1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy tính tích cực, chương từ trường

161 545 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Phát huy tính tích cực, chương từ trường

THƯ VIỆN  TLCH : Vì sao có những hiện tượng hút, đẩy ở những loại tương tác từ trên ? * TH: - Khi một vật gây ra lực hấp dẫn thì môi trường xung quanh vật gọi là gì ? - Khi một vật gây ra lực điện thì môi trường xung quanh vật gọi là gì ? - Môi trường xung quanh một vật gây ra lực từ gọi là gì ? Từ trường là gì ? Nguồn gốc gây ra từ trường ? Tính chất cơ bản của từ trường ?  TLCH : Xung quanh nam châm hay dòng điện có từ trường không ? Vì sao ? Nêu thí nghiệm minh họa.  TLCH : Giữa từ trường và điện tích chuyển động có mối liên hệ gì với nhau không ? Nêu phương án thí nghiệm chứng minh.  TLCH : Hai dây dẫn song song mang dòng điện cùng chiều hay ngược chiều sẽ tương tác với nhau như thế nào ? Vì sao lại có tương tác đó? TLCH : Nếu đặt hai cực cùng tên hay khác tên của hai nam châm lại gần nhau thì chúng sẽ tương tác như thế nào với nhau ? Vì sao ?  TLCH:Tương tác từ có cùng loại với tương tác điện không ? Làm thế nào chứng minh được điều đó? * TH: - Đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực gọi là gì ? - Vậy, đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực gọi là gì ? - Làm thế nào xác định được phương và chiều của cảm ứng từ ?  TLCH:Hãy nhận xét sự định hướng của kim nam châm tại các điểm khác nhau trong từ trường? Trả lời câu hỏi C2 trong SGK.  TLCH:Hãy nhận xét góc lệch của kim nam châm so với phương ban đầu khi đặt kim nam châm ở gần và xa 1 dòng điện ngắn . Từ đó, kết luận về độ lớn của lực từ ứng với những vị trí đó. * TH: - Xung quanh một điện tích đứng yên có điện trường. Làm thế nào để mô tả điện trường ? Xung quanh một điện tích chuyển động có từ trường . Làm thế nào để mô tả từ trường ?  TLCH: - Đặt một nam châm thử tại một điểm gần nam châm thẳng.Điều gì xảy ra đối với nam châm thử? - Đặt lần lượt các nam châm thứ 2 và thứ 3 vào cùng điểm đó, gần nam châm thẳng.Hiện tượng gì xảy ra ? Các nam châm đó định hướng như thế nào? - Nếu đặt các nam châm thử tại vị trí khác nhau thì chúng định hướng như thế nào ? - Quan sát hai nam châm thử đặt gần nhau, chúng định hướng ra sao ? Nếu lần lượt nối các nam châm thử đặt gần nhau thì ta được gì ? TLCH:Có nhận xét gì về trục của kim nam châm và những đường cong được vẽ trong phim.  TLCH: Từ sự tương tự với tính chất của đường sức điện, các em hãy thảo luận nhóm để có thể đưa ra một cách đầy đủ nhất các tính chất của đường sức từ. * TH:Làm thế nào để quan sát trực quan hình dạng đường sức từ ?  TLCH: - Điện trường đều có đặc điểm gì ? - Đường sức của điện trường đều có hình dạng như thế nào ? - Từ trường đều có đặc điểm gì ? - Đường sức của từ trường đều có hình dạng như thế nào ? - Có thể coi các đường mạt sắt trong từ phổ ở hình 26.6 SGK là các đường sức từ được không ? Vì sao ? Củng cố bài học: HS hoạt động nhóm trả lời các câu trắc nghiệm khách quan thông qua phần mềm Hot Potatoes và hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi định tính GV đặt ra. Bài : PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN Nhiệm vụ Kết quả hoạt động nhóm * TH : - Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của từ trường? - Ta đã học những loại tương tác từ nào ? - Từ trường của nam châm có tác dụng lực từ lên dây dẫn mang dòng điện đặt trong nó không ? Vì sao ? - Lực từ tác dụng lên dòng điện có phương và chiều được xác định như thế nào ? Nêu phương án thí nghiệm.  TLCH : Để chứng tỏ từ trường của nam châm cũng tác dụng lực từ lên đoạn dây mang dòng điện đặt trong nó thì trong thí nghiệm , ta cần có dụng cụ gì ? * TLCH : Làm thế nào để biết được độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây mang dòng điện trong thí nghiệm trên ? * TLCH : - Hãy quan sát thí nghiệm , nhận xét hiện tượng xảy ra, từ đó, suy ra phương chiều của lực từ trong thí nghiệm.  Có nhận xét gì về phương của mặt phẳng khung dây sau khi dây bị kéo xuống ?  Lực từ tác dụng lên đoạn dây AB có phương như thế nào ?  Hãy nêu cách phát biểu khác về phương của lực từ tác dụng lên đoạn dây AB.  Nếu đổi chiều dòng điện qua khung dây , tức đổi chiều dòng điện qua đoạn dây AB thì có hiện tượng gì xảy ra?  Nếu không đổi chiều dòng điện mà chỉ đổi chiều đường sức từ thì có hiện tượng gì xảy ra ?  Làm thế nào có thể đổi chiều đường sức từ ?  Nếu đổi cả chiều dòng điện A B và chiều đường sức từ thì hiện tượng gì xảy ra?  Vậy chiều của lực từ liên quan đến các yếu tố nào ? Củng cố bài học: HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan thông qua phần mềm Hot Potatoes và hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi định tính GV đặt ra. BÀI : CẢM ỨNG TỪ - ĐỊNH LUẬT AMPE Nhiệm vụ Kết quả hoạt động nhóm * TH: - Hãy nhắc lại cách xác định phương và chiều của vec tơ cảm ứng từ  B Tại một điểm đang khảo sát ,vec tơ cảm ứng từ  B có độ lớn được xác định như thế nào?  TLCH: Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện ở điểm nào lớn hơn thì cảm ứng từ ở điểm đó sẽ như thế nào?  TLCH : Có thể dựa vào thí nghiệm khảo sát độ lớn của lực từ để tìm ra công thức tính cảm ứng từ không ?  TLCH : - Làm thế nào để xác định được độ lớn của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện đặt trong từ trường  TLCH : - Mục đích của các thí nghiệm 1,2 ,3 là nhằm thể hiện mối liên hệ giữa lực từ F với các đại lượng nào ? Có nhận xét gì về thương số giữa lực từ F với các đại lượng đó trong mỗi thí nghiệm tương ứng? - Độ lớn của lực từ F phụ thuộc vào các yếu tố nào ?  TLCH : Vẫn giữ nguyên cường độ dòng điện , chiều dài đoạn dòng điện và góc  thì độ lớn của thương số  sinIl F có thay đổi không khi thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện để được các nam châm điện khác nhau?  TLCH : Từ thí nghiệm này, rút ra được kết luận gì về bản chất của thương số  sinIl F ? * TH : - Hãy nhắc lại cách xác định phương và chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường? - Lực từ đó có độ lớn được xác định như thế nào? Giả sử xung quanh một điểm có n nam châm thì sẽ có bao nhiêu vec tơ cảm ứng từ  B tại điểm đó ? Làm thế nào có thể tính được vec tơ  B tổng hợp ? Củng cố bài học: HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan thông qua phần mềm Hot Potatoes và hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi định tính GV đặt ra. BÀI : TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN Nhiệm vụ Kết quả hoạt động nhóm * TH: - Xét một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện . Trong khoảng không gian xung quanh nó có từ trường không ? Vì sao? - Làm thế nào có thể quan sát trực quan đường sức từ và xác định được chiều của đường sức từ trong các trường hợp này?  TLCH: - Ở bài trước , làm thế nào có thể quan sát trực quan các đường sức từ ? Có thể áp dụng biện pháp đó vào dạng mạch này không ? Hãy nêu phương án thí nghiệm - Các đường sức từ có hình dạng như thế nào? - Làm thế nào biết được chiều của các đường sức từ? * TH: Đối với trường hợp dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn gọi tắt là dòng điện tròn thì xung quanh nó có từ trường không ? Làm thế nào quan sát được các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ đó?  TLCH: - Các đường sức từ có hình dạng như thế nào? Làm thế nào biết được chiều của các đường sức từ? *TH: Đối với trường hợp ống dây có dòng điện chạy qua thì xung quanh ống và trong lòng ống dây có từ trường không ? Làm thế nào quan sát được các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ đó?  TLCH: - Dựa vào sự tương tự với hai dạng mạch ở trên , hãy tìm phương án thí nghiệm để có thể quan sát được đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. - Các đường sức từ có dạng như thế nào ? Có nhận xét gì về từ trường bên trong ống dây ? Vì sao? - Biết rằng một ống dây gồm nhiều vòng dây nối tiếp nhau. Làm thế nào xác định được chiều đường cảm ứng từ? Hãy dựa vào quy tắc nắm tay phải (hay quy tắc cái đinh ốc) đối với dòng điện tròn , hãy phát biểu quy tắc xác định chiều dòng điện trong ống dây. Củng cố bài học: HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan thông qua phần mềm Hot Potatoes và hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi định tính GV đặt ra. BÀI : TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG - ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AMPE Nhiệm vụ Kết quả hoạt động nhóm * TH : Chúng ta đã được học những loại tương tác nào thuộc về tương tác từ? Tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện cho ta biết điều gì ? Vì sao lại có hiện tượng đó ? Lực tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song được tính dựa vào các đại lượng vật lí nào ?  TLCH: - Xác định vec tơ cảm ứng từ  1 B do dòng I 1 gây ra tại trung điểm D của đoạn dòng điện PQ. - Xác định vec tơ lực từ  2 1 F do dòng I 1 gây ra tác dụng lên đoạn PQ. - Xác định vec tơ cảm ứng từ  2 B do dòng I 2 gây ra tại trung điểm C của đoạn dòng điện MN [...]... trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T, mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ Mômen lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là: A.0 Nm B.0,016 Nm C.0,32 Nm D.1,32 Nm 17 Phát biểu nào sau đây là đúng? A Chất thuận từ là chất bị nhiễm từ rất mạnh, chất nghịch từ là chất không bị nhiễm từ B Chất thuận từ và chất nghịch từ đều bị từ hóa khi đặt trong từ trường và bị mất từ tính khi từ trường ngoài mất đi... với từ trường Chọn câu ĐÚNG : A Hạt có vận tốc lớn hơn thì có thời gian bay trong từ trường lớn hơn B Hạt có vận tốc nhỏ hơn thì có thời gian bay trong từ trường nhỏ hơn C Thời gian bay trong từ trường phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo của các hạt D Thời gian bay trong từ trường của các hạt là như nhau 15.Một khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung dây chứa các đường cảm ứng từ, ... điện trong đoạn dây B Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài của đoạn dây C Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều không phụ thuộc vào độ lớn cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn dây D Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ tại vị trí đặt đoạn dây... Potatoes và hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi định tính GV đặt ra Bài : KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG Nhiệm vụ Kết quả hoạt động nhóm * TH : GV chiếu mô hình thí nghiệm cho trường hợp : đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung - Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra Vì sao có hiện tượng đó?  TLCH : - Từ trường ở thí nghiệm này là từ trường đều Nếu từ trường không đều thì sao ? - Cho dòng điện qua... câu SAI : A Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực B Khi tăng cường độ dòng điện lên bao nhiêu lần thì độ lớn cảm ứng từ sẽ giảm bấy nhiêu lần C Khi thay đổi chiều dài đọan dây dẫn đặt trong từ trường thì độ lớn cảm ứng từ không thay đổi D Cảm ứng từ là đại lượng vectơ 2 Chọn câu SAI : A Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận... Lực từ tác dụng lên 20 cm chiều dài của mỗi dây là: A lực hút có độ lớn 4.10-6 N B lực hút có độ lớn 4.10-7 N C lực đẩy có độ lớn 4.10-7 N D lực đẩy có độ lớn 4.10-6 N  Đáp án: 1B; 2C ; 3C ; 4D; 5A  Bài kiểm tra lần 5 1 Lực Lorentz là : A lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường B lực từ tác dụng lên dòng điện C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đứng yên trong từ trường D lực từ. .. dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T, mặt phẳng khung dây chứa các đường sức từ. Mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là : A 0 N.m B.0,016 N.m C.0,16 N.m D.1,6 N.m 4 Chọn câu SAI : Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện đặt trong từ trường đều : A tỉ lệ thuận với diện tích của khung B có giá trị lớn nhất khi mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ C có giá... SAI : A Từ trường có mang năng lượng B Với từ trường của nam châm, đường sức từ đi vào cực Nam , đi ra từ cực Bắc của nam châm C Tại mỗi điểm , vectơ cảm ứng từ có hướng xác định D Từ phổ là tập hợp các đường sức từ của từ trường 2 Trong hình vẽ S và N là hai cực của một nam châm hình chữ U, AB là đoạn dây mang dòng điện đặt nằm ngang trong lòng nam châm Lực từ tác dụng lên đoạn dây AB có: A phương vuông... đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ thì : A lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện B lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện C lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện D lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện 4 Một đoạn dây dẫn dài 10 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây có cường độ 2 A Lực từ tác dụng... độ từ thiên Kết quả hoạt động nhóm Nhóm 2: Trình bày về độ từ khuynh Nhóm 3 : Trình bày về các từ cực trái đất Nhóm 4 : Trình bày về bão từ Nhóm 5 : Trình bày về vai trò của từ trường đối với cuộc sống Củng cố bài học: HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan thông qua phần mềm Hot Potatoes  PHỤ LỤC 2 : BẢNG ĐIỂM TRUNG BÌNH CẢ NĂM LỚP 10 - HỌC KÌ I LỚP 11 VÀ KẾT QUẢ CÁC BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG” . gì ? - Môi trường xung quanh một vật gây ra lực từ gọi là gì ? Từ trường là gì ? Nguồn gốc gây ra từ trường ? Tính chất cơ bản của từ trường ? . trường. Làm thế nào để mô tả điện trường ? Xung quanh một điện tích chuyển động có từ trường . Làm thế nào để mô tả từ trường ?  TLCH: - Đặt một

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn An (1998) , Giáo dục học đại cương , Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
2. Nguyễn An (1996) , Giáo trình lí luận giáo dục , Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận giáo dục
3. TS. Phạm Thị Kim Anh (2006), “ Đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường phổ thông và những yêu cầu đặt ra đối với việc đào tạo giáo viên trong các trường đại học sư phạm”, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp giảng dạy ở trường phổ thông và những yêu cầu đặt ra đối với việc đào tạo giáo viên trong các trường đại học sư phạm”, Tạp chí "Dạy và học ngày nay
Tác giả: TS. Phạm Thị Kim Anh
Năm: 2006
4. Nguyễn Ngọc Bảo (1995) , Phát huy tính tích cực , tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học , Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì 93- 96 cho GV THPT – Bộ GD và đào tạo vụ GV, tr.6-8, tr.10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực , tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
5. Nguyễn Thiên Bằng ( chủ biên ) , Hoàng Đức Hải, Phương Lan (2006) , Internet cho mọi người , NXB lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internet cho mọi người
Nhà XB: NXB lao động xã hội
6. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học , NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
7. Hoàng Chúng (1982) , Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Nhà XB: NXB Giáo Dục
8. TS. Phạm Thế Dân (2006), Bài giảng Logic học trong dạy học Vật lí, Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Logic học trong dạy học Vật lí
Tác giả: TS. Phạm Thế Dân
Năm: 2006
9. Dương Ngọc Dũng (2006), “ Tư duy sáng tạo và phê phán trong giáo dục Mỹ ”,Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy sáng tạo và phê phán trong giáo dục Mỹ ”,Tạp chí "Dạy và học ngày nay
Tác giả: Dương Ngọc Dũng
Năm: 2006
10. PGS. Vương Tấn Đạt (1999), Logic học , NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học
Tác giả: PGS. Vương Tấn Đạt
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1999
11. Minh Đăng ( 2003), Những điều thú vị trên internet, NXB thống kê . 12. TS. Lê Văn Giáo, PGS TS. Lê Công Triêm, Ths. Lê Thúc Tuấn (2005),Một số vấn đề về phương pháp dạy học vật lí ở trường THPT, NXB Giáo Dục, tr.9, tr.17-18, tr.91 , tr.111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều thú vị trên internet, "NXB thống kê . 12. TS. Lê Văn Giáo, PGS TS. Lê Công Triêm, Ths. Lê Thúc Tuấn (2005), "Một số vấn đề về phương pháp dạy học vật lí ở trường THPT
Tác giả: Minh Đăng ( 2003), Những điều thú vị trên internet, NXB thống kê . 12. TS. Lê Văn Giáo, PGS TS. Lê Công Triêm, Ths. Lê Thúc Tuấn
Nhà XB: NXB thống kê . 12. TS. Lê Văn Giáo
Năm: 2005
13. Tô Xuân Giáp ( 2001), Phương tiện dạy học , NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Nhà XB: NXB Giáo Dục
14. Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 11, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lí 11
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2001
15. Nguyễn Hạnh ( 2002), Sử dụng máy vi tính trong nhà trường, NXB Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng máy vi tính trong nhà trường
Nhà XB: NXB Trẻ
16. GS. Đặng Vũ Hoạt, PGS. Nguyễn Sinh Huy, PGS. Hà Thị Đức (1995), Giáo dục học đại cương II, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương II
Tác giả: GS. Đặng Vũ Hoạt, PGS. Nguyễn Sinh Huy, PGS. Hà Thị Đức
Năm: 1995
17. PGS. Lê Văn Hồng , PTS. Lê Ngọc Lan , PTS. Nguyễn Văn Thàng (1995), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: PGS. Lê Văn Hồng , PTS. Lê Ngọc Lan , PTS. Nguyễn Văn Thàng
Năm: 1995
18. PGS. Bùi Văn Huệ, PTS. Nguyễn Ngọc Bích, PTS. Đỗ Mộng Tuấn (1995), Tâm lí học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học xã hội
Tác giả: PGS. Bùi Văn Huệ, PTS. Nguyễn Ngọc Bích, PTS. Đỗ Mộng Tuấn
Năm: 1995
19. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường THPT, Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lí ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Năm: 2001
20. Nguyễn Mạnh Hùng ( 2007) , Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí, Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh- Khoa Vật Lí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí
21. Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, NXB Giáo Dục , tr.14 , tr.89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ĐỒ THỊ ĐIỂM SỐ - Phát huy tính tích cực, chương từ trường
ĐỒ THỊ ĐIỂM SỐ (Trang 142)
ĐỒ THỊ ĐIỂM SỐ - Phát huy tính tích cực, chương từ trường
ĐỒ THỊ ĐIỂM SỐ (Trang 145)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w