7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.2.2. Tổ chức tình huống học tập với sự hỗ trợ của máy vi tính
Tình huống học tập là những tình huống hay hồn cảnh mà khi đĩ, một vấn đề đã trở thành vấn đề của chủ thể nhận thức ( hay HS ). Khi đĩ HS đã ý thức được sự
hiện diện của mâu thuẫn nhận thức, hưng phấn và cĩ nhu cầu giải quyết mâu thuẫn
đĩ. Tình huống học tập giúp cho HS cĩ khả năng tư duy tích cực trong việc tiếp thu những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo. Mặt khác, tình huống học tập được xác định và
đánh giá bởi mức độ thể hiện nhu cầu nhận thức như: tích cực, chủ động, tìm tịi, say mê, tập trung cao độ…
Trong lý luận dạy học, tình huống học tập là tình huống khởi đầu tư duy. Cũng như trong tâm lý học, tư duy bắt đầu từ những tình huống học tập cĩ vấn đề nên tình huống cĩ vấn đề chính là nguồn gốc của tư duy, giúp cho con người cĩ thể giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
Mặt khác, theo triết học duy vật biện chứng thì mâu thuẫn là động lực của sự
phát triển, kể cả phát triển về mặt nhận thức. Vì vậy, tình huống học tập cĩ vấn đề
gĩp phần vạch ra những mâu thuẫn đĩ, biến nĩ thành mâu thuẫn trong ý thức của HS, giúp HS phát triển nhận thức, tạo ra sự say mê, hứng thú trong học tập của HS. Ví dụ: mâu thuẫn về những kiến thức, kỹ năng cũ với những kiến thức, kỹ năng mới…
Việc tổ chức tình huống học tập cần phải dựa trên sự hiểu biết đặc điểm tâm lý của HS cùng với hồn cảnh cụ thể của lớp học .Trong việc tổ chức ấy, GV phải đề
xuất các tình huống sao cho HS cĩ thể hình thành hay điều chỉnh kiến thức của họ, phải đi đến tìm tịi cái mới chứ khơng phải đơn thuần lặp lại những kiến thức cũ. Hiện nay, với sự hỗ trợ của máy vi tính, qua những hình ảnh hay những đoạn phim trực quan… GV cĩ thể làm nảy sinh nên tình huống học tập cĩ vấn đề một cách dễ
dàng hơn và HS dễ dàng nhận thức được vấn đề cần giải quyết. Ví dụ :
Bằng các biện pháp: kiểm tra bài cũ, kể chuyện danh nhân , trình chiếu các đoạn phim , hình ảnh liên quan đến kiến thức mới với sự hỗ
trợ của máy vi tính. . ., GV kích hoạt HS, hướng họ vào mơi trường giờ học hoặc mục tiêu học tập.
Dựa vào các nguồn lực, các tư liệu vật lí, thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo,. . . ., với sự hỗ trợ của máy vi tính, GV tạo ra tình huống học tập cĩ vấn đềứng với những kiến thức mà HS cần chiếm lĩnh. GV động viên HS trao đổi , giải quyết các tình huống đĩ, gĩp phần bộc lộ ra mối liên hệ giữa kinh nghiệm của họ với vấn đề học tập, cĩ thể dựa trên các cấp độ:
Tự nghiên cứu vấn đề: tính độc lập của người học được phát huy cao độ.
Đàm thoại nghiên cứu vấn đề: HS giải quyết vấn đề dựa vào gợi ý của GV.
Thuyết trình giải quyết vấn đề : là cấp độ thấp nhất , GV tạo tình huống, tạo vấn đề, sau đĩ đặt vấn đề và trình bày suy nghĩ, giải quyết.
Sự kết nối kinh nghiệm với vấn đề học tập của HS sẽ gây ra phản ứng, thái độ
của họ đối với vấn đề học tập, phát động các chức năng phản ánh, cảm xúc, chức năng vận động, giao tiếp ở HS.
Các quá trình trên làm nảy sinh sự thích thú, thư giãn, hứng thú… ở HS khi tình huống cĩ vấn đề được giải quyết. Trạng thái này sẽ nâng cao tinh thần học tập
ở HS.
Ngồi ra cần lưu ý rằng các nhiệm vụ mà GV đề ra cho HS trong giải quyết vấn đề cần phải vừa sức của họ, và HS sẵn sàng đảm nhận các nhiệm vụđĩ.
Việc giải quyết những tình huống học tập cĩ vấn đề thường đi theo các bậc tăng dần như sau:
GV hướng dẫn HS vượt qua những khĩ khăn mà họ vấp phải.
GV tạo ra những tình huống dưới dạng câu hỏi.
HS tự mình giải quyết vấn đề.
Cần lưu ý rằng, sau khi tổ chức tình huống học tập, nêu được vấn đề, câu hỏi cần tìm lời giải đáp thì GV phải xây dựng những câu hỏi hướng dẫn, định hướng cần thiết.
Câu hỏi hướng dẫn thường theo các kiểu sau:
Gợi ý cho HS suy nghĩ, huy động một kiến thức đã biết hay phương pháp
để giải quyết nhiệm vụ.
Gợi ý cho HS liên tưởng đến một kinh nghiệm đã cĩ trong cuộc sống.
Gợi ý cho HS những khả năng cĩ thể xảy ra, đề xuất những cách giải quyết khác nhau.
Gợi ý cho HS tìm những dữ kiện bổ sung để giải quyết nhiệm vụ nhận thức.
Gợi ý cho học sinh một số cách tác động vào tự nhiên (làm thí nghiệm hay quan sát ) để tìm câu trả lời.
Gợi ý cho HS thực hiện các phép suy luận lơgic hay tốn học để suy ra kết luận.
Mặt khác, các câu hỏi hướng dẫn phải chính xác về ngữ pháp, rõ ràng về nội dung và được diễn đạt sáng sủa, dễ hiểu, phù hợp với trình độ HS . GV phải chú ý
đến câu trả lời của HS để xác định những sai lầm và sửa chữa giúp HS ngày càng tin vào khả năng của mình, thơng qua đĩ, GV đạt hiệu quả trong việc phát huy tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức, thơng qua hành động nhận thức.
1.2.2.3.Trình chiếu các tư liệu vật lí
Nhờ vào sự hỗ trợ của máy vi tính , GV cĩ thể trình chiếu các tư liệu vật lí liên quan đến bài học để HS cĩ thể nắm vững hơn kiến thức. Mặt khác , HS cũng cĩ thể nhờ vào máy vi tính để trình chiếu những tư liệu qua khai thác mạng internet , hoạt động nhĩm , để thảo luận và trao đổi kiến thêm về kiến thức với các nhĩm khác và với GV.
Các tư liệu vật lí thường được trình chiếu :
- Các đoạn phim về thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo, mơ phỏng một quá trình hay một hiện tượng vật lí.
- Các hình ảnh tĩnh hoặc động liên quan đến kiến thức vật lí cần truyền đạt. - Các bài viết, thơng tin qua khai thác mạng internet.