Người khai thác ngao, vạng Do nhiều người cùng khai thác nên năng suất chỉ đạt 5 7kg/lao động Sản lượng khai thác năm

Một phần của tài liệu Môi trường biển khái niệm và các vấn đề về môi trường biển (Trang 59 - 64)

- Phải chấp nhận quản lý tổng hợp Muốn vậy, quá trình quản lý cần có sự tham gia của các bên liên quan như

400 người khai thác ngao, vạng Do nhiều người cùng khai thác nên năng suất chỉ đạt 5 7kg/lao động Sản lượng khai thác năm

nên năng suất chỉ đạt 5 - 7kg/lao động. Sản lượng khai thác năm 2003 ước tính khoảng 150 tấn/năm. Có tới 29,4% đến 44% dân số tham gia đánh bắt thuỷ hải sản,

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển. biển.

 Năm 2001, số hộ tham gia nuôi trồng hải sản lên tới 10,9% đến 29,4% dân số trong vùng với thu nhập trung bình của một hộ là 13.404.800 đến 38.898.600 đồng/năm. Phần lớn diện tích nuôi

trồng hải sản nằm ở khu ngoài đê biển (1.795,5 ha) với những hình thức kết hợp: tôm sú - cua - rong câu và tôm tự nhiên. Diện tích trung bình mỗi đầm là 16,7 ha với khoảng 5,4 người chung vốn cùng làm. Lợi nhuận trung bình đạt khoảng 10,1 triệu/ha/năm vào năm 2001.

 Nuôi trồng thuỷ sản dẫn tới ô nhiễm môi trường. Nhiều đợt dịch

bệnh cũng như suy thoái môi trường khiến cho nhiều đầm tôm thất thu, các chủ đầm mang nợ, thậm chí dẫn đến nguy cơ nghèo đói.

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển. biển.

 Mâu thuẫn giữa người nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt tự nhiên.

 Người nghèo phải đi đến những bãi xa hơn ở ngoài biển để cuốc ngó và xẹp hà, nơi mà họ không thể đi bộ để đến được. Vì vậy cứ 10-15 người tập hợp nhau lại và họ thuê một thuyền máy để đi ra bãi ngoài khơi. Họ phải dậy sớm và phải ở ngoài bãi lâu hơn. Những người không có khả năng trả tiền thuyền thì phải ở nhà và do đó phải phụ thuộc vào nông nghiệp thuần tuý, nhưng lại chỉ có đủ gạo ăn 8 tháng/năm.

 Mức sống trung bình của người dân trong vùng là tương đối cao, từ 198.500

đồng/người/tháng đến 366.200 đồng/người/tháng (năm 2001). Tuy nhiên, trong khi mặt bằng mức sống người dân được nâng cao thì một bộ phận

người dân vẫn sống trong nghèo đói (UNDP-GEF Medium-sized Project Brief, 2000). Tỷ lệ hộ có mức sống dưới 80.000 đồng/người/tháng (tỷ lệ đói -

nghèo) còn chiếm khoảng từ 10,67% đến 17,16%, tỷ lệ hộ không có khả năng tài chính chiếm từ 12,96% đến 26,15% dân số

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển. biển.

 Việc khai thác tài nguyên thủy hải sản bằng những hình thức mang tính hủy diệt đã diễn ra gay gắt như dùng xung điện, hóa chất độc hại. Nguồn lợi chim, thú cũng không nằm ngoài quy luật đó. Giá thành của chim trời rất cao, như một đôi mòng vịt giá 120-150 ngàn đồng, một con ngỗng giá 5 triệu đồng;

 cách quản lý tập trung của nhà nước hoặc tư nhân hoá không phải

là giải pháp tối ưu đối với việc làm giảm suy thoái RNM.

 Một số nghiên cứu cho rằng một phương pháp quản lý mang tính

thực tế hơn kết hợp cả 3 loại hình bao gồm quản lý tập trung, tư nhân hoá và quản lý dựa trên cơ sở cộng đồng được coi là hợp lý nhất: hệ thống đê điều phải được nhà nước quản lý, đầm tôm thì do hộ quản lý và RNM thì phải do tất cả những người dân của cộng đồng quản lý.

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển. biển.

 Những bên tham gia chính trong quá trình quản lý tổng

hợp vùng bờ biển Giao Thủy bao gồm: Cộng đồng cư

dân ven biển; Chính quyền địa phương (ủy ban nhân dân các cấp); Các hội, đoàn thể địa phương (và trung ương có liên quan); Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy (và các cơ quan quản lý trực tiếp); và Các nhà khoa học

(tham gia vào các nghiên cứu khoa học và ứng dụng phục vụ cho công tác quản lý tổng hợp vùng ven biển).

Viện Nghiên cứu Quản lý Biển & Hải Đảo

2.3 Một số thí dụ về công tác quản lý môi trường biển. biển.

Một phần của tài liệu Môi trường biển khái niệm và các vấn đề về môi trường biển (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(66 trang)