1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môi trường biển khái niệm và các vấn đề về môi trường biển

66 9,2K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Môi trường biển khái niệm và các vấn đề về môi trường biển

TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO VIỆT NAM VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO MÔI TRƯỜNG BIỂN KHÁI NIỆM VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG BIỂN VŨ THANH CA Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM 1.1 Khái niệm môi trường môi trường biển Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 1.1 Khái niệm môi trường môi trường biển Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho mơi trường lành, đẹp; phịng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 1.1 Khái niệm môi trường môi trường biển Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 1.1 Khái niệm môi trường môi trường biển Sự cố môi trường tai biến rủi ro xảy trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái biến đổi môi trường nghiêm trọng Chất gây ô nhiễm chất yếu tố vật lý xuất mơi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm 10 Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 1.1 Khái niệm môi trường môi trường biển 11 Chất thải nguy hại chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc đặc tính nguy hại khác 12 Quản lý chất thải hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải 13 Phế liệu sản phẩm, vật liệu bị loại từ trình sản xuất tiêu dùng thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 1.1 Khái niệm môi trường môi trường biển 14 Sức chịu tải môi trường giới hạn cho phép mà mơi trường tiếp nhận hấp thụ chất gây ô nhiễm 15 Hệ sinh thái hệ quần thể sinh vật khu vực địa lý tự nhiên định tồn phát triển, có tác động qua lại với 16 Đa dạng sinh học phong phú nguồn gen, loài sinh vật hệ sinh thái 17 Quan trắc môi trường trình theo dõi có hệ thống mơi trường, yếu tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá trạng, diễn biến chất lượng môi trường tác động xấu môi trường Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 1.1 Khái niệm môi trường môi trường biển 18 Thông tin môi trường bao gồm số liệu, liệu thành phần môi trường; trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế nguồn tài nguyên thiên nhiên; tác động môi trường; chất thải; mức độ mơi trường bị nhiễm, suy thối thông tin vấn đề môi trường khác 19 Đánh giá mơi trường chiến lược việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước phê duyệt nhằm bảo đảm phát triển bền vững Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 1.1 Khái niệm môi trường môi trường biển 20 Đánh giá tác động mơi trường việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường dự án đầu tư cụ thể để đưa biện pháp bảo vệ môi trường triển khai dự án 21 Khí thải gây hiệu ứng nhà kính loại khí tác động đến trao đổi nhiệt trái đất không gian xung quanh làm nhiệt độ khơng khí bao quanh bề mặt trái đất nóng lên 22 Hạn ngạch phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính khối lượng khí gây hiệu ứng nhà kính quốc gia phép thải vào bầu khí theo quy định điều ước quốc tế liên quan Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 1.1 Khái niệm môi trường mơi trường biển Như vậy: Mơi trường tự nhiên định nghĩa tổ hợp yếu tố khí hậu, sinh thái học, hố học thổ nhưỡng tác động lên người thể sống khác xác định hình thức sinh tồn chúng Môi trường bao gồm tất thứ mà có ảnh hưởng trực tiếp đến trao đổi chất hay hành vi người thể sống hay loài, bao gồm ánh sáng, khơng khí, nước, đất thể sống khác Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ cơng tác quản lý mơi trường biển • Ngồi việc thiết lập khu bảo tồn biển có ý nghĩa pháp lý, góp thêm sở chứng bảo vệ chủ quyền Việt Nam phạm vi vùng biển đặc quyền kinh tế Quản lý tổng hợp đới bờ biển: a, Khái quát đới bờ: • Chúng ta biết đới bờ biển vùng chuyển tiếp biển lục địa, mang đặc trưng ba phương diện môi trường, sinh thái, tài nguyên Đới bờ biển thường xuyên biến đổi, nhạy cảm, chịu tác động tự nhiên người Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ cơng tác quản lý mơi trường biển • Thuộc tính đới bờ biển: - Đới bờ biển hệ tự nhiên hoàn chỉnh, độc lập, không cô lập - Sự tồn đới bờ biển nhờ mối tương tác qua lại hợp phần bên hệ trình nội hệ - Sự phát triển đới bờ biển nhờ mối tương tác qua lại với hệ lân cận trình bên ngồi hệ - Trong đới bờ biển lại chứa đựng hệ tự nhiên cấp nhỏ cửa sông, hệ sinh thái Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ công tác quản lý môi trường biển b) Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến suy thoái môi trường vùng bờ biển quản lý đơn ngành c) Những khó khăn địa phương liên quan đến quản lý vùng ven biển - Các kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế ven biển thường mang tính chất đơn ngành, thường ưu tiên cho khai thác mà thiếu kế hoạch quản lý tài nguyên BVMT - Thiếu điều phối cấu trúc dọc từ trung ương xuống địa phương cấu trúc ngang ngành địa phương, địa bàn Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ cơng tác quản lý môi trường biển - Nhiều vùng ven biển việc chặt phá rừng ngập mặn ven biển để làm đầm tơm, cịn phá lúa nội đồng dẫn nước mặn vào để nuôi tôm - Để quản lý vùng ven biển nay, từ trung ương đến địa phương chưa có quan cụ thể đứng quản lý chế tài để quản lý - Vùng ven biển vùng chồng lẫn lợi ích ngành địa phương Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ cơng tác quản lý môi trường biển d) Một số giải pháp để bảo vệ môi trường biển bờ biển - Muốn quản lý vùng bờ biển có hiệu cần phải dựa sở khoa học vững chắc, phải tính đến hạn chế hệ thống tài nguyên ven bờ bối cảnh cân thống với nhu cầu phát triển ngành khác - Phải chấp nhận quản lý tổng hợp Muốn vậy, trình quản lý cần có tham gia bên liên quan quan quản lý nhà nước theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương điều phối ngành địa phương, địa bàn người dân địa phương chịu ảnh hưởng trực tiếp trình quản lý Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ cơng tác quản lý môi trường biển - Một giải pháp tiếp cận phát triển có hiệu vùng bờ quy hoạch ven biển cách hợp lý gắn với kế hoạch quản lý vùng bờ biển Hay nói cách khác tiến tới quản lý tổng hợp đới bờ biển - Một yêu cầu quản lý tổng hợp vùng ven biển nâng cao chất lượng sống cộng đồng phụ thuộc trực tiếp vào tài nguyên vùng ven biển mà gìn giữ đa dạng sinh học suất hệ sinh thái ven biển Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ công tác quản lý môi trường biển  Vào năm 30 kỷ 20, vùng ven biển Giao Thủy bảo vệ rừng ngập mặn  Dưới áp lực hoạt động kinh tế, cánh rừng suy giảm nghiêm trọng vào năm 60-70  Vào năm 90, với nguồn kinh phí dự án 327, số diện tích bãi bồi ven biển huyện trồng rừng ngập mặn tỷ lệ sống thành rừng thấp  Các hộ chọn trồng rừng ngập mặn phải hộ nghèo, hội viên Hội Chữ thập đỏ có tinh thần trách nhiệm  Mỗi hộ lựa chọn chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện định giao đất thời hạn 10 năm để trồng bảo vệ rừng Trung bình hộ nhận gần triệu, khoản tiền có ý nghĩa với người nghèo  Toàn huyện năm 1997 tới 2003 trồng 2300 ha, trồng xen nhằm đa dạng hóa rừng ngập mặn với 4062 bần, đâng; trồng sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ sống đạt 85 - 90% Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ cơng tác quản lý môi trường biển  Khi RNM phục hồi tạo mơi trường thuận lợi cho hải sản tự nhiên phát triển, tăng số lượng chủng loại  Vào thời gian nông nhàn, lúc thuỷ triều cạn, người dân địa phương bãi triều thuộc trongvùng đệm vùng lõi Vuờn quốc gia Xuân Thuỷ để bắt, mò, đào, làm đăng để bắt lồi hải sản cua, ốc, cá bớp hà  Thu nhập trung bình khoảng từ 18.000 - 59.000 đồng/người/ngày Nếu tính cho vụ, người dân bắt khoảng 8,5 triệu  Hàng ngày, vùng bãi triều ven biển huyện Giao Thuỷ có khoảng 400 người khai thác ngao, vạng Do nhiều người khai thác nên suất đạt - 7kg/lao động Sản lượng khai thác năm 2003 ước tính khoảng 150 tấn/năm Có tới 29,4% đến 44% dân số tham gia đánh bắt thuỷ hải sản, Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ cơng tác quản lý mơi trường biển  Năm 2001, số hộ tham gia nuôi trồng hải sản lên tới 10,9% đến 29,4% dân số vùng với thu nhập trung bình hộ 13.404.800 đến 38.898.600 đồng/năm Phần lớn diện tích ni trồng hải sản nằm khu đê biển (1.795,5 ha) với hình thức kết hợp: tơm sú - cua - rong câu tơm tự nhiên Diện tích trung bình đầm 16,7 với khoảng 5,4 người chung vốn làm Lợi nhuận trung bình đạt khoảng 10,1 triệu/ha/năm vào năm 2001  Nuôi trồng thuỷ sản dẫn tới ô nhiễm môi trường Nhiều đợt dịch bệnh suy thối mơi trường khiến cho nhiều đầm tôm thất thu, chủ đầm mang nợ, chí dẫn đến nguy nghèo đói Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ công tác quản lý môi trường biển  Mâu thuẫn người nuôi trồng thuỷ sản đánh bắt tự nhiên  Người nghèo phải đến bãi xa ngồi biển để cuốc ngó xẹp hà, nơi mà họ để đến Vì 10-15 người tập hợp lại họ thuê thuyền máy để bãi khơi Họ phải dậy sớm phải ngồi bãi lâu Những người khơng có khả trả tiền thuyền phải nhà phải phụ thuộc vào nông nghiệp tuý, lại có đủ gạo ăn tháng/năm  Mức sống trung bình người dân vùng tương đối cao, từ 198.500 đồng/người/tháng đến 366.200 đồng/người/tháng (năm 2001) Tuy nhiên, mặt mức sống người dân nâng cao phận người dân sống nghèo đói (UNDP-GEF Medium-sized Project Brief, 2000) Tỷ lệ hộ có mức sống 80.000 đồng/người/tháng (tỷ lệ đói nghèo) chiếm khoảng từ 10,67% đến 17,16%, tỷ lệ hộ khơng có khả tài chiếm từ 12,96% đến 26,15% dân số Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ cơng tác quản lý môi trường biển  Việc khai thác tài nguyên thủy hải sản hình thức mang tính hủy diệt diễn gay gắt dùng xung điện, hóa chất độc hại Nguồn lợi chim, thú khơng nằm ngồi quy luật Giá thành chim trời cao, đơi mịng vịt giá 120-150 ngàn đồng, ngỗng giá triệu đồng;  cách quản lý tập trung nhà nước tư nhân hố khơng phải giải pháp tối ưu việc làm giảm suy thoái RNM  Một số nghiên cứu cho phương pháp quản lý mang tính thực tế kết hợp loại hình bao gồm quản lý tập trung, tư nhân hố quản lý dựa sở cộng đồng coi hợp lý nhất: hệ thống đê điều phải nhà nước quản lý, đầm tơm hộ quản lý RNM phải tất người dân cộng đồng quản lý Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 2.3 Một số thí dụ công tác quản lý môi trường biển  Những bên tham gia q trình quản lý tổng hợp vùng bờ biển Giao Thủy bao gồm: Cộng đồng cư dân ven biển; Chính quyền địa phương (ủy ban nhân dân cấp); Các hội, đoàn thể địa phương (và trung ương có liên quan); Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy (và quan quản lý trực tiếp); Các nhà khoa học (tham gia vào nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ cho công tác quản lý tổng hợp vùng ven biển) Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ • Để dẫn đến tình trạng biển bị nhiễm có nhiều ngun nhân khách quan chủ quan • Về mặt khách quan, ta chưa có hệ thống thể chế sách hiệu lực để làm sở cho quản lý, đội ngũ cán quản lý thiếu số lượng yếu chất lượng, nhận thức cộng đồng dân cư ven biển biển tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường cịn thấp, sở vật chất trang thiết bị thiếu thốn; quan nhà nước thực chức quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo vừa thành lập vào hoạt động Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ • Về mặt chủ quan, công tác quản lý nhà nước việc khai thác, tái tạo tài nguyên bảo vệ môi trường biển chưa trọng đầy đủ • Để thực tốt việc bảo vệ cải thiện môi trường biển, cần sớm hoàn thiện văn Luật Bảo vệ mơi trường thể chế, sách phục vụ quản lý nhà nước tài nguyên mơi trường biển Đồng thời, cần khẳng định vai trị quan quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo ... tiến xã hội bảo vệ môi trường Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 1.1 Khái niệm môi trường môi trường biển Tiêu chuẩn môi trường giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh,... Khái niệm môi trường môi trường biển Môi trường biển bao gồm tất thứ mà có ảnh hưởng trực tiếp đến trao đổi chất hay hành vi người sinh vật sống biển, bao gồm ánh sáng, không khí biển, nước biển, ... xấu môi trường Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo 1.1 Khái niệm môi trường môi trường biển 18 Thông tin môi trường bao gồm số liệu, liệu thành phần môi trường; trữ lượng, giá trị sinh thái,

Ngày đăng: 18/01/2013, 14:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình thái vật chất khác. - Môi trường biển khái niệm và các vấn đề về môi trường biển
hình th ái vật chất khác (Trang 2)
8. Nghiêm cấm mọi hình thức đổ chất thải trong vùng biển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt  Nam . - Môi trường biển khái niệm và các vấn đề về môi trường biển
8. Nghiêm cấm mọi hình thức đổ chất thải trong vùng biển nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trang 38)
phải có hình thức thông báo cho các lực lượng quy định tại khoản 2 Điều này và tổ chức, cá  - Môi trường biển khái niệm và các vấn đề về môi trường biển
ph ải có hình thức thông báo cho các lực lượng quy định tại khoản 2 Điều này và tổ chức, cá (Trang 40)
2.2 Các hoạt động quản lý môi trường biển quy định trong luật bảo vệ môi trường năm 2005. - Môi trường biển khái niệm và các vấn đề về môi trường biển
2.2 Các hoạt động quản lý môi trường biển quy định trong luật bảo vệ môi trường năm 2005 (Trang 42)
• Phát triển các mô hình quản lý tổng hợp biển và dải ven bờ, kết hợp với quản lý lưu vực thượng  nguồn;  - Môi trường biển khái niệm và các vấn đề về môi trường biển
h át triển các mô hình quản lý tổng hợp biển và dải ven bờ, kết hợp với quản lý lưu vực thượng nguồn; (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w