Sơ bộ đề xuất các nguyên nhân của những khĩ khăn, sai lầm và hướng khắc phục

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực, chương từ trường (Trang 86 - 88)

7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.4. Sơ bộ đề xuất các nguyên nhân của những khĩ khăn, sai lầm và hướng khắc phục

khc phc

Những khĩ khăn, sai lầm

 Thơng qua trao đổi trực tiếp với một số GV và qua bút vấn thì từ trường là một khái niệm trừu tượng . HS rất khĩ nắm bắt , khĩ vận dụng để giải thích các hiện tượng , các tình huống cĩ liên quan.

 HS rất hay nhầm lẫn khi sử dụng quy tắc nắm tay phải ( hay quy tắc cái

đinh ốc ) để xác định vectơ cảm ứng từ và quy tắc bàn tay trái để xác định lực từ , lực Lorentz.

 Kiến thức về vectơ của HS cịn yếu, khả năng tưởng tượng khơng gian cịn kém nên HS gặp nhiều khĩ khăn trong giải quyết các bài tốn liên quan đến vẽ hình.

 Do những điều kiện khách quan : cơ sở vật chất , thời gian ,…, HS khơng

được tiếp cận với các thí nghiệm về từ trường nên hạn chế tính tích cực , tự lực của HS trong học tập.

Nguyên nhân của những khĩ khăn , sai lầm

 Phương pháp dạy học chưa thật phù hợp.GV chưa tạo ra được những tình huống gây chú ý , kích thích hứng thú , từ đĩ cĩ thể phát huy tính tích cực, tự lực trong học tập của HS. Các câu hỏi hướng dẫn thường khơng phù hợp hoặc quá xa với vùng phát triển gần của HS . GV chưa tạo điều kiện cho HS vận dụng vốn kiến thức cũđể chiếm lĩnh kiến thức mới.  GV chưa bám sát những nội dung kiến thức cơ bản mà HS cần nắm vững

nên khơng cĩ biện pháp làm nổi bật , khắc sâu kiến thức đĩ.

 Nội dung chương trình vật lí lớp 11 ban Khoa học tự nhiên khá nặng , GV thường khơng cĩ phần củng cố sau mỗi bài học để HS cĩ thể nhớ và hiểu bài học kĩ hơn .

 HS chịu ảnh hưởng nặng nề của cách học thụđộng , khĩ thay đổi . Nhiều HS cĩ thể trả lời các câu hỏi được đặt ra nhưng khơng bao giờ giơ tay

phát biểu ý kiến . Do vậy , kiến thức mà HS thu được chỉ theo lối truyền thụ một chiều, HS hồn tịan khơng tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức. Vì thế , HS rất dễ mau quên kiến thức và mắc sai lầm khi vận dụng.

Đề xuất hướng khắc phục

 GV phải soạn thảo tiến trình dạy học các bài học cụ thể của chương “ Từ

trường” với mục đích rõ ràng, tạo được tình huống học tập, gây sự chú ý , hứng thú đối với HS . Các câu hỏi hướng dẫn phải phù hợp ,GV gợi ý cho HS đưa ra các giả thiết , sau đĩ , kiểm chứng lại bằng thí nghiệm. Như

vậy , nếu cĩ sự hỗ trợ của máy vi tính, HS sẽ tích cực , tự lực chiếm lĩnh kiến thức một cách dễ dàng.

 GV hướng cho HS vận dụng kiến thức cũđể chiếm lĩnh kiến thức mới.  GV cho HS hoạt động nhĩm trong học tập , giúp các em cĩ sự trao đổi ,

tương tác với nhau trong quá trình lĩnh hội kiến thức . GV cho HS làm các bài tập định tính nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức ở HS, làm phát triển tư duy logic , khả năng phán đốn , tính sáng tạo ở HS.

 Nếu cĩ thể , GV thiết kế trang Web nhằm củng cố lại kiến thức , cung cấp thêm thơng tin , giao nhiệm vụ học tập cho HS , rèn luyện khả năng tự

học của HS qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan . Thơng qua liên kết với các trang Web khác , GV hướng dẫn HS khai thác thêm thơng tin trên mạng internet. Từđĩ, HS sẽ ngày càng thích thú , tích cực , tự lực trong học tập và kiến thức HS chiếm lĩnh được sẽ rất vững chắc.

 GV và HS trao đổi thêm thơng tin , kiến thức qua thư điện tử , tạo sự

Một phần của tài liệu Phát huy tính tích cực, chương từ trường (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)