Bản chất của hoạt động dạy

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực, chương từ trường (Trang 54 - 56)

7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1.1.1. Bản chất của hoạt động dạy

Hoạt động dạy học là hoạt động của GV nhằm tổ chức, điều khiển hoạt động học của HS ( bao gồm hoạt động chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức), nhằm giúp cho HS cĩ thể lĩnh hội văn hố xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý và nhân cách của họ.

Trong hoạt động dạy, người thầy đĩng vai trị là chủ thể .Vì nhận thức học tập của HS là nhận thức cái mà nhân loại đã biết, nên chức năng của người thầy trong hoạt động dạy là khơng nhằm sáng tạo ra tri thức mới, khơng làm nhiệm vụ tái tạo lại tri thức cũ. Ở đây, nhiệm vụ chủ yếu, đặc trưng của người thầy là nhằm tổ chức quá trình tái tạo tri thức ở HS. Muốn làm được điều này, cần thấy rằng, cái cốt lõi trong hoạt động dạy học là làm sao tạo ra được tính tích cực, tự giác, trong hoạt

động học tập của HS.

Mặt khác, nếu rèn luyện cho HS cĩ được phương pháp, kỹ năng, thĩi quen ý chí tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào tình huống mới thì sẽ tạo cho họ hứng thú, lịng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn cĩ trong mỗi người, gĩp

phần làm cho kết quả học tập tăng lên gấp bội, giúp HS thích ứng với cuộc sống cộng đồng. Vì vậy, dạy học đĩng vai trị rất quan trọng.

Ngày nay, song song với hoạt động dạy, người ta cịn nhấn mạnh vai trị của người học và tri thức hoạt động học, cố tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo. Để tạo ra sự chuyển biến đĩ, GV cĩ thể sử dụng những biện pháp khác nhau như : tiến hành thí nghiệm , sử dụng các phương tiện dạy học trực quan , tổ chức các tình huống học tập kết hợp với sự hỗ

trợ của cơng nghệ thơng tin …Tuy nhiên , do những hạn chế về cơ sở vật chất , về

số lượng dụng cụ thí nghiệm, thời gian và hiệu quả giảng dạy , biện pháp tiến hành thí nghiệm và sử dụng phương tiện trực quan khơng thể hiện được vai trị phát huy tính tích cực, tự lực học tập của HS một cách rõ rệt. Chính vì vậy , thơng qua sự hỗ

trợ của máy vi tính và các tình huống học tập, GV cĩ thể tạo ra sự chuyển biến này.  Các mối quan hệ giữa GV, HS và tư liệu hoạt động dạy được thể hiện như

sau:

GV tổ chức, thiết kế quy trình dạy học như : xác định mục tiêu, nhiệm vụ dạy học, lựa chọn nội dung, dự kiến các tình huống sư phạm cĩ thể nảy sinh, thơng qua sự hỗ trợ của máy vi tính, GV cĩ thể kiểm tra, hướng dẫn hoạt động tự học của HS, từng bước dẫn dắt người học giải quyết các vấn đề, phát hiện ra những tri trức, kỹ

năng , phương pháp mới.

HS -khách thể của hoạt động dạy, chủ thể của nhận thức, phải khơng ngừng phát huy tính tích cực, tự lực trong học tập, thơng qua đĩ HS cĩ thể chiếm lĩnh kiến thức, phát triển tâm lý, năng lực trí tuệ và hồn thiện nhân cách của bản thân.

Tư liệu hoạt động dạy học giúp cho GV cĩ thể tổ chức, cung cấp tư liệu, tạo tình huống cho hoạt động của HS. Mặt khác, thơng qua tư liệu dạy học, HS cĩ thể

thích ứng với các tình huống học tập, thực hiện hành động chiếm lĩnh kiến thức cho bản thân.Với sự hỗ trợ của máy vi tính , giáo viên cĩ thể trình chiếu các tư liệu dạy học, ngược lại, bản thân cá nhân HS cũng cĩ thể tự tìm kiếm tư liệu học tập qua khai thác mạng internet.

Theo lý luận dạy học, cĩ ba cách tiếp cận hoạt động học từ phía người dạy:

 Chú ý đến sản phẩm của học: Ví dụ: Học xong vấn đề này thì HS đạt được mục tiêu gì về kiến thức, kỹ năng, thái độ? GV cần xác định rõ mục tiêu đĩ và tìm cách truyền đạt, làm mẫu thích hợp cho HS.

 Quan tâm đến quá trình học .Ví dụ: HS phải cần những thao tác tư duy nào

để nắm được kiến thức? HS phải trải qua hoạt động thực hành nào để cĩ

được kỹ năng? Vai trị của GV là tổ chức các hoạt động thực hành thích hợp

để HS đạt được mục tiêu học tập.

 Quan tâm đến những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn học tập, trong cuộc sống cộng đồng. Ví dụ : Hiện tượng sắp học mâu thuẫn hoặc vượt ra ngồi khái niệm, định luật đã học trước đĩ như thế nào? Vai trị của GV là nhằm tổ

chức các tình huống cĩ vấn đề, hướng HS nhận dạng vấn đề, tổ chức cho HS giải quyết vấn đề .

Cả ba cách tiếp cận trên đều nhằm nâng cao hiệu quả học tập. Học thơng qua tập dượt, giải quyết vấn đề thì càng làm cho kiến thức vững chắc vì khi đĩ, quá trình tư duy được thực hiện một cách tích cực.

Như vậy, trong dạy học, GV khơng cịn đĩng vai trị người truyền đạt kiến thức mà là người gợi mở, hướng dẫn, tổ chức, cố vấn, trọng tài cho các hoạt động tìm tịi, tranh luận của HS. Do đĩ, ngồi việc nắm vững trình độ chuyên mơn, người thầy cịn phải am hiểu sâu sắc học sinh, tổ chức, hướng dẫn họ hoạt động, giúp cho HS tiến bộ nhanh trên con đường học tập tự lực , kết hợp với việc sử dụng cĩ hiệu quả các phương tiện dạy học hiện đại.

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực, chương từ trường (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)