt Nam”, Hà Nội, tháng 04/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hội nhập kinh tế quốc tế, khả năng cạnh tranh và đời sống nông thôn ở Việt Nam”
6. GS. TSKH. Lê Huy Bá (chủ biên) – Vũ Chí Hiếu – Võ Đình Long (2006), “Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững”, Nxb Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: GS. TSKH. Lê Huy Bá (chủ biên) – Vũ Chí Hiếu – Võ Đình Long
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
7. Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc – Ngân Hàng Thế Giới (1993), “Quy hoạch tổng thể Đồng bằng Sông Cửu Long – Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể Đồng bằng Sông Cửu Long – Việt Nam
Tác giả: Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc – Ngân Hàng Thế Giới
Năm: 1993
9. Dự án VIE/07/030, “Hướng dẫn phát triển quản lý nuôi trồng thủy sản dựa vào tổ cộng đồng tự quản”, Hà Nội tháng 07/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn phát triển quản lý nuôi trồng thủy sản dựa vào tổ cộng đồng tự quản”
10. Nguyễn Minh Đức (2001), “Vai trò của việc phát triển nuôi thủy sản quy mô nông hộ nhỏ trong xóa đói giảm nghèo – Một nghiên cứu từ chương trình mở rộng thủy sản ở nông thôn Việt Nam”, Khoa thủy sản, Đại học Nông Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của việc phát triển nuôi thủy sản quy mô nông hộ nhỏ trong xóa đói giảm nghèo – Một nghiên cứu từ chương trình mở rộng thủy sản ở nông thôn Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Minh Đức
Năm: 2001
11. Hứa Thị Phượng Liên (2005), “Thủy sinh đại cương”, Khoa Nông nghiệp và TNTN, Đại học An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thủy sinh đại cương”
Tác giả: Hứa Thị Phượng Liên
Năm: 2005
12. TS. Phạm Xuân Hậu (2002), “Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam”, Khoa Địa lý, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ CHí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam”
Tác giả: TS. Phạm Xuân Hậu
Năm: 2002
13. Hoàng Hoa Hồng (2007), “Môi trường và vấn đề phát triển bền vững ngành thủy sản”, trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Môi trường và vấn đề phát triển bền vững ngành thủy sản”
Tác giả: Hoàng Hoa Hồng
Năm: 2007
14. Hội khoa học đất Việt Nam (2000), “Đất Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam”
Tác giả: Hội khoa học đất Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
15. Trần Thị Thu Nga (11/2008), “Quá trình phát triển và định hướng của ngành thủy sản Bến Tre sau hai năm gia nhập WTO”, Sở NN & PTNT Bến Tre Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quá trình phát triển và định hướng của ngành thủy sản Bến Tre sau hai năm gia nhập WTO”
16. PGS. TS. Đặng Văn Phan (2007), “Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam”, Tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam”
Tác giả: PGS. TS. Đặng Văn Phan
Năm: 2007
17. PGS. TS. Đặng Văn Phan (2008), “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam”
Tác giả: PGS. TS. Đặng Văn Phan
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
18. PGS. TS. Đặng Văn Phan (chủ biên) – PGS. TS. Nguyễn Kim Hồng (2007), “Địa lý KT – XH thời kỳ hội nhập”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý KT – XH thời kỳ hội nhập”
Tác giả: PGS. TS. Đặng Văn Phan (chủ biên) – PGS. TS. Nguyễn Kim Hồng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
19. Nguyễn Thanh Phương, “Vai trò của thủy sản trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng lũ Đồng bằng sông Cửu Long”, Hội thảo chuyển dịch sản xuất ngày 05/11/2002 tại Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vai trò của thủy sản trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng lũ Đồng bằng sông Cửu Long”
20. Nguyễn Thanh Phương và Ts Trần Ngọc Hải (2005), “Tổng quan hiện trạng và xu hướng phát triển tôm càng xanh thế giới và Việt Nam”, Khoa Thủy Sản – Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng quan hiện trạng và xu hướng phát triển tôm càng xanh thế giới và Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thanh Phương và Ts Trần Ngọc Hải
Năm: 2005
21. Nguyễn Xuân Thắng chủ biên (07/2007), Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Giá trị và cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành kinh tế qua các năm  - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Bảng 1.2. Giá trị và cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành kinh tế qua các năm (Trang 18)
Bảng 1.2. Giá trị và cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành kinh tế qua  các năm - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Bảng 1.2. Giá trị và cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo ngành kinh tế qua các năm (Trang 18)
Hình 1. Sơ đồ Wenn minh họa cho sự phát triển bền vững - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Hình 1. Sơ đồ Wenn minh họa cho sự phát triển bền vững (Trang 31)
Hình 1. Sơ đồ Wenn minh họa cho sự phát triển bền vững - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Hình 1. Sơ đồ Wenn minh họa cho sự phát triển bền vững (Trang 31)
Bảng 2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ thủy sản Bến Tre qua các năm. - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Bảng 2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ thủy sản Bến Tre qua các năm (Trang 64)
Bảng 2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ thủy sản Bến Tre qua các năm. - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Bảng 2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ thủy sản Bến Tre qua các năm (Trang 64)
Bảng 2.3. Diện tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh qua các năm. (đơn vị ha) - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Bảng 2.3. Diện tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh qua các năm. (đơn vị ha) (Trang 70)
Bảng 2.3. Diện tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh qua các năm. (đơn vị ha) - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Bảng 2.3. Diện tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh qua các năm. (đơn vị ha) (Trang 70)
Bảng 2.5. Sản lượng thủy sản khai thác phân theo huyện, thị - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Bảng 2.5. Sản lượng thủy sản khai thác phân theo huyện, thị (Trang 76)
Bảng 2.5. Sản lượng thủy sản khai thác phân theo huyện, thị - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Bảng 2.5. Sản lượng thủy sản khai thác phân theo huyện, thị (Trang 76)
Bảng 2.6. Cơ cấu và giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế của tỉnh Bến Tre qua các năm - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Bảng 2.6. Cơ cấu và giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế của tỉnh Bến Tre qua các năm (Trang 78)
Bảng 2.10. Tổng hợp, so sánh hoạt động ngành thủy sản Bến Tre so với một số tỉnh trong khu vực ĐBSCL năm 2008 - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Bảng 2.10. Tổng hợp, so sánh hoạt động ngành thủy sản Bến Tre so với một số tỉnh trong khu vực ĐBSCL năm 2008 (Trang 92)
Bảng 2.10. Tổng hợp, so sánh hoạt  động ngành thủy sản Bến Tre so với một số tỉnh trong  khu vực ĐBSCL năm 2008 - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Bảng 2.10. Tổng hợp, so sánh hoạt động ngành thủy sản Bến Tre so với một số tỉnh trong khu vực ĐBSCL năm 2008 (Trang 92)
Bảng 3.2. Phân vùng quy hoạch chi tiết nuôi cá da trơn trên địa bàn tỉnh đến năm 2020. - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Bảng 3.2. Phân vùng quy hoạch chi tiết nuôi cá da trơn trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 (Trang 101)
Bảng 3.2. Phân vùng quy hoạch chi tiết nuôi cá da trơn trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Bảng 3.2. Phân vùng quy hoạch chi tiết nuôi cá da trơn trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 (Trang 101)
3.3.4. Đối với lao động thủy sản - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
3.3.4. Đối với lao động thủy sản (Trang 103)
Bảng 3.3. Giá trị kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu thủy sản theo phương án quy hoạch. - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Bảng 3.3. Giá trị kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu thủy sản theo phương án quy hoạch (Trang 103)
tổ chức lại hệ thống sản xuất theo mô hình liên kết chuỗi nhằm thắt chặt quan hệ giữa các nhà sản xuất và quan hệ giữa các chủ thể trong chuỗi (nhà sản xuất, sơ chế, chế biến, phân phối và  bán lẻ) giá trị thủy sản quốc gia và thế giới - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
t ổ chức lại hệ thống sản xuất theo mô hình liên kết chuỗi nhằm thắt chặt quan hệ giữa các nhà sản xuất và quan hệ giữa các chủ thể trong chuỗi (nhà sản xuất, sơ chế, chế biến, phân phối và bán lẻ) giá trị thủy sản quốc gia và thế giới (Trang 118)
Hình 2. Sơ đồ liên kết dọc và ngang trong ngành thủy sản - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Hình 2. Sơ đồ liên kết dọc và ngang trong ngành thủy sản (Trang 118)
Hình 3. Chuỗi giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản Việt Nam trong môi trường kinh doanh  - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Hình 3. Chuỗi giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản Việt Nam trong môi trường kinh doanh (Trang 120)
Hình 3. Chuỗi giá trị  sản phẩm nuôi trồng thủy sản Việt Nam trong môi  trường kinh doanh - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
Hình 3. Chuỗi giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản Việt Nam trong môi trường kinh doanh (Trang 120)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN CỦA TỈNH - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN CỦA TỈNH (Trang 130)
Mô hình tổng thề cấu tạo của lưới vây - Tiềm năng và định hướng phát triển bền vững thủy sản Bến Tre
h ình tổng thề cấu tạo của lưới vây (Trang 131)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w