Hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Một phần của tài liệu Môi trường biển khái niệm và các vấn đề về môi trường biển (Trang 26 - 31)

bần,…) nhưng có khả năng sống trong vùng nước mặn.

1.4 Hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Đặc điểm: Phát triển rất nhanh và mọc ở những vùng bờ biển có thuỷ triều lên xuống lớn, trên những vùng bùn cát mặn thường thiếu oxy và đôi khi chua,có khả năng thích nghi cao, có thể tồn tại ở những môi trường tương đối thất

thường, vẫn cần có nước ngọt, chất dinh dưỡng và oxy để tồn tại và phát triển.

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

Điều kiện tồn tại và phát triển: Độ mặn vừa phải, nhiệt độ ấm, nước luân chuyển đều, có sự tiếp xúc với các dòng chảy tràn từ mặt đất liền.

Vai trò đối với hệ sinh thái và giá trị sử dụng:

Cung cấp chất dinh dưỡng cho môi trường biển, là nơi trú ẩn và sinh sống của một số loài sinh vật biển, đặc biệt là những sinh vật quý hiếm

(cásấu...), bảo vệ bờ biển khỏi sóng, bão, xói lở, bảo vệ chất lượng nước ven bờ, hỗ trợ cho cuộc sống cộng đồng của dân cư ven biển.

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

Nguyên nhân suy thoái: Do lắng đọng trầm tích, bùn quá mức, nước bị tù đọng hay bị ô nhiễm, do rừng bị khai thác quá mức hay bị chuyển đối thành các hình thức sử dụng đất khác.

Bảo tồn: Tăng cường bảo vệ và trồng mới rừng ngập mặn.

Việt Nam:

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa với lượng phù sa dồi dào từ các con sông rất thuận lợi cho RNM vùng cửa sông ven biển nước ta phát triển. Dọc ven biển nước ta có những khu vực RNM rộng lớn. Điển hình nhất là RNM tại Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ thuộc tỉnh Nam Định, Vườn Quốc gia Cần Giờ thuộc TPHCM và rừng ngập mặn Cà Mau.

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

• Những năm gần đây, mặc dù công tác bảo vệ và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển đã được các tỉnh trong khu vực quan tâm thực hiện. Nhưng rừng ngập mặn ven biển vẫn bị tác động làm suy giảm mạnh mẽ.

• Những tổn thất rừng ngập mặn kéo theo hàng loạt các biến đổi về môi trường, sinh thái trong khu vực. Thảm rừng ngập mặn có độ che phủ

cao trở nên trơ trọi, bị chia cắt; môi trường đất bị ô nhiễm do quá trình phèn hóa gia tăng ở quy

mô lớn; đất đai bị phát quang làm gia tăng quá trình rửa trôi do mưa, gia tăng quá trình lan

truyền phèn; giảm đi quá trình bồi tụ phù sa do mất rừng; đa dạng sinh học bị suy giảm nhanh chóng; mất cân bằng sinh thái trong khu vực.

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

Một phần của tài liệu Môi trường biển khái niệm và các vấn đề về môi trường biển (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(66 trang)