Tổ chức dạy học nhóm chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn Vật lý 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh

123 1.1K 6
Tổ chức dạy học nhóm chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn Vật lý 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÔ THỊ KIỂM CHƢƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÝ 10 THPT NHẰM PHÁT HUY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TÔ THỊ KIỂM CHƢƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÝ 10 THPT NHẰM PHÁT HUY Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Văn Bình Thái Nguyên, năm 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình đề tài nghiên cứu này là của tôi, do chính tôi viết, nghiên cứu và hoàn thành chưa được công bố ở đâu trên bất kì tạp chí nào. Thái Nguyên, Tháng 4 năm 2014 Tác giả Tô Thị Kiểm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS. Tô Văn Bình đã tận tình dạy bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn tới tập thể các thầy cô giáo trong tổ Phương pháp giảng dạy vật lý, Ban chủ nhiệm khoa vật lý, Phòng sau đại học – Trường ĐHSP Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trường THPT Canh Tân, trường THPT Quang Trung, trường THPT Lục Khu đã tạo điều kiện sẵn sàng giúp đỡ em hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân, các anh chị bạn đọc đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Tác giả: Tô Thị Kiểm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn iI Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các hình vi MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Giả thuyết khoa học 3 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Phạm vi nghiên cứu 4 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 9. Cấu trúc luận văn 4 . 5 5 1.2. Quan điểm về dạy học hiện đại 6 9 9 13 21 22 26 1.4.4. Các hoạt động theo nhóm 29 1.4.5. Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 32 1.5. Thực trạng dạy học phát huy tính tích cực, tự lực trong dạy học vật lý ở trường THPT 33 Chƣơng 2. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NHÓM MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG "CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN" VẬT LÝ 10 TH . 38 2.1. Phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh qua dạy học nhóm trong dạy học vật lý 38 2.1.1. Đặc điểm bộ môn vật lý 38 2.1.2. Phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh qua dạy học nhóm trong dạy học vật lý 39 2.2. Phân tích cấu trúc đặc điểm của chương "Cân bằng và chuyển động của vật rắn" 42 2.2.1. Vị trí đặc điểm của chương "Cân bằng và chuyển động của vật rắn" 42 2.2.2. Mục tiêu dạy học của chương 43 2.2.3. Phân tích cấu trúc kiến thức của chương 44 2.2.4. Phân tích đánh giá thực trang dạy học của chương 45 2.3. Thiết kế tiến trình dạy học nhóm một số kiến thức chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” vật lý 10 THPT để phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh. 46 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm. 74 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 74 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 74 3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 74 3.3. Phương pháp đánh giá thực nghiệm sư phạm 75 3.4. Khống chế các tác động ảnh hưởng đến kết quả thực nghiệm sư phạm 75 3.5. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 76 3.5.1. Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng 76 3.5.2. Các bài thực nghiệm sư phạm 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.5.3. Chuẩn bị cơ sở vật chất. 77 3.6. Giáo viên cộng tác thực nghiệm sư phạm 77 3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 77 3.7.1. Tiêu chí đánh giá 77 3.7.2. Xây dựng ma trận đề kiểm tra - Đánh giá, thực nghiệm. 79 3.8. Tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý kết quả 79 3.8.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 79 3.8.2. Đánh giá hiệu quả dạy học nhóm đối với việc phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh qua các biểu hiện trong giờ học. 80 3.8.3. Đánh giá hiệu quả dạy học nhóm đối với việc phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo của học sinh qua bài kiểm tra. 82 3.9. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm 94 Kết luận chương 3 95 KẾT LUẬN CHUNG 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Giáo dục và đào tạo GD-ĐT Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Phương pháp dạy học tích cực PPDHTC Tính tích cực TTC Tự lực trong học tập TLTHT Hoạt động tổ chức dạy học HĐTCDH Hình thức tổ chức dạy học HTTCDH Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Sách giáo khoa SGK Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp TN và ĐC 76 Bảng 3.2: Kết quả quan sát các biểu hiện của tính tích cực, tự lực: 81 Bảng 3.3: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 1 83 Bảng 3.4: Bảng xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 1 83 Bảng 3.5: Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 1 84 Bảng 3.5: Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 1 84 Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất lũy tích 85 Bảng 3.7. Các thông số thống kê của bài kiểm tra số 1 85 Bảng 3.8: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 2 86 Bảng 3.9: Bảng xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 2 87 Bảng 3.10: Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 2 87 Bảng 3.10: Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 2 87 Bảng 3.11. Bảng phân phối tần suất lũy tích 88 Bảng 3.12: Các thông số thống kê của bài kiểm tra số 2 89 Bảng 3.13: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 3 90 Bảng 3.14: Bảng xếp loại học lực- Bài kiểm tra số 3 90 Bảng 3.15: Phân phối tần suất kết quả bài kiểm tra số 3 91 Bảng 3.16: Bảng phân phối tần suất lũy tích 92 Bảng 3.17: Các thông số thống kê của bài kiểm tra số 3 92 Bảng 3.18. Tổng hợp các thông số thống kê qua bài kiểm tra TNSP 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1. Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 1 83 Đồ thị 3.1. Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 1 84 Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích của bài kiểm tra số 1 85 Biểu đồ 3.3. Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 2 87 Đồ thị 3.3. Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 2 88 Đồ thị 3.4. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích của bài kiểm tra số 2 88 Biểu đồ 3.3. Biểu đồ xếp loại bài kiểm tra số 3 90 Đồ thị 3.5. Đồ thị đường phân phối tần suất bài kiểm tra số 3 91 Đồ thị 3.6. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích của bài kiểm tra số 3 92 [...]... quan đến sự cân bằ của vật rắn Vật lí 10 THPT được công bố Xuất phát từ những lí do trên, tôi nghiên cứu đề tài: “ chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn, Vật lí 10 THPT 2 2 Mục đích nghiên cứu hiện đại và đặc điểm DH vật lí nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh THPT 3 Giả thuyết khoa học và đặc điểm DH vật lí thì sẽ phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh THPT 4 Khách thể và đối tƣợng... huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh THPT Nguyễn Tiến Vinh: Tổ chức hoạt động ngoại khóa về các kiến thức “Điện tích- Điện trường” - Vật lí 11 theo hướng phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo của học sinh Lương Thị Dung: Phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh qua dạy học nhóm khi dạy chương “Chất khí” vật lý 10 Mặc dù đã có những công trình khoa học tìm hiểu,... Khách thể Dạy và học vật lí trong trường THPT * Đối tƣợng nghiên cứu - Chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn – Vật lí 10 THPT 5 Nhiệm vụ nghiên cứu THPT - Nghiên cứu những quan điểm cơ bản của DH hiện đại và hình thức tổ chức dạy học nhóm - Nghiên cứu vận dụng quan - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc, đặc điểm chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn – Vật lí 10 THPT - Thiết kế dạy học nhóm một... của phương pháp dạy học thông qua hoạt động nhóm của phần kiến thức về chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn – Vật lí 10 THPT 8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Góp phần của học sinh trong dạy học theo nhóm môn vật lí ở trường phổ thông - Các thiết kế tiến trình dạy học nhóm một số kiến thức chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn Vật lí 10 nhằm phá có thể sử dụng làm tài liệu tham... tính tự lực, tính tích cực của học sinh THPT khi giảng dạy các định luật vật lý Vận dụng vào giảng dạy chương chất khí lớp 10 nâng cao” Dương Thị Hoa: “Xây dựng tiến trình dạy học các thuyết về ánh sáng (vật lí 12 nâng cao) theo hướng phát triển năng lực tư duy cho học sinh Phạm Thị Hoài Hương: Tổ chức hoạt động dạy học một số kiến thức phần Nhiệt học (Vật lí 10 cơ bản) theo hướng phát huy tính tích. .. tri thức của giáo viên từng bước giảm dần, thay vào đó là vai trò tự học của học sinh có sự hướng dẫn của giáo viên ngày càng tăng lên Cho nên, các biện pháp nhằm phát huy tính tự lực của học sinh chính là các biện pháp tác động vào các yếu tố tâm lý của tính tự lực trong học tập theo hướng nâng cao vai trò của học sinh, tạo điều kiện để học sinh trực tiếp làm việc với đối tượng của hoạt động học là... điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm là quan điểm dạy học nhấn mạnh vai trò chủ đạo của học sinh trong học tập Ở đây, kiến thức thường được học sinh xây dựng với sự chỉ đạo của giáo viên Sự tò mò của học sinh được khích lệ và khuấy động Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm có những đặc trưng cơ bản là: * Học sinh là chủ thể của hoạt động dạy học Học sinh không thụ động nghe giáo viên giảng và. .. động học tập do thày tổ chức" . [10] Như vậy phiếu học tập có vai trò rất lớn hình thành kĩ năng tự lực và tích cực của học sinh Bằng việc sử dụng các phiếu học tập, chuyển hoạt động của giáo viên từ trình bày, giảng giải, thuyết minh sang hoạt động hướng dẫn, chỉ đạo Mọi học sinh được tham gia hoạt động tích cực, không còn hiện tượng thụ động nghe giảng Như vậy bằng việc hoàn thành phiếu học tập, học sinh. .. thức hành động trí tuệ của giáo viên Để thoát khỏi tình trạng này, không còn con đường nào khác là phải phát huy tính tích cực của học sinh Vì trong bản thân cấu trúc của tính tự lực trong học tập có các yếu tố như sự ý thức, nhu cầu, động cơ, hứng thú, ý chí, tính tổ chức học tập và năng lực học tập Và một khi những yếu tố này được hình thành và phát triển ở học sinh sẽ giúp cho quá trình dạy học diễn... nhằm tác động vào các thành phần của tính tự lực của học sinh Về phía học sinh, họ phải tích cực hưởng ứng và làm theo sự hướng dẫn của giáo viên Chẳng hạn như khi giáo viên nêu câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học thì học sinh phải chú ý lắng nghe, tích cực suy nghĩ để trả lời Từ đó hình thành nhu cầu nhận thức là yếu tố tiền đề, nền tảng của tính tự lực của học sinh Theo các quan điểm dạy học . RẮN" VẬT LÝ 10 TH . 38 2.1. Phát huy tính tích cực và tự lực của học sinh qua dạy học nhóm trong dạy học vật lý 38 2.1.1. Đặc điểm bộ môn vật lý 38 2.1.2. Phát huy tính tích cực và tự lực của. chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn – Vật lí 10 THPT . - Thiết kế dạy học nhóm một số kiến thức chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn – Vật lí 10 THPT . - TNSP để kiểm chứng tính. hướng phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo của học sinh . Lương Thị Dung: Phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh qua dạy học nhóm khi dạy chương “Chất khí” vật lý 10 .

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan