1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngữ văn tập 2

70 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 324 KB

Nội dung

Ngày tháng năm 2007 Tiết 55, 56: Bài viết số 3: Văn thuyết minh. A/ Kết quả cần đạt: - Học sinh tập viết làm bài thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học về loại bài này. B/ Đề ra: Giới thiệu về mói ăn cổ truyền có ý nghĩa của dân tộc Việt Nam trong ngày tết. C/ Đáp án, yêu cầu: a- Yêu cầu: Học sinh biết chọn món ăn có ý nghĩa trong ngày tết cổ truyền của dân tộc (Banh chng). - Bài viết đầy đủ 3 phần, biết vận dụng các phơng pháp thuyết minh phù hợp, ngôn ngữ chính xác, trí thức đúng, diễn đạt trôi chảy. b- Dàn bài: Giới thiệu về bánh chng - đặc sản của dân tộc Việt Nam ngày tết. + Thân bài: Cung cấp các tri thức. - Cấu tạo: Bánh gồm 3 lớp: + Ngoài cùng là lớp lá (lá chuối, lá giong) có màu xanh. + Ruột bánh đợc làm từ nếp ngon, thơm. + Nhân bánh ở giữa gồm có thịt, hành, đậu, gia vị. - Cách làm: + Nếp sau khi làm sạch đợc đổ ngâm vào trong nớc từ 4 - 6 giờ. Rồi khi rồi khi gói vớt ra xóc 1 tí muối. + Lá gói đợc rửa sạch, để ráo. + Có thể dùng khuôn để gói hoặc gói bằng tay. + Bánh gói thành hình vuông, buộc thành cặp. + Luoc tren bếp từ 10 - 12 giờ. - Đặc điểm: Bánh dẻo, ăn có vị thơm của nếp, của gia vị, vị béo của thịt hành. Tiện lợi cho những bữa tiệc đông ngời, có sẵn để chủ động trong ăn uống những ngày tết, tiết kiệm thời gian. + Kết bài: ý nghĩa: Bánh chng gợi nhớ đến công lao của vua Hùng - thờ cúng gia tiên. Mang bản sắc của dân tộc Việt Nam * Rút kinh nghiệm giờ dạy: 87 Ngày tháng năm 2007 Tiết 57: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Bội Châu - A/ Kết quả cần đạt. - Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của ngời chiến sĩ yêu nớc Phan Bội Châu đầu thế kỷ XX: ý chí cứu nớc, cứu dân, hoài bảo kinh bàn tế thế. - Hiểu đợc sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của nhà thơ. - Tích hợp với phần T.V STLV. B/ Bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà phần chơng trình địa phơng. B.Bài mới HS đọc chú thích SGk Em hiểu gì về tác giả Phan bội châu? Em có nhận xét gì về giộng điệu chung của toàn bài? Bài thơ đợc làm theo thể thơ nào? Em I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm. 1- Tác giả: Lu ý. Phan Bội Châu (1867 - 1940) quê Nam Đàn, hiện là Sào Nam. - Là một nhà nhà yêu nớc, nhà cách mạng lớn nhất của dân tộc ta trong vòng 20 năm đầu thế kỷ XX, từng xuất vơng để mu đồ sự nghiệp cứu nớc. - Và là một nhà văn, nhà thơ lớn với số lợng sáng tác đồ sự với nhiều thể loại đợc viết chữ nôm hoặc chữ hán. 2- Tác phẩm: Trích Ngũ Trung Th (1914) khi thời gian bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đong bắt giam. II/ Đọc từ khó. 1- Đọc: Hớng dẫn học sinh đọc. Câu 3 - 4: Giọng thống thiết. Các câu còn lại đọc phù hợp với khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào hùng. - Giáo viên đọc mẫu - gọi đọc. 2- Từ khí: Đọc kỹ chú giải 1, 2, 6, 5. III/ Hớng dẫn tìm hiểu: 1- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đờng luật. 88 nhớ lại những đặc điểm của thể thơ đó? HS đọc - Hào kiệt phong lu? Em có nhận xét gì về vần , cách dung từ, giọng điệu ở 2 câu thơ đầu? Qua đó em thấy ngời chí sĩ Phan bội Châu có phong thái nh thế nào? Đọc và so sánh âm hởng giọng điệu của 2 câu này so với 2 câu đầu? Nghệ thuật gì đợc sử dụng thành công. Em hiểu gì về tâm trạng tác giả ( GV giảng thêm về tiểu sử tác giả từ 1905 đến lúc bị bắt) - H/S đọc. ? Em hiểu, câu thơ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế? Cuộc oán thù? ? Giọng điệu khẩu khí, của tác giả đã thay đổi ra sao? ? Với bút pháp lãng mạn thông qua lối nói khoa trong giúp em cảm nhận đợc tâm trạng của xúc gì của tác giả. ? Em hiểu dụng ý của tác giả trong việc lặp lại từ còn Hãy cho biết ý nghĩa 2 câu này ? (Học sinh nêu cách hiểu). 2- Phân tích: a/ Hai câu đầu vấn là hào kiệt, vẫn phong lu chạy mọi chân thì hãy ở tù. -> Dùng phụ âm Vẫn, hãy + giọng điệu cời cợt, ngạo nghễ - khẩu khí phổ biến. => phong thái đờng hoàng, tự tin, ung dung, thanh thản xem nhà tù chỉ là chốn dừng chân để nghỉ ngơi. b/ Hai câu 3 - 4. Đã /khách không nhà/ trong bốn biển. Lại/ ngời có tội/ giữa năm châu. -> Giọng điệu trầm thống, nghệ thuật đối => Một lời tâm sự của ngời tù yêu nớc đã gắn liền sóng gió của cuộc đời riêng với tính cách chung của đất nớc, của nhân dân, thể hiện nỗi đau lớn lao trong tâm hồn ngời anh hùng. c/ Hai câu 5 - 6. Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cời tan cuộc oán thù. (Dang tay ôm lấy hoài bảo trị nớc cứu đời) -> Giọng thơ trở lại mạnh mẽ, ngang tàng, nghệ thuật đối, lối nói khoa trởng (bút pháp lãng mạn) tạo âm hởng hào hùng, lãng mạn kiểu anh hùng ca. => Tầm vóc lớn lao kì vã, mạnh mẽ, phi thờng của ngời anh hùng. Dù trong tình trạng bi kịch đến mức độ nào thì chí khí vẫn không dời đổi, vấn một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu đời. d/ Hai câu kết. Than ấy vẫn còn, còn sự nghiệp -> Lặp từ còn ở giữa câu buộc ngời đọc phải ngắt nhịp 1 cách mạnh mẽ, làm cho lời nói trở nên dõng dạc, dứt khoát, tăng ý nghĩa khẳng định. - Khẳng định t thế hiên ngang của con ngời đứng cao hơn cái chết, khẳng định ý 89 chí gang thép của ngời tù cách mạng: Còn sống, còn chiến đấu, tin tởng vào chiến thắng. GV bình: ( ). IV- Tổng kết. * Giới thiệu: SGK. H/S đọc - GV giảng giải củng cố. Lu ý: NT: Thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật, giọng điệu hào hùng xen bút pháp lãng mạn. ND: Phong thái ung dung, khí phách kiên cờng, bất khuất vơn lên cảnh tù ngục khắc liệt của nhà chiến sí Phan Bộ châu. V- Luyện tập Bằng hiểu biết của em về thể thơ thấp ngôn bác cú đờng luật, hãy viết đoạn văn thuyết minh về thể thơ này Dặn: Học thuộc bài thơ. Soạn: Đập đá ở Côn Lôn. Rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày tháng năm Tiết 58: Đập đá ở Côn Lôn A/ Kết quả cần đạt - Giống nh bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, ở bài Đập đá ở Côn Lôn, các em học sinh có thể cảm nhận đợc vẻ đẹp của ngời chiến sĩ yêu nớc Phan Châu Trinh. Hiểu đợc khí phách hiên ngang, coi thờng gian khổ của ngời anh hùng đầu thế kỷ XX. - Hiểu đợc bút pháp lãng mạn, khẩu khí hào hùng của tác giả trong bài thơ. - Tích hợp với phần VH. B/ Bài cũ Đọc thuộc diễn cảm Vào nhà ngục QĐ cảm tác (Phan Bội Châu). Cho biết mọi nét đặc sắc về nghệ thuật, nội dung của bài. C/ Bài mới: Giới thiệu bài. -H/S đọc chú thích của SGK ? Em hiểu gì về tác giả Phan Châu Trinh I/ Vài nét về tác giả, tác phẩm. Lu ý. 1- Tác giả: Phan Châu Trinh (1872 - 1926) Quê ở Quảng Nam. - Phan Châu Trinh giỏi, có tài biện 90 Dự vào kiến thức lịc sử, hãy cho biết hoạt động của Phân Châu Trinh trong những năm đầu thế kỷ XX (Địa ngục trần gian). ? Nhận diện thể thơ của bài? ? Bài thơ thuộc kiểm văn bản gì? - H/S đọc. ? Dới ngòi bút của Phan Châu Trinh. Hình ảnh ngời tù đập đá ở Côn Lôn hện lên với t thế ntn ? trong không gian ra sao? ? Em hiểu gì về chí làm trai ? Tác giả sử dụng những hình thức biểu đạt nào trong 4 câu đầu? (mô tả + biểu cảm) ? Công việc của ngời tù đợc mô tả qua những hình ảnh thơ nào? Em có nhận xét gì về giọng điệu của những câu thơ này? cách dùng từ, các thủ pháp nghệ thuật? luận, có tài văn chơng, ông tham gia hoạt động cứu nớc rất sôi nổi, nêu cao tinh thần dân chủ sớm nhất ở Việt Nam. 1908, Phan Châu Trinh bị bắt vàbị đày ra Côn Đảo. 2- Tác phẩm: Bài thơ đợc làm tại Côn Đảo khi Phan Châu Trinh cùng các tù nhân khác bị bắt lao động khổ sai. II/ Đọc, từ khó. 1- Đọc: GV đọc mẫu. - Hớng dẫn học sinh đọc: Khẩu khí ngang tàng giọng điệu hào hùng. - Gọi học sinh học - nhận xét. 2- Từ khó: Côn Lôn ? Sành sỏi ? III/ Hớng dẫn tìm hiểu. 1- Thể thơ: Thất ngôn bát cú đờng luật. 2- Phân tích: a/ Bốn câu thơ đầu. Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn (Lừng lẫy làm cho lở núi non). - Quan niệm nhân sinh truyền thống thì làm trai thì phải khác đời. Chí làm trai Nam Bắc, Tây, Đông - Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể (Nguyễn Công Trứ)- Đó là lòng kiêu hãnh, là ý chí tự khẳng định mình, là khát vọng hoạt động mạnh liệt. Con ngời nh thế lại Đứng giữa đất trời Côn Lôn, Đứng giữa biển rộng non cao, đội trời đạp đất, t thế hiên ngang sừng sững. Một vẻ dẹp hùng tráng - Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống. Ra tay đập bể mấy trăm hòn. -> Giọng thơ mạnh mẽ thể hiện khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ. Tất cả nhằm diễn tả hoạt động khi tập đá ntn? -Dùng 1 loại động từ mạnh: Xanh, đánh tan, ra tay tập thể, nghệ thuật đối, cách nói khoa trơng -> Hành động quả quyết, mạnh mẽ, phi thờng với sức mạnh thật là ghê gớm. 91 ? Nói rằng, 4 câu thơ đầu có 2 lớp nghĩa. Hai lớp nghĩa đó là gì ? ? Em cảm nhận đợc nép đẹp gì ở ngời tù cách mạng ? HS đọc. ? Bốn câu cuối tác giả sử dụng phơng thức biểu đạt nào ? ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng NT ở 2 câu 5-6? Chân thành sỏi ? Dạ sắt son. Nghệ thuật đó có tác dụng gì ? ? ở 2 câu 7, 8 đọc lên ta liên tởng đến trong dân gian nào đã học ? ? Em hiểu nh thế nào về hình ảnh nữ oa vá trờ? Tác giả mợn sự tích đó nhằm mục đích gì ? ? Nghệ thuật gì tiếp tục đợc sử dụng ở 2 câu cuối ? Nhằm thể hiện cảm xúc gì của ngời chiến sĩ cách mạng. - Mô tả chân thực công việc lao động nặng nhọc, dùng búa để khai thác đá ở những hòn núi ngoài Côn đảo. - Tầm vóc khổng lồ với những hoạt động phi thờng của ngời anh hùng. => Vẻ đẹp hiên ngang coi thờng gian nguy. Trong t thế ngạo nghễ vơn cao ngang tầm vũ trụ, biến mọi công việc lao động cỡng bức hết sức nặng nhọc thành một cuộc chinh phục thiên nhiên dũng mãnh của con ngời có sức mạnh thần kì. Thật đáng cảm phục. GV bình: ( ) một tợng đài suy nghĩ về ngời anh hùng. b/ Bốn câu cuối. Tháng ngày/bảo quản/ thân thành sỏi. Ma nắng/càng bền/ dạ sắt son. -> Nghệ thuật đối ở câu 5 với câu 6, đối lập giữa những thử thách gian nan (tháng ngày, ma nắng) với sức chịu đựng dẻo dai, ý chí chiến đấu sắt son (Chân thành sỏi, dạ thành son) => Chí lớn, gan to của ngời anh hùng. - Những kẻ vá trời khi lỡ bớc gian nan chỉ kể việc cỏn con. ->NT đối lập: Kẻ vá trờ> <gian nan đợc xem những việc con con - t thế hiên ngang. => thì ra những kẻ đập đá làm lở núi non ấy là những kẻ đội đá vá trời chứ không phải là tù khổ sai. Họ đang lỡ b- ớc - gặp rủi ro trên bớc đờng thực hiện chí lớn của mình là cứu nớc cứu dân. Đặt cái án mà Phan Châu Trinh phải chịu bên cá chí lớn gan to ấy thì quả chẳng có gì đáng phải kể đến thật. => Chí khí cách mạng lớn lao, coi th- ờng hiểm nguy gian lao dù tính mạng bị đe dọa Đó còn là niềm tin vào tơng lai, niêm tin không dời đổi vào sự nghiệp của mình. IV- Tổng kết: * Ghi nhớ (SGK). HS đọc -> giáo viên củng cố 92 V- Luyện tập: - So sánh 2 bài thơ Vào nhà ngục QĐ cảm tác với Đập đá ở Côn Lôn để thấy nét giống nhau giữa chúng. Viết đoạn: Cảm nhận của em về hình t- ợng nhà nho yêu nớc cách mạng đầu thế kỷ XX trong đó có dùng dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm. Dặn: Học thuộc. - Soạn: Muốn làm thằng cuội. Ngày tháng năm Tiết 59: Ôn luyện về dấu câu. A/ Kết quả cần đạt. - Học sinh nắm đợc các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống. - Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh đợc các lỗi thờng gặp về dấu câu. - Tích hợp với phần VH , TLV. B/ Bài cũ: - Phân biệt công dụng của dấu ngoặc kép với dấu ngoặc đơn ? Lấy ví dụ minh họa. C/ Bài mới - Kiểm tra vở soạn của học sinh. ? Kể tên các loại dấu câu đã học ở ch- ơng trình lớp 6, lớp 7, lớp 8. Công dụng của từng loại ? Hãy lấy ví dụ minh họa cho mỗi loại dấu câu. -HS đọc ví dụ trong SGK, nhận xét. ? Đọc nghĩa của câu ? VD đó thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở chỗ đó ? HS đọc. ? Dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai ? vì sao? ở chỗ này nên dùng dấu gì ? Tại sao ? I- Tổng kết về dấu câu. - Học sinh trình bày phần chuẩn bị ở nhà. => HS tìm ví dụ (có thể lấy trong văn bản để học hoặc tự đặt câu). GV củng cố bằng bảng phụ. II- Các lỗi thờng gặp về dấu câu. 1/ Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc. - Dùng dấu chấm sau từ Xúc động. Viết hoa từ Trong 2/ Dùng dấu ngắt câu khi câu cha kết 93 ? Câu văn bên thiếu dấu gì để phân biệt các từ ngữ cùng giữ một chức vụ ngữ pháp ? Hãy đặt dấu câu thích hợp ? - Học sinh đọc VD. Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu 1, dấu chấm ở cuối câu 2 trong đoạn văn bên đã đúng cha ? vì sao ? Nên dùng dấu gì ở các vị trí đó ? Qua các vi dụ trên em thấy trong sử dụng dấu câu ta thờng mắc những lỗi nào ? (Sai dấu ngoặc kép) thúc. - Kết thúc câu ở từ này là sai và đó chỉ là TR, câu cha đủ ý. Chỗ đó ta nên dùng dấy phẩy. (Công dụng của dấu phẩy). 3/ Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết. VD: Cam quýt bởi xoài là đặc sản của vùng này -> thiếu dấu phẩy. (HS điền dấu) 4/ Lẫn lộn công dụng của các dấu câu. - ở câu 1 dùng dấu chấm hỏi là sai, và đó là câu trần thuật -> dùng dấu chấm. - ở câu 2 dùng dấu chấm là không chính xác, vì đó là câu nghi vấn -> dùng dấu chấm hỏi. * Ghi nhó: (SGK). HS đọc, GV củng cố. * Bài tập: Đọc 1 số câu viết sai dấu câu trong bài viết của HS để các em phân tích. VD: Nhân vật Lão hạc là hình ảnh của ngời nông dân có nhân cách cao quý III- Luyện tập Bài tập 1: HS điền dấu câu thích hợp. Câu 1: Dờu phẩy, dấu chấm. Câu 2: Dờu chấm. Câu 3: Dờu phẩy, dấu 2 chấm. Câu 4: Dờy gạch ngang, dấu chấm than, dấu chấm Bài tập 2: Phát hiện lỗi về dấu câu, chữa lại. a/ Sao mãi tới giờ anh mới về ? Mẹ ở nhà chờ anh mãi. b/ Từ xa, trong c/s của lao động, sản xuất, nhân dân ta có tri thống và vậy có câu tục ngữ lá lành đùm lá rách. c/ Mặc dù đã qua bao nhiêu năm tháng, nhng tôi vẫn không quên đợc những kỉ niệm êm đềm thời học sinh. Bài tập bổ sung: Viết đoạn văn 5 - 7 câu giới thiệu về bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh, trong đó có dùng ít nhất 4 loại dấu câu đã học. Dặn: - Xem lại các bài kiểm tra, bài soạn - > sửa lỗi về dấu câu. - ôn tập để kiểm tra *Rut kinh nghiem gio day 94 Ngày tháng năm Tiết 60: Kiểm tra tiếng việt A/ Kết quả cần đạt. - Kiểm tra lại kiến thức về một số phép tu từ đã học ở chơng trình học kỳ I. - Kiểm tra kiến thức về câu ghép và mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng dấu câu đúng. - Tính hợp với phần VH, T.V. B/ Đề ra: Câu 1: Phát hiện phép tu từ, phân tích tác dụng của nói trong câu ca dao: Cây đồng đang buổi ban tra Mô hôi thánh thót nh mua ruộng cày. Câu 2: Xác định các câu ghép, mối quan hệ giữa các về Trong các câu ghép đó qua đoạn trích (Phân tích C - V). Gơng mặt mẹ tôi vẫn tơi sáng với đôi mắt trong và nớc da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sớng bỗng đợc trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình và mẹ tôi lại tơi đẹp nh thủa còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi nay bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi, những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trần phản ra lúc đó thm tho lạ thờng. Câu 3: Viết đoạn văn 3 - 5 câu trong đó có dùng dấu ngoặc kép, dấu 2 chấm nói về khí phách của nhà chiến sĩ cách mạng Phạn Bội Châu. c/ Đáp án: Câu 1: (3 điểm) Biện pháp nói quá -> Nỗi vất vả cực nhọc của ngời lao động từ đó thông cảm, trân trọng thành quả lao động của họ. Câu 2: (4 điểm) Câu ghép gồm câu 3 (câu 2, câu 4 là câu đơn). Câu 1: Câu phức. -> Quan hệ đồng thời, nối tiếp. Câu 3: (3 điểm). Học sinh viết đúng số câu theo quy định, bảo dadmr các dấu câu theo yêu cầu nhằm toát lên khí phách của Phan Bội Châu. Dặn: Xem trớc T63. Rút kinh nghiệm giờ dạy. Ngày tháng năm Tiết 61: Thuyết minh về một thể loại văn học A/ Kết quả cần đạt. - Giúp học sinh rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dúng kết quả quan sát mà 95 làm bài thuyết minh. - Thấy đợc muốn làm bài bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu. - Củng cố lại kiến thức về thể lại văn học. - Tính hợp với phần văn học. B/ Bài cũ. Đọc thuộc Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh), xác định thể thơ của bài C/ Bài mới: I- Từ quan sát đến mô tả thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học Đọc kỹ 2 bài thơ Vào nhà ngục QĐ cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, cho biết mỗi bài có mấy dòng, mỗi dùng có mấy tiếng? Số dòng, số tiếng bắt buộc không ? Có tùy ý thêm bớt đợc không ? ? Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho các tiếng ở mỗi bài ? GV giới thiệu về niệm, đối trong thơ, co HS chỉ ra mối quan hệ bằng trắc giữa các dòng ? ở 2 bài thơ này, tác giả dùng vần bằng hay trắc? hiệp vần gì? ở câu nào ? Dựa vào những điều đã quan sát đợc về thể thơ, em hãy lập dàn bài thuyết minh về thể loại đó ? (Có thể đa thêm đặc điểm về bố cục và đối ở các cặp câu 3 - 4; 5 - 6) ? Qua bài tập tren, theo em, muốn thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học ta cần làm gì ? 1- Bài tập Thuyết minh đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú. a/ Quan sát. (GV ghi 1 bài thơ vào bảng phụ). + Vào nhà ngục QĐ và Đập đá ở Côn Lôn đều có 8 dòng/bài; mỗi dòng có 7 tiếng không thể tùy tiện thêm bớt. (HS điền vào bảng bằng các ký hiệu B,T). Lu ý: Thanh bằng: Thanh huyền, thanh ngang Thanh trắc: Thanh hỏi, sắc, nặng, ngữa) * Mối quan hệ bằng - trắc. - Các tiếng đứng ở vị trí 1, 2, 3 có thể bằng hoặc trắc (nhất, tam, ngũ kết luận). - Các tiếng đứng ở vị trí 2, 4, 6 thì phải tuân thủ quy tắc luân phiên B- T - B hoặc T- B - T (nhị, từ, lục phân minh). * Về niệm. Tiếng thứ 2 câu 2 thanh với tiếng thứ 2 câu 3. Tiếng thứ 2 câu 4 thanh với tiếng thứ 2 câu 5. Tiếng thứ 2 câu 6 thanh với tiếng thứ 2 câu 7. Tiếng thứ 2 câu 8 thanh với tiếng thứ 2 câu 1. * Vần: ở thể thơ này ta nhận thấy th- ờng chỉ có 1 vần (Độc vận), vần này luôn nằm ở cuối câu và hiệp vần với nhau ở các câu 1, 2, 4, 6, 8. (Riêng bài Vào nhà ngục có 2 vần. 96 [...]... minh tính hợp, ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu) C/ Bài mới: ? Nhớ lại khái niệm về đoạn văn ? I/ Đoạn văn trong văn bản thuyết ? Xác định câu chủ đề, từ ngữ chủ minh đề của mỗi đoạn văn ? 1- Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh a/ Bài tập: Xem xét các đoạn văn trong SGK + Đoạn 1: - Câu chủ đề: Câu 1 - Từ ngữ chủ đề: Nớc - Các câu 2, 3, 4, 5 làm nhiệm vụ giải ? Hãy vẽ lợc đồ cấu tạo đoạn văn ? thích bổ sung... phơng pháp (Cách làm) 1- Bài tập: Đọc 2 văn bản trong SGK ? Theo em 2 văn bản này thuộc kiểu văn - Văn bản a: Cách làm đồ chơi Em bé đá bản gì? Vì sao em biết ? bóng bằng quả khô ? Cả 2 văn bản đều có mục nào chung? Vì - Văn bản b: Cách nấu canh rau ngót với sao phải có các mục đó? thịt lơn nạc -> Văn bản thuyết minh - Các mục chung - Nguyên vật liệu ? Điểm khác nhau ở 2 văn bản thuyết - Cách làm minh... ? Đoạn 2 thuyết minh về vấn đề gì về cho câu chủ đề các viết đoạn thuyết minh của bạn 2- Sửa lại các đoạn văn thuyết minh đó ? cha chuẩn a/ Bài tập: Đoạn văn của HS trong (SGK) 114 ? Theo em, ta nên sử dụng phơng pháp nào để thuyết minh ? Thuyết minh theo trình tự ntn? Qua các đoạn văn ở bài tập phần 1, các đoạn đã sửa ở bài tập phần 2, em có nhận xét gì về cách sắp xếp ý trong một đoạn văn ? Giáo viên... 8 - 1945 Ngày tháng .năm Tiết 64: Trả bài viết số 3 - Văn bản thuyết minh A/ Kết quả cần đạt - Giúp học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản, nội dung của đề bài - Hình thành năng lực tự đánh giá, sửa chữa bài văn của mình - Củng cố phơng pháp làm bài văn thuyết minh B/ Trả bài 1- Đề ra: (HS nhắc lại) 2- Xác định yêu cầu của đề - Thể loại: Thuyết minh - Đối tợng: Bánh chng 3- Nhận... Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn thuyết minh về thể thơ 7 chữ trong đó có sử dụng 113 câu nghi vấn BTVN: Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK Rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày tháng .năm Tiết 76 : Viết đoạn văn trong bản thuyết minh A/ Kết quả cần đạt - Giúp học sinh biết sắp xết ý trong đoạn văn thuyết minh cho phù hợp - Tình hợp với phần VH: Văn bản Nhớ rừng B/ Bài cũ: Nhắc lại phơng pháp làm bài văn. .. cảnh đoàn Rớn thân trắng bao la thân góp gió thuyền đánh cá trở về đợc mô tả ntn? Từ NT so sánh, nhân hóa - vẻ đẹp khoáng nào mô tả đúng đặc trng của cảnh? đảng Cánh buồm chính là biểu tợng của 116 (Tình hợp T.V) làng chài quê hơng (Bút pháp láng mạn) Đó là khung cảnh ra sao? Giáo viên bình: ( ) ? Em nghĩ gì về câu thơ Nhờ 2- Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá trở về ơn trời biển lặng cá đày ghe - ồn ào trên... câu * Lu ý: Câu ghép là câu có 2 kết cấu (C-V) nhng không bao chứa nhau 4- Trả bài: HS đối chiếu bài với bài chữa - HS trao đổi bài cho nhau để cùng rút kinh nghiệm * Dặn: Tập phân tích câu theo cấu tạo ngữ pháp một số đoạn văn hay trong bài Tôi đi học - Viết đoạn văn có dùng câu ghép, câu phức - xác định cụ thể Ngày tháng .năm Tiết 72: Trả bài kiểm tra tổng hợp Ngày tháng .năm Học kỳ II Tiết 73, 74:... vựng 1 Lý thuyết: - Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - Trờng từ vựng - Từ tợng hình, tợng thanh - Từ ngữ địa phơng, biệt ngữ XH - Các biện pháp tu từ( Nói quá, nói giảm, nói tránh) 2 Thực hành a Điền vào ô trống treo sơ đồ Truyện DG Truyền thuyết Tr cổ tích Tr ngụ ngôn Tr cời b/ Ví dụ về nói quá, nói giảm, nói tránh trong thơ ca * Nói quá: Lỗ mũi mời tám gánh lông Phân tích tác dụng của từng biện pháp... - Các sắp xếp các ý trong đoạn văn thuyết minh II/ Luyệt tập 1- Viết đoạn văn giới thiệu cấu trúc bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ 2- Dựa vào bài thơ Ông đồ (VĐL) cùng với hiểu biết thực tế, háy giới thiệu về cảnh ngày tết của nớc ta khi nền nho học vẫn còn đợc đề cao (Bằng một đoạn văn) * BTVN: 2, 3 (SGK) - Chuẩn bị tiết 80 - Rút kinh nghiệm giờ dạy Ngày tháng .năm Tiết 77 : Quê hơng A/... câu 2, 6 ) vần bằng * Cách ngắt nhịp: Thông thờng 2/ 2/3 hoặc 4/3 Tuy nhiên cũng có câu nhiẹp 3 /2/ 2 Chạy mỏi chân b/ Lập dàn bài * Mở bài: Thuyết minh về các đặc điểm của thể thơ - Số câu, số chữ trong mỗi bài Phải lấy dẫn chứng để - Quy luật bằng trắc phân tích - Cách gieo vần - Cách ngắt nhịp * Kết bài: Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ 2/ Ghi nhớ: (SGK) HS đọc - GV củng cố III/ Luyện tập . niệm. Tiếng thứ 2 câu 2 thanh với tiếng thứ 2 câu 3. Tiếng thứ 2 câu 4 thanh với tiếng thứ 2 câu 5. Tiếng thứ 2 câu 6 thanh với tiếng thứ 2 câu 7. Tiếng thứ 2 câu 8 thanh với tiếng thứ 2 câu 1. *. câu 1, 2, 4, 6, 8. (Riêng bài Vào nhà ngục có 2 vần. 96 Vần u, âu ở 1, 4, 8. Vần u ở câu 2, 6 ) vần bằng * Cách ngắt nhịp: Thông thờng 2/ 2/3 hoặc 4/3 Tuy nhiên cũng có câu nhiẹp 3 /2/ 2. Chạy. III- Luyện tập Bài tập 1: HS điền dấu câu thích hợp. Câu 1: Dờu phẩy, dấu chấm. Câu 2: Dờu chấm. Câu 3: Dờu phẩy, dấu 2 chấm. Câu 4: Dờy gạch ngang, dấu chấm than, dấu chấm Bài tập 2: Phát hiện

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w