Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.

Một phần của tài liệu Môi trường biển khái niệm và các vấn đề về môi trường biển (Trang 47 - 56)

II. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BIỂN

• Quy hoạch các sân chim tự nhiên, các rừng đặc dụng ngập mặn phòng hộ ven

2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển.

quẩn: nhu cầu sinh kế - khai thác quá mức - cạn kiệt nguồn lợi - nghèo khó.

• Nhận thức về môi trường và tài nguyên biển của đại bộ phận dân cư ven biển vẫn còn thấp kém. • Thực tế quản lý cho thấy, không thay đổi nhận

thức của người dân, không cải thiện sinh kế cho họ, không lôi cuốn được họ tham gia vào quá

trình quản lý, thì tài nguyên và môi trường biển tiếp tục bị khai thác huỷ diệt.

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển. biển.

• Do vậy, quản lý môi trường và tài nguyên biển, không phải là quản lý tập trung vào "con cá, con tôm" mà là quản lý hành vi của con người và

điều chỉnh các hành động phát triển của chính con người!

3. Quản lý môi trường du lịch biển, các hoạt động khác trên biển và các nguồn thải đổ ra biển.

• Phát triển du lịch biển bền vững được đặt ra một cách nghiêm túc, trên cơ sở tổng kết thực tiễn

và những quyết định đúng đắn của cấp quốc gia. Việc phát triển du lịch biển phải trên cơ sở một quy hoạch tổng thể cho từng giai đoạn 5 năm, 10 năm, 20 năm.

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển. biển.

• Nhằm phòng ngừa, ngăn chặn, kiểm soát ô

nhiễm biển hải đảo; các chủ cơ sở sản xuất kinh doanh trên hải đảo, chủ phương tiện nổi trên

biển có trách nhiệm báo cáo về chất thải, và

phương án xử lý chất thải cho cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường; nước thải từ các giàn khoan thăm dò và khai thác dầu khí, phương tiện nổi, của các tổ chức, cá nhân hoạt động tại vùng biển Việt Nam chỉ được phép xả ra biển sau khi đã xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường.

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển. biển.

• Nêu cao trách nhiệm bảo vệ môi trường bằng các biện pháp: Tổ chức truyền thông chương trình giáo dục bảo vệ môi trường; tổ chức mít tinh phát động phong trào làm sạch môi trường du lịch biển.

• Theo chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, ngành du lịch biển phải tăng cường công tác bảo tồn, phát triển tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững, không ngừng nâng cao nhận thức cho cộng đồng, xác định đối tượng khách du lịch chất lượng để vừa bảo vệ môi trường vừa đảm bảo nguồn thu.

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển. biển.

4. Xây dựng các khu bảo tồn biển:

• Trong điều kiện hiện nay khi nhu cầu thiết yếu của cuộc sống còn thiếu thốn., trình độ dân trí còn thấp, kỹ thuật khai thác còn lạc hậu thì

nguồn lợi hải sản và các hệ sinh thái biển tiêu biểu còn bị suy thoái là điều không thể tránh

khỏi. Chính vì vậy, việc nhanh chóng xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên biển là một yêu cầu bức thiết.

• Các khu bảo tồn biển không chỉ có chức năng

bảo vệ dạng sinh học, giữ cân bằng sinh thái mà còn có ý nghĩa lớn cho việc phát triển kinh tế lâu bền, nghiên cứu khoa học, giáo dục cộng đồng, giải trí và du lịch sinh thái.

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển. biển.

• Ngoài ra việc thiết lập các khu bảo tồn biển có ý nghĩa pháp lý, góp thêm cơ sở là bằng chứng bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trong phạm vi vùng biển đặc quyền kinh tế.

5. Quản lý tổng hợp đới bờ biển: a, Khái quát về đới bờ:

• Chúng ta biết rằng đới bờ biển là vùng chuyển tiếp giữa biển và lục địa, nó mang đặc trưng trên cả ba phương diện môi trường, sinh thái, tài

nguyên. Đới bờ biển thường xuyên biến đổi, nhạy cảm, luôn chịu tác động của tự nhiên và con người.

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển. biển.

• Thuộc tính cơ bản của đới bờ biển:

- Đới bờ biển là một hệ tự nhiên hoàn chỉnh, độc lập, nhưng không cô lập.

- Sự tồn tại của đới bờ biển nhờ các mối tương tác qua lại giữa các hợp phần bên trong hệ hoặc các quá trình nội tại hệ.

- Sự phát triển của đới bờ biển nhờ các mối tương tác qua lại giữa nó với các hệ lân cận hoặc các quá trình bên ngoài hệ.

- Trong đới bờ biển lại chứa đựng các hệ tự nhiên cấp nhỏ hơn của cửa sông, các hệ sinh thái.

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển. biển.

b) Một nguyên nhân cực kỳ quan trọng dẫn đến suy thoái môi trường vùng bờ biển là quản lý đơn ngành.

c) Những khó khăn của địa phương liên quan đến quản lý vùng ven biển.

- Các kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế ven biển thường mang tính chất đơn ngành, thường ưu tiên cho khai thác mà thiếu kế hoạch quản lý tài nguyên và BVMT.

- Thiếu sự điều phối cả về cấu trúc dọc từ trung ương xuống địa phương và cả cấu trúc ngang giữa các ngành trong cùng một địa phương, trên cùng một địa bàn.

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển. biển.

- Nhiều vùng ven biển hiện nay ngoài việc chặt phá rừng ngập mặn ven biển để làm đầm tôm, còn phá lúa trong nội đồng và dẫn nước mặn vào để nuôi tôm.

- Để quản lý vùng ven biển hiện nay, từ trung

ương đến địa phương chưa có một cơ quan cụ thể nào đứng ra quản lý và các chế tài để quản lý.

- Vùng ven biển là vùng chồng lẫn lợi ích giữa các ngành trong cùng một địa phương.

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển. biển.

Một phần của tài liệu Môi trường biển khái niệm và các vấn đề về môi trường biển (Trang 47 - 56)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(66 trang)