7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.3. Bài :C ẢM ỨNG TỪ ĐỊNH LUẬT AMPE
Mục tiêu
Kiến thức
Phát biểu được định nghĩa và hiểu được ý nghĩa của cảm ứng từ. Nắm được và vận dụng được định luật Ampe.
Kĩ năng
Hoạt động nhĩm trả lời được các câu hỏi trong SGK và các câu hỏi củng cố
bài , mở rộng của GV, phát triển kĩ năng diễn đạt thơng tin bằng lời nĩi. Thực hiện những nhiệm vụ học tập được giao ở lớp và về nhà (thơng qua
trang Web vật lí GV đã soạn sẵn) , phát triển kĩ năng trả lời các câu trắc nghiệm khách quan theo những yêu cầu của giáo viên thơng qua phần mềm Hot Potatoes.
Kĩ năng tìm hiểu thêm kiến thức thơng qua khai thác mạng internet và trao
đổi với GV qua thưđiện tử.
Kĩ năng sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint ( hay Frontpage) để trình bày và thuyết trình những kiến thức khai thác được .
Thái độ
HS tích cực , tự lực trong học tập với sự hỗ trợ của máy vi tính.
HS hứng thú học tập mơn vật lí nĩi chung và chương “Từ trường” nĩi riêng.
Chuẩn bị
Giáo viên :
Tìm những tài liệu liên quan đến bài “Cảm ứng từ- Định luật Ampe” trên mạng internet và địa chỉ những trang Web như phim , hình ảnh , thơng tin…hay trực tiếp quay phim.
Soạn thảo tiến trình dạy học bài “Cảm ứng từ- Định luật Ampe” nhằm phát huy tính tích cực , tự lực học tập của HS.
Thiết kế bài giảng điện tử.
Chuẩn bị phiếu học tập , giao việc cho HS ở lớp và về nhà nhằm phát huy tính tích cực , tự lực học tập của HS.
Dự kiến trao đổi thêm với HS về kiến thức của bài qua thưđiện tử. Học sinh : Thực hiện những cơng việc được giao ở bài trước.Từ các kết quả
đã chuẩn bị, HS sẽ thảo luận với các HS khác trong nhĩm , xây dựng nên bài học dưới sự hướng dẫn của GV.
Tiến trình dạy học
Để dạy bài này , giáo viên chia lớp thành 8 nhĩm HS , mỗi nhĩm từ 4
đến 6 HS. Các nhĩm hoạt động , tham gia trả lời , thảo luận những tình huống , câu hỏi của GV đặt ra .
Tổ chức tình huống học tập1
- Hãy nhắc lại cách xác định phương và chiều của vec tơ cảm ứng từ
B.
Nhờ vào máy vi tính , GV cĩ thể cho HS xem lại đoạn phim xác định B . - Vậy tại một điểm đang khảo sát , vectơ cảm ứng từ Bcĩ độ lớn được
xác định như thế nào?
Các câu hỏi hướng dẫn
- Ở bài trước ta đã biết, nếu lực từ tác dụng lên đoạn dịng điện ở điểm nào lớn hơn thì cảm ứng từởđiểm đĩ sẽ như thế nào?
- Vậy ta cĩ thể dựa vào thí nghiệm khảo sát độ lớn của lực từđể tìm ra cơng thức tính cảm ứng từđược khơng ?
- Làm thế nào để xác định được độ lớn của lực từ tác dụng lên một
đoạn dây mang dịng điện đặt trong từ trường?
Sau khi GV cho HS hoạt động nhĩm và đưa ra phương án thí nghiệm , GV sẽ chiếu lên màn hình mơ hình thí nghiệm để xác định lực từ .
Sau đĩ, GV lần lượt mở các đoạn phim mơ tả thí nghiệm 1,2,3, như SGK và cho hiện lên màn hình các bảng 28.1; 28.2; 28.3 nhưng chỉ hiện số liệu thu được từ thí nghiệm.
- Mục đích của các thí nghiệm 1,2 ,3 là nhằm muốn thể hiện mối liên hệ
giữa lực từ F với các đại lượng nào ? Cĩ nhận xét gì về thương số
giữa lực từ F với các đại lượng đĩ trong mỗi thí nghiệm tương ứng? - Vậy độ lớn của lực từ F phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
- Vẫn giữ nguyên cường độ dịng điện , chiều dài đoạn dịng điện và gĩc thì độ lớn của thương số
sin
Il F
cĩ thay đổi khơng khi thay đổi cường độ dịng điện qua nam châm điện để được các nam châm điện khác nhau?
GV cho HS quan sát thí nghiệm qua máy vi tính .
- Từ thí nghiệm này, rút ra được kết luận gì về bản chất của thương số
sin
Il F
?
GV đưa ra cơng thức tính độ lớn của cảm ứng từ và đơn vị tương ứng . Nhờ máy vi tính , GV cho hiện lên một số giá trị cảm ứng từ trong thực tế để HS dễ hình dung.
GV cho HS độc lập làm câu hỏi C1 trong SGK ,sau đĩ, kiểm tra kết quả
với các bạn cùng nhĩm và hướng học sinh đến cách xác định vectơ cảm
ứng từ Bmột cách tổng quát.
Tổ chức tình huống học tập2
- Hãy nhắc lại cách xác định phương và chiều của lực từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn mang dịng điện đặt trong từ trường?
- Lực từ đĩ cĩ độ lớn được xác định như thế nào ? GV giới thiệu cho HS cơng thức định luật Ampe .
- Giả sử xung quanh một điểm cĩ n nam châm thì sẽ cĩ bao nhiêu vectơ
cảm ứng từ B tại điểm đĩ ? Làm thế nào cĩ thể tính được vectơ B
tổng hợp ?
Sau cùng , GV đưa ra những câu hỏi củng cố bài học và giao nhiệm vụ về
Củng cố bài học và nhiệm vụ về nhà của học sinh
Củng cố bài học
GV cho HS làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan thơng qua phần mềm Hot Potatoes và các câu hỏi định tính sau:
CÂU HỎI ĐỊNH TÍNH
1. Vì sao khơng định nghĩa cảm ứng từ qua độ lớn của lực từ tác dụng lên kim nam châm thử mà phải định nghĩa cảm ứng từ qua độ lớn lực từ tác dụng lên một đoạn dịng điện ?
2. Vì sao khơng sử dụng những đoạn dây dẫn dài mang dịng điện trong những thí nghiệm trên mà phải sử dụng những đoạn dây dẫn cĩ độ dài đủ nhỏ ? 3. Từ cơng thức 28.1 SGK, sin Il F B . Nếu 900 thì ta cĩ Il F B (*). Làm thế nào để cĩ thể suy ra cơng thức Ampe từ cơng thức (*) mà khơng dựa vào cơng thức 28.1 trong trường hợp dịng điện và đường sức từ hợp với nhau một gĩc 900.
Nhiệm vụ về nhà của HS
* Củng cố lại kiến thức thơng qua trang Web vật lí về chương “Từ trường” .Tự
kiểm tra , đánh giá lại kiến thức của mình qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã được soạn thảo bằng phần mềm Hot Potatoes . HS làm một số bài tập tự luận để nâng cao kiến thức và nhận nhiệm vụ cụ thểđược giao.
* Tìm hiểu về các vấn đề sau thơng qua mạng internet. Sau khi tìm hiểu , HS thảo luận qua nhĩm học tập để đưa ra giải pháp tốt nhất và cĩ thể trao đổi ý kiến , tham khảo , tranh luận thêm với GV qua thư điện tử . HS soạn thảo lại những nội dung tìm hiểu được qua bài viết báo cáo bằng chương trình Microsoft PowerPoint hoặc thiết kế Web, gởi cho GV qua thưđiện tử hay đĩa CD để GV
đánh giá và đại diện nhĩm HS sẽ trình bày trước lớp.
- Tìm hiểu về khả năng tạo ra từ trường đều của vịng dây Hem – hơn hay những vấn đề khác cĩ liên quan đến bài học.
* Chuẩn bị bài mới :
- Tìm hiểu về từ trường của một số dịng điện cĩ dạng đơn giản : từ trường của dịng điện thẳng , từ trường của dịng điện trịn, từ trường của dịng
điện trong ống dây dài.